Phân Dạng Bài Tập Vật Lí 11 Nâng Cao - 123doc

phân dạng bài tập vật lý 11 nâng cao.có vi dụ minh họa.CHƯƠNG I:ĐIỆN TÍCH.ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1:LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH. DẠNG 3: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCHCHỦ ĐỀ 2:BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG DẠNG I:ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA12 DẠNG 2. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA14 DẠNG 3: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU17 DẠNG 4:CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG19 DẠNG 5: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO VẬT TÍCH ĐIỆN CÓ KÍCH THƯỚC TẠO NÊN21CHỦ ĐỀ 3: ÑIEÄN THEÁ. HIEÄU ÑIEÄN THEÁ.23 DẠNG I: TÍNH COÂNG CUÛA LÖÏC ÑIEÄN. HIEÄU ÑIEÄN THEÁ.24____________________________________________________________________________________________32CHỦ ĐỀ 4: ĐỀ BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN32 DẠNG I:TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG32 DẠNG II:GHÉP TỤ CHƯA TÍCH ĐIỆN34 DẠNG III:GHÉP TỤ ĐÃ CHỨA ĐIỆN TÍCH37 DẠNG IV:HIỆU ĐIỆN THẾ GIỚI HẠN37 DẠNG V:TỤ CÓ CHỨA NGUỒN,TỤ XOAY38DẠNG VI: MẠCH CẦU TỤ39DẠNG VII:NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG40CHUƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI41CHỦ ĐỀ I:CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.HIỆU ĐIỆN THẾ42CHỦ ĐỀ 2:CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN TRỞ42Dạng 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN.SỰ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ42DẠNG 2:ĐIỆN TRỞ MẠCH MẮC NỐI TIẾP HOẶC SONG SONG43DẠNG 3:ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN TRÒN43DẠNG 4:ĐIỆN TRỞ MẠCH PHỨC TẠP44DẠNG 5: Xác định số điện trở ít nhất và cách mắc khi biết R0 và Rtđ48Dạng 6 Dùng phương trình nghiệm nguyên dương xác định số điện trở48CHỦ ĐỀ 3: MẠCH CHỈ CHỨA R48CHỦ ĐỀ 4: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH51CHỦ ĐỀ 6: HAI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU55PHƯƠNG PHÁP 1:PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG55PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỊNH LUẬT KICHOFF58CHỦ ĐỀ 7:CÔNGCÔNG SUẤTĐINH LUẬT JUN LENXO68CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG73CHỦ ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI73CHỦ ĐỀ 2: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN74DẠNG 1: ĐIỆN PHÂN CÓ DƯƠNG CỰC TAN74DẠNG 2: ĐIỆN PHÂN KHÔNG CÓ DƯƠNG CỰC TAN75CHƯƠNG IV:TỪ TRƯỜNG87CHỦ ĐỀ 1:TỪ TRƯỜNG CỦA DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT.NGUYÊN LÍ CHỒNG CHẤT TỪ TRƯỜNG87CHỦ ĐỂ 2:LỰC TỪ93DẠNG 1:LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÂY DẪN MANG DÒNG ĐIỆN93DẠNG 2:LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN HAI DÒNG ĐIỆN SONG SONG95DẠNG 3:LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN KHUNG DÂY`96DẠNG 4: LỰC LORENXƠ98CHƯƠNG V:CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ123DẠNG 1:XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG123DẠNG 2: TÍNH TỪ THÔNG, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG125

Trang 1

CHƯƠNG I:ĐIỆN TÍCH.ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1:LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN

A.LÍ THUYẾT

1.Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm.

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm ql và q2 (nằm yên, đặt trong chân không) cách nhau đoạn r có:

phương : là đường thẳng nối hai điện tích.

chiều là: chiều lực đẩy nếu qlq2 > 0 (cùng dấu)

chiều lực hút nếu qlq2 < 0 (trái dấu)

r: khoảng cách hai điện tích (m)

 : hằng số điện môi Trong chân không và không khí  =1

Chú ý:

a) Điện tích điểm : là vật mà kích thước các vật chứa điện tích rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

-Công thức trên còn áp dụng được cho trường hợp các quả cầu đồng chất , khi đó ta coi r là khoảng

cách giữa tâm hai quả cầu.

2 Điện tích q của một vật tích điện: q  n e

+ Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e

+ Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e

Với: e 1 , 6 10  19 C

n : số hạt electron bị thừa hoặc thiếu

3.Môt số hiện tượng:

Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả cầuHiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối

Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa

Trang 2

Bài 2 Hai điện tích q 2.10 6C

giữa chúng là 0,4N Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác đó ĐS: 30cm

Bài 3 Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 10  3N Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10  3N

a/ Xác định hằng số điện môi của điện môi

b/ Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm

Bài 6 Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B mang điện

tích – 2,40 µC Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm Tính lực tương tác điện giữachúng

DẠNG 2: ĐỘ LỚN ĐIỆN TÍCH.

A.LÍ THUYẾT

Dạng 2: Xác định độ lớn và dấu các điện tích.

Khi giải dạng BT này cần chú ý:

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì: q  1 q 2

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: q 1   q 2

Hai điện tích bằng nhau thì: q  1 q 2

Hai điện tích cùng dấu: q 1 q 2  0  q 1 q 2  q 1 q 2

Hai điện tích trái dấu: q 1 q 2  0  q 1 q 2   q 1 q 2

Áp dụng hệ thức của định luật Coulomb để tìm ra q 1 q 2 sau đó tùy điều kiện bài toán chúng ra sẽ tìm được

5

N 9 ,

0

? q

Trang 3

2 2

9

2 2

10.9

05,0.9,0q

 ; hoặc q q 10 8C

2 1

6 2

6 1 6 2 1

12 2 6 2 1

12 2

Bài 5 Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau 1 khoảng 5 cm, giữa chúng

xuất hiện lực đẩy F = 1,6.10-4 N

a.Hãy xác định độ lớn của 2 điện tích điểm trên?

b.Để lực tương tác giữa chúng là 2,5.10-4N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?

ĐS: 667nC và 0,0399m

Bài 6 Hai vật nhỏ đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực F= 1,8 N Điện tích tổng

cộng của hai vật là 3.10-5 C Tìm điện tích của mỗi vật

Trang 4

Bài 8 Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại có khối lượng 50g được treo vào cùng một điểm bằng 2 sợi

chỉ nhỏ không giãn dài 10cm Hai quả cầu tiếp xúc nhau tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩynhau cho đến khi 2 dây treo hợp với nhau một góc 600.Tính điện tích mà ta đã truyền cho các quả cầu quả

a, Xác định hằng số điện môi của chất điện môi đó b, Biết F = 4,5.10 -6 N ,tìm r

ĐS: ε=1,8 r=1,3cm

-

-DẠNG 3: TƯƠNG TÁC CỦA NHIỀU ĐIỆN TÍCH A.LÍ THUYẾT

Dạng 3: Hợp lực do nhiều điện tích tác dụng lên một điện tích.

* Phương pháp: Các bước tìm hợp lực Fo do các điện tích q1; q2; tác dụng lên điện tích qo:

Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình)

Bước 2: Tính độ lớn các lực F10; F20 , Fno lần lượt do q1 và q2 tác dụng lên qo.

Trang 5

3.1/ Bài tập ví dụ:

2 1

nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích q 10 7 C

o   Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo

Tóm tắt:

C10q

C10

q

7 2

7 1

; cm 8 AB

; C 10

?

Fo 

Trang 6

Giải: Vị trí các điện tích như hình vẽ

+ Lực do q 1 tác dụng lên q o :

N 036 , 0 05

, 0

10 10 10 9 AC

q q k

7 7 9 2

0 1

F20  10  ( do q  1 q 2 )

+ Do F 20  F 10 nên hợp lực F o tác dụng lên q o :

N 10 6 , 57 5

4 036 , 0 2 F

AC

AH F 2 A cos F 2 C cos F 2 F

3 o

10 10

1 10

Bài 1 Cho hai điện tích điểm q1 2.107C q; 2 3.107C

nhau 5cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q o 2.10 7C

a/ q đặt tại C, với CA = 2cm; CB = 3cm o

b/ q đặt tại D với DA = 2cm; DB = 7cm o

ĐS: a/ Fo 1,5N ; b/ F 0,79N

Bài 2 Hai điện tích điểm q1 3.108C q; 2 2.108C

C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 5cm người ta đặt điện tích q 10 7 C

Trang 7

Bài 5 Ba quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = 6.10 -7 C,q2 = 2.10 -7 C,q3 = 10 -6 C theo thứ tự trên một đườngthẳng nhúng trong nước nguyên chất có = 81 Khoảng cách giữa chúng là r12 = 40cm,r23 = 60cm.Xác địnhlực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi quả cầu.

Bài 6 Ba điện tích điểm q1 = 4 10-8 C, q2 = -4 10-8 C, q3 = 5 10-8 C đặt trong không khí tại ba đỉnh của mộttam giác đều cạnh 2 cm Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ?

Bài 7 Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí (AB = 10 cm) Xác định lựctác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu:

Hai điện tích q q đặt tại hai điểm A và B, hãy xác định điểm C đặt điện tích 1; 2 q để o q cân bằng: o

- Điều kiện cân bằng của điện tích q : o

10 20 0

o

F F F   F10 F20

Trang 8

20 10

F F

F

((12)) + Trường hợp 1: q q cùng dấu: 1; 2

Từ (1)  C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*)

Ta có: 12 22

rr

+ Trường hợp 2: q q trái dấu:1; 2

Từ (1)  C thuộc đường thẳng AB: AC BC AB(* ’)

20 10

30 20

F F F F F

F F

F F

F F

Trang 9

B.BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1 Hai điện tích q1 2.108C q; 2 8.108C

Bài 3* Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mỗi quả có điện tích q và khối lượng m = 10g được treo bởi hai sợi dây

cùng chiều dài l30cm vào cùng một điểm O Giữ quả cầu 1 cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu 2 sẽ bị lệch góc 60o

Bài 4 Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 4 10-8 C đặt tại A và B cách nhau 9 cm trong chân không

a Xác định lực tương tác giữa hai điện tích?

b Xác định vecto lực tác dụng lên điện tích q0 = 3 10-6 C đặt tại trung điểm AB

c Phải đặt điện tích q3 = 2 10-6 C tại đâu để điện tích q3 nằm cân bằng?

Bài 5 Hai điện tích điểm q1 = q2 = -4 10-6C, đặt tại A và B cách nhau 10 cm trong không khí Phải đặt điệntích q3 = 4 10-8C tại đâu để q3 nằm cân bằng?

Bài 6 Hai điện tích q1 = - 2 10-8 C, q2= -8 10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 8 cm.Một điện tích q3

đặt tại C Hỏi: a C ở đâu để q3 cân bằng? b Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng ?

Bài 7: Ba quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau và bằng m, được treo vào 3 sợi dây cùng chiều dài l và được

buộc vào cùng một điểm Khi được tách một điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau và xếp thành một tam giácđều có cạnh a Tính điện tích q của mỗi quả cầu?

Bài 8:Cho 3 quả cầu giống hệt nhau, cùng khối lượng m và điện tích.Ở trạng thái cân bằng vị trí ba quả cầu

và điểm treo chung O tạo thành tứ diện đều Xác định điện tích mỗi quả cầu?ĐS:

CHỦ ĐỀ 2:BÀI TẬP VỀ ĐIỆN TRƯỜNG

DẠNG I:ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA A.LÍ THUYẾT

Trang 10

* Phương pháp:

-Nắm rõ các yếu tố của Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm q gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r:

+ phương: là đường thẳng nối điểm ta xét với điện tích+ Chiều: ra xa điện tích nếu q > 0, hướng vào nếu q < 0

r

q k E

Bài 1 Một điện tích điểm q = 10-6C đặt trong không khí

a Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm, vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm này

b Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16 Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu

Bài 2: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây

ra Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m

a Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB

b Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = -10-2C thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xácđịnh phương chiều của lực

Trang 11

2 M

M A

Bài 3:Quả cầu kim loại bán kính R=5cm được tích điện q,phân bố đều.Đặt σ=q/S là mật độ điện mặt ,S là

diện tích hình cầu Cho σ=8,84 10-5C/m2 Tính độ lớn cường độ điện trường tại điểm cách mặt cầu 5cm?

ĐS:E=2,5.106 (V/m) (Chú ý công thức tính diện tích xung quanh của hình cầu:S=4πRR2)

hợp với E 1 một góc xác định bởi:

Trang 12

2 1

E tan

- Nếu đề bài đòi hỏi xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích thì áp dụng công thức: F q E

Bài 1: Cho hai điện tích q1 = 4.10-10C, q2 = -4.10-10C đặt ở A,B trong không khí, AB = a = 2cm Xácđịnh véc tơ cường độ điện trường tại:

a) H là trungđiểm của AB b) M cách A 1cm, cách B 3cm c) N hợp với A,B thành tam giác đều

ĐS: a.72.103(V/m); b.32 103(V/m); c.9000(V/m);

B

à i 2 : Hai điện tích q1=8.10-8C, q2= -8.10-8 C đặt tại A, B trong không khí., AB=4cm Tìm

véctơ cường độ điện trường tại C với:

a) CA = CB = 2cm b) CA = 8cm; CB = 4cm

c) C trên trung trực AB, cách AB 2cm, suy ra lực tác dụng lên q=2.10-9C đặt tại C

ĐS: E song song với AB, hướng từ A tới B có độ lớn E=12,7.105V/m; F=25,4.10-4N)

Bài 3: Hai điện tích +q và – q (q >0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a M là một điểm nằm trên đường

trung trực của AB cách AB một đoạn x

a Xác định vectơ cường độ điện trường tại M

b Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó

E = 2E1cos

2kqa3/ 2

a x

 

b Từ (1) Thấy để Emax thì x = 0:

Trang 13

EM đạt cực đại khi: h2 a22  h a2  EMmax 3 3a4kq2

B

à i 5 Tại 3 đỉnh ABC của tứ diện đều SABC cạnh a trong chân không có ba điện ích điểm q giống nhau

(q<0) Xác định điện trường tại đỉnh S của tứ diện (ĐS: kq26

B

à i 6 Hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a trong chân không Hai điện tích

Trang 14

q1=q2=q>0 đặt ở A, C, hai điện tích q3=q4=-q đặt ở B’ và D’ Tính độ lớn cường độ điệntrường tại tâm O của hình lập phương (ĐS: 16 2

Trường hợp chỉ có haiđiện tích gây điện trường:

1/ Tìm vị trí để cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu:

a/ Trường hợp 2 điện tích cùng dấu:( q1,q2 > 0 ) : q1đặt tại A, q2 đặt tại B

Gọi M là điểm có cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu

E M = E 1+ E 2= 0  M  đoạn AB (r1= r2)

 r1+ r2= AB (1) và E1 = E2  2

1

2 2

* q1 < q2  M đặt ngoài đoạn AB và gần A(r1< r2 )

 r2 - r1= AB (1) và E1 = E2  2

1

2 2

2/ Tìm vị trí để 2 vectơ cường độ điện trường do q1,q2 gây ra tại đó bằng nhau, vuông góc nhau:

Trang 15

Bài 1/ Cho hai điện tích điểm cùng dấu có độ lớn q1=4q2 đặt tại a,b cách nhau 12cm Điểm có vectơ cường

độ điện trường do q1 và q2 gây ra bằng nhau ở vị trí ( Đs: r1= 24cm, r2= 12cm)

Bài 2/ Cho hai điện tích trái dấu ,có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A,B cách nhau 12cm Điểm có vectơ

cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra bằng nhau ở vị trí ( Đs: r1= r2= 6cm)

Bài 3/ Cho hai điện tích q1= 9.10 8C, q2= 16.10 8C đặt tại A,B cách nhau 5cm Điểm có vec tơ cương

độ điện trường vuông góc với nhau và E1 = E2( Đs: r1= 3cm, r2 = 4cm)

B

à i 4 : Tại ba đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a = 6cm trong chân không, đặt ba điện tích

điểm q1=q3= 2.10-7C và q2 = -4.10-7C Xác định điện tích q4 đặt tại D để cường độ điện trường tổng hợpgây bởi hệ điện tích tại tâm O của hìnhvuông bằng 0 (q4= -4.10-7C)

B

à i 5 : Cho hình vuông ABCD, tại A và C đặt các điện tích q1=q3=q Hỏi phải đặt ở B điện tích bao

nhiêu để cường độ điện trường ở D bằng không (ĐS: q2= 2 2q )

B

à i 6 : Tại hai đỉnh A,B của tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểm q1=q2=4.10-9C trongkhông khí Hỏi phải đặt điện tích q3 có giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gây bởi hệ 3điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng0.( q3=4.10-9C)

B, C Biết q2=-12,5.10-8C và cường độ điện trườngtổng hợp tại D bằng 0 Tính q1, q2

Trang 16

-DẠNG 4:CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10-8C được treo bằng sợi dây không giãn và đặtvào điện trường đều E có đường sức nằm ngang Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứngmột góc  450 Lấy g = 10m/s2 Tính:

a Độ lớn của cường độ điện trường

à i 2 Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm

ngang có cường độ E = 4900V/m Xác định khối lượng của hạt

bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q = 4.10-10C

và ở trạng thái cân bằng (ĐS: m = 0,2mg)

B

à i 3 : Một hòn bi nhỏ bằng kim loại được đặt trong dầu Bi có thể tích

V=10mm3, khối lượng m=9.10-5kg Dầu có khối lượng riêng D=800kg/m3 Tất cả được đặt trong

một điện trường đều, E hướng thẳng đứng từ trên xuống, E=4,1.105V/m Tìm điện tích của bi để

nó cân bằng lơ lửng trong dầu Cho g=10m/s2 ( ĐS: q=-2.10-9C)

Bà i 26 : Hai quả cầu nhỏ A và B mang những điện tích lần lượt là -9 C và

2.10-9C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau Hai điểm treo M và N cách nhau2cm; khi cân bằng, vị trí các dây treo có dạng như hình vẽ Hỏi để đưa các dây treo trở về

Trang 17

vị trí thẳng đứng người ta phải dùng một điện trường đều có hướng nào và độ lớn baonhiêu?

(ĐS: Hướng sang phải, E=4,5.104V/m)

Trang 18

-

-DẠNG 5: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO VẬT TÍCH ĐIỆN CÓ KÍCH THƯỚC TẠO NÊN

Trang 19

Với: d là khoảng cách từ điểm đầu  điểm cuối (theo phương của E).

Vì thế d có thể dương (d> 0) và cũng có thể âm (d< 0)

Cụ thể như hình vẽ: khi điện tích q di chuyển từ M N thì d = MH

Vì cùng chiều với E nên trong trường hợp trên d>0 EF

Nếu A > 0 thì lực điện sinh công dương, A< 0 thì lực điện sinh công âm

2 Công A chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường màkhông phụ thuộc vào hình dạng đường đi Tính chất này cũng đúng cho điện trường bất kì (khôngđều) Tuy nhiên, công thức tính công sẽ khác

Điện trường là một trường thế

3 Thế năng của điện tích q tại một điểm M trong điện trường tỉ lệ với độ lớn của điện tích q:

6 Đơn vị đo điện thế, hiệu điện thế là Vôn (V)

II Hướng dẫn giải bài tập:

- Công mà ta đề cập ở đây là công của lực điện hay công của điện trường Công này có thể cógiá trị dương hay âm

- Có thể áp dụng định lý động năng cho chuyển động của điện tích.Nếu ngoài lực điện còn cócác lực khác tác dụng lên điện tích thì công tổng cộng của tất cả các lực tác dụng lên điện tích bằngđộ tăng động năng của vật mang điện tích

- Nếu vật mang điện chuyển động đều thì công tổng cộng bằng không Công của lực điện vàcông của các lực khác sẽ có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu

- Nếu chỉ có lực điện tác dụng lên điện tích thì công của lực điện bằng độ tăng động năng củavật mang điện tích

Với m là khối lượng của vật mang điện tích q

- Trong công thức A= q.E.d chỉ áp dụng được cho trường hợp điện tích di chuyển trong điệntrường đều

q

A q

N M

2

.2

2 2

M N

MN MN

v m v

m U

q

Trang 20

III Bài tập:

DẠNG 1: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN HIỆU ĐIỆN THẾ

PP Chung

- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi củađiện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường Dođó, với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, nên công của lực điện trong trườnghợp này bằng không

Công của lực điện: A = qEd = q.U

Công của lực ngoài A’ = A

Định lý động năng:

Biểu thức hiệu điện thế: U A q MN

Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường hiệu điện thế trong điện trường đều: E  U d

1 Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện

trường đều Vectơ cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A C và có độ lớn E =

a Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E? E

b Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9 10-10 C Tìmcường độ điện trường

tổng hợp tại A

Đ s: UAC = 0V, UBA = 120V, E = 4000 V/m

E = 5000 V/m

3 Một điện tích điểm q = -4 10-8C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại P,trong điện trường đều, có cường độ 200 v/m Cạnh MN = 10 cm, MN E.NP = 8 cm Môi trường làkhông khí Tính công của lực điện trong các dịch chuyển sau của q:

4 Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m Hai điểm A , B cách nhau 10 cm khi tính dọc theo

đường sức Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển từ A  B ngượcchiều đường sức Giải bài toán khi:

M N

2

1

Trang 21

5 Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song như hình.

Cho d1 = 5 cm, d2= 8 cm Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều

như hình vẽ Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.104V/m , E2 = 5 104V/m

Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế là điện thế bản A

Đ s: VB = -2000V VC = 2000V

d1 d2

6 Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho E// CA Cho AB AC và AB = 6 cm AC = 8cm

a Tính cường độ điện trường E, UAB và UBC. Biết UCD = 100V (D là trung điểm của AC)

b Tính công của lực điện trường khi electron di chuyển từ B  C, từ B D

Đ s: 2500V/m,UAB= 0v, UBC = - 200v

ABC= 3,2 10-17J ABD= 1,6 10

-17J

7 Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều ABC

cạnh a = 10 cm trong điện trường đều có cường độ là 300 V/m E// BC Tính

công của lực điện trường khi q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác

ABC = 3 10-7 J

ACA = -1,5 10-7 J

8 Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều MBC,

mỗi cạnh 20 cm đặt trong điện trường đều E có hướng song song với BC và

có cường độ là 3000 V/m Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q theo

các cạnh MB, BC và CM của tam giác

Đ s: AMB = -3J, ABC = 6 J, AMB = -3 J

9 Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B

 C Hiệu điện thế UBC = 12V Tìm:

a Cường độ điện trường giữa B cà C

b Công của lực điện khi một điện tích q = 2 10-6 C đi từ B C

Đ s: 60 V/m 24 J

10 Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình.

Điện trường giữa các bản là điện trường đều và có chiều như hình vẽ

Hai bản A và B cách nhau một đoạn d1 = 5 cm, Hai bản B và C cách

nhau một đoạn d2 = 8 cm Cường độ điện trường tương ứng là E1 =400 V/m , d1 d2

E2 = 600 V/m Chọn gốc điện thế cùa bản A Tính điện thế của bản B và của bản C

Đ s: VB = - 20V, VC = 28 V

11 Một electron di chuyển được môt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một

lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m Hãy xác định công của lực điện ?

Đ s: 1,6 10-18 J

E

E

Trang 22

O x

y b

tạo với phương của đường sức điện một góc  Lập phương trình chuyển động của điện tích q, Viết phương trình quĩ đạo của điện tích q rồi xét các trường hợp của góc 

Cho biết: Điện trường đều có véctơ cường độ điện trường là E 

, M cách bản âm một khoảng b(m), bản kim loại dài l(m), Hai bản cách nhau d(m), gia tốc trọng trường là g

0y: theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới

(Cùng phương, chiều với đường sức)

Gọi α là góc mà vectơ vận tốc ban đầu của điện

Tích hợp với phương thẳng đứng

* Lực tác dụng: Trọng lực P m.g                             

Lực điện : F q.E  

Hai lực này có phương, chiều cùng phương chiều

với.Đường sức điện(Cùng phương chiều với trục 0y)

.Phân tích chuyển động của q thành hai chuyển động

thành phần theo hai trục 0x và 0y

1 Xét chuyển động của q trên phương 0x.

Trên phương này q không chịu bất kì một lực nào nên q

Sẽ chuyển động thẳng đều trên trục 0x với vận tốc không

2 Xét chuyển động của q theo phương 0y:

Trang 23

O x

b d

*Vận tốc của q trên trục 0y ở thời điểm t là: Vy= V0y+ a.t = V0.cos + (q.E

2 m

c c

** Phương trình quĩ đạo chuyển động của điện tích q là(

khử t ở phương trình tọa độ theo trục 0y bằng cách rút t =

m 

(8)

Vậy quĩ đạo của q có dạng là một Parabol(Trừ  nhận giá trị góc 00, 1800 sẽ nêu ở dưới)

Chú ý:Bài toán chuyển động của e thường bỏ qua trọng lực

B.CÁC DẠNG BÀI TẬP(XÉT CHO Q>0)

DẠNG 1: VECTƠ VẬN TỐC CỦA ĐIỆN TÍCH CÙNG HƯỚNG ĐƯỜNG SỨC

23

Trang 24

a Góc  =0 (Ban đầu q chuyển động vào điện trường theo hướng của đường sức)

Trường hợp này V 0cùng hướng với E 

.Dựa vào (I), (II) Ta có:

2 Vận tốc khi q đập vào bản âm là V xác định theo 2 cách:

C1: Thay t ở (9) vào vào công thức vận tốc của IV=> V

C2: Áp dụng công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:

2.a.S = V2 - V0 tức là 2.a.b = V2 - V0 (10)

động chậm dần đều đến khi v=0 thì chuyển động nhanh dần đều theo hướng nguợc lại

II.BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1:Giữa 2 bản của tụ điện đặt nằm ngang cách nhau d=40 cm có một điện trường đều E=60V/m Một

hạt bụi có khối lượng m=3g và điện tích q=8.10-5C bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ từ bản tích điện

dương về phía tấm tích điện âm Bỏ qua ảnh hưởng của trọng trường Xác định vận tốc của hạt tại điểm

chính giữa của tụ điện

ĐS:v=0,8m/s

Bài 2: Một electron bay vào trong một điện trường theo hướng ngược với hướng đường sức với vận tốc

2000km/s Vận tốc của electron ở cuối đoạn đường sẽ là bao nhiêu nếu hiệu điện thế ở cuối đoạn đường

đó là 15V

Trang 25

O x

y b

Bài 3: Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo chiều đường sức điện trường của một tụ điện phẳng,

hai bản cách nhau một khoảng d = 2cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120V Electron sẽ có vận

tốc là bai nhiêu sau khi dịch chuyển được một quãng đường 1cm

Bài 4: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng hướng với

các đường sức điện trường với vận tốc ban đầu là 8.106m/s Hiệu điện thế tụ phải có giá trị nhỏ nhất là

bao nhiêu để electron không tới được bản đối diện

ĐS:U>=182VBài 5: Hại bụi có m=10-12 g nằm cân bằng giữa điện trường đều giữa hai bản tụ.Biết U=125V và d=5cm

a.Tính điện tích hạt bụi?

b.Nếu hạt bụi mất đi 5e thì muốn hạt bụi cân bằng , U=?

DẠNG 2: VECTƠ VẬN TỐC CỦA ĐIỆN TÍCH NGƯỢC HƯỚNG ĐƯỜNG SỨC

Trang 26

Quá trình 1 : q chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều dương trục oy:

Giả sử: Khi đến N thì q dừng lại, quá trình này diễn ra trong thời gian t1 thỏa mãn:

m 

(11)

Quãng đường MN=S được xác định: 2.a.S = V2- V0 = - V0 (12) (V0 trong trường hợp này lấy giá trị âm

vìV 0ngược hướng 0y)

* Nếu S > d - b thì q chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều dương trục 0y và đập vào bản dươnggây ra va chạm

Ở đây a chỉ xét S < d- b (Điểm N vẫn nằm trong khoảng không gian giữa hai bản)

+

Quá trình 2 : Tại N điện tích q bắt đầu lại chuyển động thẳng nhanh dần đều theo trục 0y Với vận tốc tại

N bằng không, gia tốc a = y q.E

m

Nếu tổng hợp lực điện và trọng lực trên phương Oy mà ngược hướng cùng Oy thì vật chuyển động nhanh dần đều theo hướng ngược Oy.

3 Một e chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364 V/m e xuất phát từ

điểm M với vận tốc 3,2 106 m/s,Hỏi:

a e đi được quảng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0 ?

b Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát e trở về điểm M ?

Đ s: 0,08 m, 0,1 s

4: Một electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng Điện trường trong khoảng hai bản

tụ có cường độ E=6.104V/m Khoảng cách giưac hai bản tụ d =5cm

a Tính gia tốc của electron (1,05.1016 m/s2)

Trang 27

b tính thời gian bay của electron biết vận tốc ban đầu bằng 0.(3ns)

c Tính vận tốc tức thời của electron khi chạm bản dương (3,2.107 m/s2)

5: Giữa hai bản kim loại đặt song song nằm ngang tích điện trái dấu có một hiệu điện thế U1=1000Vkhoảng cách giữa hai bản là d=1cm Ở đúng giưã hai bản có một giọt thủy ngân nhỏ tích điện dương nằm

lơ lửng Đột nhiên hiệu điện thế giảm xuống chỉ còn U2 = 995V Hỏi sau bao lâu giọt thủy ngân rơi xuốngbản dương?

DẠNG 3: VECTƠ VẬN TỐC CỦA ĐIỆN TÍCH VUÔNG GÓC ĐƯỜNG SỨC

Từ trên ta khẳng định q chuyển động như chuyển độngcủa vật bị ném ngang

Thời gian để q đến được bản âm là t1 thỏa mãn: y = b  b = 1 q.E 12

Bài 3 Cho 2 bản kim loại phẳng có độ dài l=5 cm đặt nằm ngang song song với nhau,cách nhau d=2 cm.

Hiệu điện thế giữa 2 bản là 910V Một e bay theo phương ngang vào giữa 2 bản với vận tốc ban đầu

v0=5.107 m/s Biết e ra khỏi được điện trường Bỏ qua tác dụng của trọng trường

1) Viết ptrình quĩ đạo của e trong điện trường(y=0,64x2)

Trang 28

2) Tính thời gian e đi trong điện trường? Vận tốc của nó tại điểm bắt đầu ra khỏi điện trường?(10-7s, 5,94m/s)

3) Tính độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi ra khỏi điện trường? ( ĐS: 0,4 cm)

Bài 4: Một electron bay trong điện trường giữa hai bản của một tụ điện đã tích điện và đặt cách nhau

2cm với vận tốc 3.107m/s theo phương song song với các bản của tụ điện Hiệu điện thế giữa hai bản phải

là bao nhiêu để electron lệch đi 2,5mm khi đi được đoạn đường 5cm trong điện trường

Bài 5.Sau khi được tăng tốc bởi U=200V, một điện tử bay vào chính giữa hai bản tụ theo phương song

song hai bản.Hai bản có chiều dài l=10cm, khoảng cách giữa hai bản d=1cm.Tìm U giữa hai bản để điện

tủ không ra khỏi đuợc tụ?

ĐS: U>=2V

Bài 6.Một e có động năng 11,375eV bắt đầu vào điện trường đều nằm giữa hai bản theo phương vuông

góc với đường sức và cách đều hai bản

a.Tính vận tốc v0 lúc bắt đầu vào điện trường?

b,Thời gian đi hết l=5cm của bản

c.Độ dịch theo phương thẳng đứng khi e ra khỏi điện trường, biết U=50V, d=10cm

d.Động năng và vận tốc e tại cuối bản

Bài 7.Điện tử mang năng lượng 1500eV bay vào tụ phẳng theo hướng song song hai bản.Hai bản dài

l=5cm, cách nhau d=1cm.Tính U giữa hai bản để điện tử bay ra khỏi tụ theo phương hợp các bản góc 110

ĐS:U=120V

DẠNG 4: VECTƠ VẬN TỐC CỦA ĐIỆN TÍCH XIÊN GÓC ĐƯỜNG SỨC

d Trường hợp góc 90 0 < < 180 0 thì điện tích q chuyển động như một vật bị ném xiên lên

Tọa độ của đỉnh Parabol là:

(Dựa theo công thức y = cotg x + 1

Xem tọa độ đỉnh:y>b-d thì có và ngược lại thì không

Xét xem q có đập vào bản âm hay không:

Thời gian để q có tọa độ y = b là tthỏa mãn phương trình (13)

Kiểm tra xem khi đó x< l hay chưa

e Trường hợp 0 0 < < 90 0 thì q chuyển động như vật

bị ném xiên xuống

Tọa độ đỉnh của Parabol là x=0, y=0

Trang 29

q đập vào bản õm thời điểm t1 thỏa món y = b.

(Nếu x(t1) > l thỡ q bay ra ngoài mà khụng đập vào bản õm chỳt nào)

Thường là x(t1) < l nờn q đập vào bản õm tại điểm K

K cỏch mộp trỏi bản õm khoảng x(t1)

a, Tìm quỹ đạo của electron sau đó

b, Tính khoảng cách h gần bản âm nhất mà electron đã đạt tới, bỏ qua tác dụng của trọng lực

Bài 2:Hai bản kim loại tớch điện trỏi dấu đặt cỏch nhau d=3cm, chiều dài mỗi bản l=5cm Một điện tử lọt vào giữa hai bản hợp bản dương gúc 300 Xỏc định U sao cho khi chui ra khỏi bản điện tử chuyển động theo phương song song với hai bản? ĐS: U=47,9V

_ _

CHỦ ĐỀ 4: ĐỀ BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN DẠNG I:TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG

PP Chung:

Vaọn duùng coõng thửực:

 ẹieọn dung cuỷa tuù ủieọn: C  U Q (1) Naờng lửụùng cuỷa tuù ủieọn:

2

2

2

1 2

1

2

1

U C U C

S

4.10.9

Trong ủoự S laứ dieọn tớch cuỷa moọt baỷn (laứ phaàn ủoỏi dieọn vụựi baỷn kia)

ẹoỏi vụựi tuù ủieọn bieỏn thieõn thỡ phaàn ủoỏi dieọn cuỷa hai baỷn seừ thay ủoồi

Coõng thửực (2) chổ aựp duùng cho trửụứng hụùp chaỏt ủieọn moõi laỏp ủaày khoaỷng khoõng gian giửừa haibaỷn Neỏu lụựp ủieọn moõi chổ chieỏm moọt phaàn khoaỷng khoõng gian giửừa hai baỷn thỡ caàn phaỷi phaõn tớch, laọpluaọn mụựi tớnh ủửụùc ủieọn dung C cuỷa tuù ủieọn

- Lửu yự caực ủieàu kieọn sau:

+ Noỏi tuù ủieọn vaứo nguoàn: U = const

+ Ngaột tuù ủieọn khoỷi nguoàn: Q = const

1 Tuù ủieọn phaỳng goàm hai baỷn tuù coự dieọn tớch 0,05 m2 ủaởt caựch nhau 0,5 mm, ủieọn dung cuỷa tuù laứ 3 nF.Tớnh haống soỏ ủieọn moõi cuỷa lụựp ủieọn moõi giửừa hai baỷn tuù

Trang 30

Đ s: 3,4.

2 Một tụ điện không khí nếu được tích điện lượng 5,2 10-9 C thì điện trường giữa hai bản tụ là 20000V/m Tính diện tích mỗi bản tụ

Đ s: 0,03 m2

3 Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện môi là không khí Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm.

Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V Tính:

a điện tích của tụ điện

b Cường độ điện trường trong tụ

Đ s: 24 10-11C, 4000 V/m

4 Một tụ điện phẳng không khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120V.

a Tính điện tích của tụ

b Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi Tính hiệu điệnthế mới giữa hai bản tụ Biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai

5 Tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 500 pF được tích điện đến hiệu điện thế 300 V.

a Tính điện tích Q của tụ điện

b Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có  = 2 Tính điện dung

C1 , điện tích Q1 và hiệu điện thế U1 của tụ điện lúc đó

c Vẫn nối tụ điện với nguồn nhưng nhúng tụ điện vào chất điện môi lỏng có  = 2 Tính C2 , Q2

, U2 của tụ điện

Đ s: a/ 150 nC ;

b/ C1 = 1000 pF, Q1 = 150 nC, U1 = 150 V

c/ C2 = 1000 pF, Q2 = 300 nC, U2 = 300 V

6 Tụ điện phẳng không khí điện dung 2 pF được tích điện ở hiệu điện thế 600V.

a Tính điện tích Q của tụ

b Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai đầu tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp đôi Tính C1, Q1, U1 củatụ

c Vẫn nối tụ với nguồn, đưa hai bản tụ ra xa đề khoảng cách tăng gấp đôi Tính C2, Q2, U2 củatụ

Đ s: a/ 1,2 10-9 C

b/ C1 = 1pF, Q1 = 1,2 10-9 C, U1 = 1200V

c/ C2 = 1 pF, Q2 = 0,6 10-9 C, U2 = 600 V

7 Tụ điện phẳng có các bản tụ hình tròn bán kính 10 cm Khoảng cách và hiệu điện thế giữa hai bản

là 1cm, 108 V Giữa hai bản là không khí Tìm điện tích của tụ điện ?

Đ s: 3 10-9 C

8 Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạch a = 20 cm đặt cách nhau 1 cm Chất điện môi giữa

hai bản là thủy tinh có  = 6 Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50 V

a Tính điện dung của tụ điện

b Tính điện tích của tụ điện

c Tính năng lượng của tụ điện, tụ điện có dùng đề làm nguồn điện được không ?

Đ s: 212,4 pF ; 10,6 nC ; 266 nJ

Trang 31

9.Tụ điện cầu tạo bởi quả cầu bán kính R1và vỏ cầu bán kính R2(R1< R2).Tính điện dung của quả cầu

- Khi tụ điện bị đánh thủng, nó trở thành vật dẫn

- Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn và vẫn giữ tụ điện đó cô lập thì điện tích Q của tụ đó vẫnkhông thay đổi

 Đối với bài toán ghép tụ điện cần lưu ý hai trường hợp:

+ Nếu ban đầu các tụ chưa tích điện, khi ghép nối tiếp thì các tụ điện có cùng điện tíchvà khi ghép song song các tụ điện có cùng một hiệu điện thế

+ Nếu ban đầu tụ điện (một hoặc một số tụ điện trong bộ) đã được tích điện cần ápdụng định luật bảo toàn điện tích (Tổng đại số các điện tích của hai bản nối với nhau bằng dây dẫnđược bảo toàn, nghĩa là tổng điện tích của hai bản đó trước khi nối với nhau bằng tổng điện tích củachúng sau khi nối)

Nghiên cứu về sự thay đổi điện dung của tụ điện phẳng

+ Khi đưa một tấm điện mơi vào bên trong tụ điện phẳng thì chính tấm đĩ là một tụ phẳng vàtrong phần cặp phần điện tích đối diện cịn lại tạo thành một tụ điiện phẳng Tồn bộ sẽ tạo thành mộtmạch tụ mà ta dễ dàng tính điện dung Điện dung của mạch chính là điện dung của tụ khi thay đổi điệnmơi

+ Trong tụ điện xoay cĩ sự thay đổi điện dung là do sự thay đổi điện tích đĩi diện của các tấm.Nếu là cĩ n tấm thì sẽ cĩ (n-1) tụ phẳng mắc song song

B.BÀI TẬP VẬN DỤNG

1 Một tụ điện phẳng điện dung C = 0,12 F có lớp điện môi dày 0,2 mm có hằng số điện môi  = 5.

Tụ được đặt dưới một hiệu điện thế U = 100 V

a Tính diện tích các bản của tụ điện, điện tích và năng lượng của tụ

b Sau khi được tích điện, ngắt tụ khỏi nguồn rồi mắc vào hai bản của tụ điện C1 = 0,15 Fchưa được tích điện Tính điện tích của bộ tụ điện, hiệu điện thế và năng lượng của bộ tụ

Đ s: a/ 0,54 m2, 12 C, 0,6 mJ

b/ 12 C, 44,4 V, 0,27 mJ

2 Một tụ điện 6 F được tích điện dưới một hiệu điện thế 12V.

a Tính điện tích của mỗi bản tụ

b Hỏi tụ điện tích lũy một năng lượng cực đại là bao nhiêu ?

c Tính công trung bình mà nguồn điện thực hiện để đưa 1 e từ bản mang điện tích dương bản mang điện tích âm ?

Đ s: a/ 7,2 10-5 C b/ 4,32 10-4 J c/ 9,6 10-19 J.

Trang 32

3 Tính điện dung tương đương, điện tích, hiệu điện thế trong mỗi tụ điện ở các trường hợp sau

4 Có 3 tụ điện C1 = 10 F, C2 = 5 F, C3 = 4 F được mắc vào

hiệu điện thế U = 38 V

a Tính điện dung C của bộ tụ điện, điện tích và hiệu điện thế trên các C2

Trang 33

8 Cho bộ tụ điện như hình vẽ C2 C2

C2 = 2 C1, UAB = 16 V Tính UMB C1 C1 C1

Đ s: 4 V

9 Cho bộ 4 tụ điện giống nhau ghép theo 2 cách như hình vẽ.

a Cách nào có điện dung lớn hơn

b Nếu điện dung tụ khác nhau thì chúng phải có liên hệ thế nào để CA = CB (Điện dung của hai cách ghép bằng nhau)

2 1 4

.

C C

C C C

bằng điện mơi cĩ hằng số điện mơi là 2 Tính điện thế của bộ tụ và điện tích của mỗi tụ

Đ/S: 270V; 5,4.10 -5 C và 2,16 10 -5 C Bài12: Hai tụ điện phẳng cĩ C1= 2C2,mắc nối tiếp vào nguồn U khơng đổi Cường độ điện trường trong C1

thay đổi bao nhiêu lần nếu nhúng C2 vào chất điện mơi cĩ  2

Đ/S: Tăng 1,5 lần

Bài 13: Ba tấm kim loại phẳng giống nhau đặt song song với nhau như hình vẽ:

Diện tích của mỗi bản là S= 100cm2, Khoảng cách giữa hai bản liên tiếp là d= 0,5cm

Nối A và B với nguồn U= 100V

Trang 34

a) Tính điện dung của bộ tụ và điện tích của mỗi bản

b) Ngắt A và B ra khỏi nguồn điện Dịch chuyển bản B theo

phương vuông góc với các bản tụ điện một đoạn là x

Tính hiệu điện thế giữa A và B theo x áp dụng khi x= d/2

Đ/s: a) 3,54.10 -11 F; 1,77.10 -9 C và 3,54.10 -9 C

2 2

d

x d U

Bài 14: Bốn tấm kim loại phẳng giống nhau như hình vẽ

Khoảng cách BD= 2AB=2DE B và D được nối với nguồn

điện U=12V, sau đó ngắt nguồn đi Tìm hiệu điện thế giữa

nửa vào trong điện môi lỏng  3 Tìm điện dung của tụ điện nếu khi nhúng, các bản đặt :

1

C

C C

C

Thì khi K đóng hay K mở, điện dung của bộ

tụ đều không thay đổi

Bài 16

Một tụ điện phẳng có điện dung C0 Tìm điện dung của

tụ điện khi đưa vào bên trong tụ một tấm điện môi có

hằng số điện môi  , có diện tích đối diện bằng một nửa

diện tích một tấm, có chiều dày bằng một phần ba

Trang 35

Bài 1: Đem tích điện cho tụ điện C1 = 3  F đến hiệu điện thế U1 = 300V, cho tụ điện C2 = 2  F đến hiệuđiện thế U2 = 220V rồi:

a) Nối các tấm tích điện cùng dấu với nhau

b) Nối các tấm tích điện khác dâu với nhau

c) Mắc nối tiếp hai tụ điện (hai bản âm được nối với nhau) rồi mắc vào hiệu

điện thế U = 400V

Tìm điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ trong trong trường hợp trên.

Bài 2: Đem tích điện cho tụ điện C1 = 1  F đến hiệu điện thế U1 = 20V, cho tụ điện C2 = 2  F đến hiệuđiện thế U2 = 9V Sau đó nối hai bản âm hai tụ với nhau, 2 bản dương nối với hai bản của tụ C3=3  Fchưa tích điện

a.Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi bản sau khi nối?

b.Xác định chiều và số e di chuyển qua dây nối hai bản âm hai tụ C1 và C2?

Bài 1: Hai bản của một tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 30cm, khoảng cách giữa hai bản là d

= 5mm, giữa hai bản là không khí

a Tính điện dung của tụ

b Biết rằng không khí chỉ cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 3.105V/m Hỏi:

- Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện

- Có thể tích cho tụ điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ không bị đánh thủng?

Bài 2: hai tụ điện có điện dung lần lượt C1 = 5.10-10F và C2 = 15.10-10F, được mắc nối tiếp với nhau.Khoảng cách giữa hai bản của mỗi tụ điện là d = 2mm Điện trường giới hạn của mỗi tụ Egh = 1800V Tính

hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ U gh=4,8V

Một bộ tụ gồm 5 tụ điện giống hệt nhau nối tiếp mỗi tụ có C=10 F được nối vào hđt 100 V

1) Hỏi năng lượng của bộ thay đổi ra sao nếu 1 tụ bị đánh thủng

2) Khi tụ trên bị đánh thủng thì năng lượng của bộ tụ bị tiêu hao do phóng điện Tìm năng lượng tiêu hao đó

Bài 5: Hai tụ có C1=5F, C2=10F; Ugh1=500V, Ugh2=1000V;.Ghép hai tụ điện thành bộ Tìm hiệu điện thếgiới hạn của bộ tụ điện nếu hai tụ:

a.Ghép song song b.Ghép nối tiếp

DẠNG V:TỤ CÓ CHỨA NGUỒN,TỤ XOAY

Trang 36

1 Cho mạch như hình vẽ Biết C1=2F, C2=10F, C3=5F; U1=18V, U2=10V Tính điện tích và HĐT trên mỗitụ? C1 M C2

C3

+ U1- N - U2 +

2.Cho mach như hình vẽ Biết U1=12V, U2=24V; C1=1F, C2=3F Lúc đầu khoá K mở

a/ Tính điện tích và HĐT trên mỗi tụ?

b/ Khoá K đóng lại Tính điện lượng qua khoá K

Bài4Cho một số tụ điện giống nhau có điện dung là C0= 3 F

Nêu cách mắc dùng ít nhất các tụ điện trên để mắc thành bộ tụ

có điện dung là C= 5 F Vẽ sơ đồ cách mắc này?

Bài 5: Cho bộ tụ như hình vẽ Tính điện dung của bộ tụ

hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện, và điện tích của các tụ

+ 1

Trang 37

a.Biết điện dung cực đại của tụ là 1500nF.n=? (n=16 bản)

b.Tụ nối với hdt U=500V và ở vị trí góc α=1200.Tính điện tích của tụ? (Q=5.10-7C)

c.Sau đó ngắt tụ và điều chỉnh α Xác định α để có sự phóng điện giữa hai bản Biết Egh=3.106 V/m(α<400)

Bài 2:Tụ xoay có Cmax=490pF và điện dung cực tiểu Cmin=10pF ứng 200 được tạo bởi n=10 lá kim loại hình bán nguyệt gắn vào trục chung đi qua tâm đường tròn và lọt vào giữa 11 lá cố định có cùng kích thước

a.Điện môi là không khí, d giữa 1 bản cố định và bản gần nó nhất là 0,5mm.Hãy tính R mỗi bản?

b.Tính điện dung của tụ xoay khi cho các lá chuyển động quay một góc α kể từ vị trí ứng giá trị cực đại

CM?

c.Đặt C ở vị trí ứng giá trị cực đại CM và đặt hiệu điện thế U=60V vào hai cực bộ tụ Sau đó bỏ nguồn đi

và xoay các lá chuyển động một góc α Xác định hiệu điện thế của tụ theo α, xét trường hợp α=600?

………

DẠNG VI: MẠCH CẦU TỤ

* Mạch cầu tụ điện cân bằng :

- Khi mắc vào mạch điện, nếu Q5 = 0 hay VM=VN( U5 = 0 )

Ta có mạch cầu tụ điện cân bằng, khi đó

4

3 2

1

C

C C

1

C

C C

1

C

C C

C

Thì khi K đóng hay K mở, điện dung của bộ

tụ đều không thay đổi

Bài 2:

: Cho mạch tụ như hình, biết: C1 = 6  F, C2 =4  F,

C3 = 8  F, C4 = 6  F, C5 = 2  F Hãy tính điện dung của bộ

Trang 38

Bài 3: Cho mạch tụ như hình, biết: C1 = 6  F, C2 =4  F, C3 = 8  F, C4

= 5  F, C5 = 2  F Hãy tính điện dung của bộ

dung của bộ tụ và hiệu điện thế hai đầu mỗi bản tụ?

Bài 5:Hình vẽ và câu hỏi như bài trên với số liệu: : C1 = 6  F, C2 =6  F, C3 = 2  F, C4 = 4  F, C5 = 4 

F, dưới hiệu điện thế U=20V

………

……

DẠNG VII:NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG

Bài 1:tụ phẳng không khí tích điện rồi ngắt khỏi nguồn Hỏi năng lượng của tụ thay đổi thế nào khi nhúng

tụ vào điện môi có ε =2 (giảm một nửa)

Bài 2: Một tụ điện có điện dung C1 = 0,2 F  , khoảng cách giữa hai bản là d1 = 5cm được nạp điện đếnhiệu điện thế U = 100V

a Tính năng lượng của tụ điện (W=10-3J)

b Ngắt tụ ra khỏi nguồn điện Tính độ biến thiên năng lượng của tụ khi dịch hai bản gần lại còncách nhau d2 = 1cm (ΔW=0,8.10W=0,8.10-3J)

Bài 3: Tụ phẳng có S = 200cm2, điện môi là bản thủy tinh dày d = 1nn, ε = 5, tích điện dưới hiệu điện thế

U = 300V Rút bản thủy tinh khỏi tụ Tính độ biến thiên năng lượng của tụ và công cần thực hiện Côngnày dùng để làm gì? Xét trong các trường hợp:

a Tụ được ngắt khỏi nguồn (1,593.10-4J)

b Tụ vẫn nối với nguồn (3,18.10-5J)

Bài 4: Hai tụ điện phẳng không khí giống nhau có điện dung C mắc song song và được tích đến hiệu điệnthế U rồi ngắt khỏi nguồn Hai bản của một tụ cố định, còn hai bản của tụ kia có thể chuyển động tựdo.Tìm vận tốc của các bản tự do tại thời điểm mà khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa Biết khốilượng của mỗi bản tụ là M, bỏ qua tác dụng của trọng lực

Trang 39

a.Nhúng tụ vào chất điện môi có ε = 4 ngập 2/3 diện tích mỗi bản Tính hiệu điện thế của tụ?

b.Tính công cần thiết để nhấc tụ điện ra khỏi điện môi Bỏ qua trọng lượng tụ?

ĐS;A.U’=200V b.0,72J

Bài7

Một tụ điện phẳng mà điện môi có  =2 mắc vào nguồn điện có hđt U=100 V; khoảng cách giữa 2 bản là d=0,5 cm; diện tích một bản là 25 cm2

1) Tính mật độ năng lượng điện trường trong tụ (0,707J/m3)

2) Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn,điện tích của tụ điện phóng qua lớp điện môi giữa 2 bản tụ đến lúc điện tích của tụ bằng không Tính nhiệt lượng toả ra ở điện môi (4,42.10-8J)

Bài 8: Tụ phẳng không khí có diện tích đối diện giữa hai bản là S, khoảng cách 2 bản là x, nối với nguồn

có hiệu điện thế U không đổi

a Năng lượng tụ thay đổi thế nào khi x tăng

b Biết vận tốc các bản tách xa nhau là v Tính công suất cần để tách các bản theo x

c Công cần thiết và độ biến thiên năng lượng của tụ đã biến thành dạng năng lượng nào?

CHUƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI CHỦ ĐỀ I:CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.HIỆU ĐIỆN THẾ A.LÍ THUYẾT

1.Công thức tính mật độ dòng điện: i=I/S=nqv trong đó :

o +S:tiết diện thẳng của dây dẫn(m2)

o N:mật độ hạt mang điện tự do(hạt/m3)

 Q:điện tích hạt mang điện tự do

 V:vận tốc trung bình của hạt mang điện(m/s)

 I (A/m2)2.Mạch nối tiếp: I j=Ik

Bài 2: Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA Tính điện lượng và số eletron

chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ

ĐS: q = 5,67C ; 3,6.1019 Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018 e.Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu?

ĐS: I = 0,5A.

Bài 4:Dòng không đổi I=4,8A chạy qua dây kim loại tiết diện thẳng S=1cm2 Tính:

a.Số e qua tiết diện thẳng trong 1s

Trang 40

b.Vận tốc trung bình trong chuyển động định hướng của e, biết n=3.1028(hạt/m3)

ĐS: 3.1028 và 0,01mm/s

Bài 5: Trong 10s, dòng tăng từ 1A đến 4A.Tính cường độ dòng trung bình và điện lượng chuyển qua trong

thời gian trên?

Bài 6:Tụ phẳng bản cực hình vuông cạnh a=20cm, khoảng cách d=2mm nối với nguồn U=500V.Đưa một

tấm thủy tinh có chiều dày d,=2mm , ε=9 vào tụ với vkhông đổi bằng 10cm/s Tính cường độ dòng điện trong thời gian đưa tấm điện môi vào tụ?

CHỦ ĐỀ 2:CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN TRỞ

Dạng 1: ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN.SỰ PHỤ THUỘC VÀO NHIỆT ĐỘ

* Tính điện trở của một đoạn dây dẫn cho biết chiều dài, tiết diện dây và điện trở suất khi đó chỉ cần

- Chú ý: các đơn vị đo khi tiến hành tính toán

*Điện trở suất phụ thuộc vào nhiệt độ

Bài 2:Dây dẫn ở 200C có điện trở 54 Ω và 2000 C có R=90 Ω.Tính hệ số nhiệt điện trở của dây dẫn?

Bài 3:Tụ phẳng điện môi là thủy tinh có ε=9 ,ρ=.109 Ωm Tính điện trở của tụ biết C=0,1µF

ĐS: 7,96.105Ω

DẠNG 2:ĐIỆN TRỞ MẠCH MẮC NỐI TIẾP HOẶC SONG SONG

Vận dụng công thức điện trở tương đương

* Nối tiếp : Rn =  R i * Song song : 

R

1

1 1

2 1

Từ khóa » Các Bài Tập Vật Lý Nâng Cao 11