Phần I. Đọc- Hiểu: Cho Câu Tục Ngữ: “Học ăn, Học Nói, Học Gói, Học ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7

Chủ đề

  • Bài 1: Tiếng nói của vạn vật (Thơ bốn chữ, năm chữ)
  • Bài 2: Bài học cuộc sống (Truyện ngụ ngôn)
  • Bài 3: Những góc nhìn văn chương (Nghị luận văn học)
  • Bài 4: Quà tặng của thiên nhiên (tản văn, tùy bút)
  • Bài 5: Từng bước hoàn thiện bản thân (văn bản thông tin)
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6: Hành trình tri thức (nghị luận xã hội)
  • Bài 7: Trí tuệ dân gian (tục ngữ)
  • Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt (văn bản thông tin)
  • Bài 9: Trong thế giới viễn tưởng (Truyện khoa học viễn tưởng)
  • Bài 10: Lắng nghe trái tim mình (thơ)
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Văn bản ngữ văn 7
  • BÀI MỞ ĐẦU
  • Tập làm văn 7
  • TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
  • Tiếng Việt lớp 7
  • THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
  • Văn mẫu lớp 7
  • Soạn văn lớp 7
  • TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
  • NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I
  • Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 3: Cội nguồn yêu thương
  • TRUYỆN NGỤ NGÔN TỤC NGỮ
  • Bài 4: Giai điệu đất nước
  • THƠ
  • Bài 5: Màu sắc trăm miền
  • NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
  • Ôn tập học kì I
  • TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
  • Bài 6. Bài học cuộc sống
  • VĂN BẢN THÔNG TIN
  • Bài 7. Thế giới viễn tưởng
  • ÔN TẬP VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II
  • SỔ TAY HƯỚNG DẪN ĐỌC, VIẾT, NÓI VÀ NGHE
  • Bài 8. Trải nghiệm để trưởng thành
  • BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ
  • Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên
  • BẢNG TRA CỨU TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI
  • Bài 10. Trang sách và cuộc sống
  • BẢNG TRA CỨU YẾU TỐ HÁN VIỆT THÔNG DỤNG
  • Ôn tập học kì II
Văn bản ngữ văn 7
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Kiều Linh Chi
  • Kiều Linh Chi
17 tháng 3 2020 lúc 11:02

Phần I. Đọc- hiểu: Cho câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”.

Câu 1: Trình bày khái niệm tục ngữ?

Câu 2: Xét theo cấu tạo câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” thuộc kiểu câu gì?

Câu 3: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ trên.

Câu 4: Việc học là rất quan trọng đối với mỗi người. Bằng đoạn văn (khoảng 12 câu) hãy trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc học trong cuộc sống. Trong đoạn có câu văn sử dụng 1 trạng ngữ chỉ mục đích (gạch chân chỉ rõ).

Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Khách Gửi Hủy Lê Thị Hải Lê Thị Hải 18 tháng 3 2020 lúc 10:19

* Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định có nhịp điệu, hình ảnh và thường mang nhiều nghĩa, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân áp dụng vào đời sống, tư duy và lời ăn tiếng nói hàng ngày.

* “Học ăn, học nói, học gói, học mở.”

- Câu tục ngữ này có bốn vế vừa có quan hệ đẳng lập, vừa có quan hệ bổ sung cho nhau. Từ “học” lặp bốn lần, vừa nhân mạnh vừa để mở ra những điều con người cần phải học.

+ Học ăn, học nói: đó là “ăn nên đợi, nói nên lời”.

“Lời nói gói vàng”;

“Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau''...

+ Học gói, học mở: là tiêu chuẩn của con người khéo tay, lịch thiệp khi gói

Và mở sự vật như quà bánh. Suy rộng ra, còn có thể hiểu là học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác.

- Mỗi hành vi của con người đều “tự giới thiệu” với người khác và đều được người khác đánh giá. Vì vậy, con người phải học đổ chứng tỏ mình là người lịch sự tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế, tức là con người có văn hóa, nhân cách.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nii Đẹp Try
  • Nii Đẹp Try
3 tháng 2 2021 lúc 15:13 câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO....Đọc tiếpcâu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì? Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Nii Đẹp Try
  • Nii Đẹp Try
3 tháng 2 2021 lúc 15:34 câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO....Đọc tiếpcâu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì? Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 1 Duyên Nấm Lùn
  • Duyên Nấm Lùn
22 tháng 4 2016 lúc 17:28

Giải thích câu tục ngữ " Học ăn, học nói, học gói, học mở " hiu

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 5 0 vubaoviet
  • vubaoviet
20 tháng 5 2021 lúc 21:19

hãy viết một đoạn văn (10-12 câu) chỉ ra nguyên nhân,hậu quả về hiện tượng lười học của học sinh hiện nay.Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu trạng ngữ , gạch chân câu trạng ngữ đó 

giúp mik với mik cần lắm !! mong các bạn giúp 

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 3 1 Lan Phương Khổng Huỳnh
  • Lan Phương Khổng Huỳnh
26 tháng 3 2022 lúc 15:38

tìm nghĩa và các bài học được rút ra từ các câu tục ngữ sau ăn trong nồi ngồi trông hướng Học ăn học nói học gói học mở lá lành đùm lá rách chớ thấy sóng mà ngã tay chèo

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 0 Trần Nguyễn Cát Tường
  • Trần Nguyễn Cát Tường
11 tháng 12 2016 lúc 10:40

1) Viết đoạn văn 8 -> 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc học có sử dụng quan hệ từ ( gạch chân quan hệ từ)

2) Viết đoạn văn ngắn 10 -> 12 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảm anh em trong gia đình.

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP Ạ!!! CẢM ƠN TRƯỚC

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 1 Hoàng Thị Thanh Thảo
  • Hoàng Thị Thanh Thảo
23 tháng 12 2016 lúc 11:23 1) Giải thích câu: Tôn sư trọng đạo?2) Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo, ý nghĩa của nó trong cuộc sống con người?3) Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ gì? Tác hại của nó trong cuộc sống?4) Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên làm gì để thể hiện mình là người biết tôn sư trọng đạo?5) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo?Đọc tiếp

1) Giải thích câu: " Tôn sư trọng đạo"?

2) Những biểu hiện cụ thể của việc tôn sư trọng đạo, ý nghĩa của nó trong cuộc sống con người?

3) Trái với tôn sư trọng đạo là thái độ gì? Tác hại của nó trong cuộc sống?

4) Người học sinh là người đang ngồi trên ghế nhà trường, em thấy mình nên làm gì để thể hiện mình là người biết tôn sư trọng đạo?

5) Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 1 Lan Phương
  • Lan Phương
25 tháng 4 2016 lúc 20:35 Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha Câu 1 (4đ)đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dướiCon người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trênb. nêu nội dung đoạn vănc. em học được gì về cách viết văn nghị luận của...Đọc tiếp

Đề văn hôm nay trường mình mới thi xong, mấy bạn tham khảo nha

 

Câu 1 (4đ)

đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới

Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết.... đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn.. (xem rõ đoạn văn trên tại SGK Ngữ văn 7/ 53)

a. thế nào là liệt kê? chỉ ra và nêu tác dụng của 1 phép liệt kê đã được sử dụng trong đoạn văn trên

b. nêu nội dung đoạn văn

c. em học được gì về cách viết văn nghị luận của tác giả qua đoạn trích trên?

 

câu 2 (6đ)

chọn 1 trong 2 đề sau:

1) giải thích câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn

2) học vấn làm đẹp con người (ngạn ngữ Nga)

bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh câu nói trên

-----HẾT------

 

 

Sau khi thi xong khóc 1 trận vì sợ sai hay lạc đề gì đó, ngu đi chọn đề 2 TT^TT

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 12 0 Nguyễn Hoàng Vy
  • Nguyễn Hoàng Vy
11 tháng 5 2021 lúc 14:39

viết một đoạn văn (8-10 câu) trình bày cảm nhận suy nghĩ của em về đức tính giản dị của Bác Hồ có sử dụng 1 câu đặc biệt, 1 trạng ngữ. Gạch chân và chỉ rõ trong đoạn văn.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 1 1

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Học ăn Học Nói Học Gói Học Mở Là Kiểu Câu Gì