Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Phản vật chất
Tương tác vật chất-phản vật chất
Thiết bị
Máy gia tốc hạt
Penning trap
Wilson chamber
Phản hạt
Positron
Phản proton
Phản neutron
Ứng dụng
Positron emission tomography
Fuel
Vũ khí phản vật chất
Các tổ chức
ALPHA Collaboration
ATHENA
ATRAP
CERN
RHIC
Nhà khoa học
Paul Dirac
Carl David Anderson
Andrey Dmitryevich Sakharov
x
t
s
Phản hạt của một hạt sơ cấp là hạt có cùng khối lượng như hạt đã cho, song có một hoặc một số tính chất vật lý khác cùng độ lớn nhưng có chiều ngược lại.
Ví dụ, với electron và phản hạt của nó - positron thì có điện tích trái dấu, neutron và phản neutron là mômen từ.
Hầu hết các hạt cơ bản đều có phản hạt, riêng photon thì không - phản của photon cũng chính là photon.
Các cặp hạt - phản hạt
[sửa | sửa mã nguồn]
Electron e- - Positron e+
Neutron n - Phản neutron antin hay n ¯ {\displaystyle {\bar {n}}}
Proton p {\displaystyle p} hay p + {\displaystyle p^{+}} - Phản proton p ¯ {\displaystyle {\bar {p}}} hay p − {\displaystyle p^{-}}
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Phản vật chất
Phản vũ trụ
Vật chất tối
Năng lượng tối
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Phản vật chất.
Antiparticle (physics) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
Phản hạt tại Từ điển bách khoa Việt Nam
Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.