Phân Loại Các Loại Dây Cáp điện - Sài Gòn Hoàng Gia
Hiểu thế nào về dây cáp điện?
Dây cáp điện là loại dây có dây dẫn điện và bên trong có dây cáp, chúng có thể có hoặc không có lớp vỏ cách điện. Bên cạnh đó, loại dây này còn có tên gọi khác là dây bọc hay dây trần bởi chỉ có bọc joawcj một hoặc một vài lõi dẫn điện bên trong.
Đối với loại cáp thì mang trong mình nhiều dây dẫn điện hoặc có khi là cáp một lõi thì gọi là áp đơn. Đây là loại dây cáp mang trong mình lớp vỏ cách điện rất tốt bởi chúng có thêm lớp vỏ bảo vệ. Lớp vỏ bảo vệ này có khả năng chịu được những áp lực cao bởi sự tác động từ bên ngoài như ánh sáng mặt trời, các tia tử ngoại, nước, bụi bẩn,… đồng thời tăng cường lớp vỏ bảo vệ thông qua sự ma sát giữa các loại dây dẫn điện khác nhau.
Nhìn chung, dây cáp điện thể hiện được sự chắc chắn, phù hợp với xu hướng hiện đại nhằm đem đến hiệu quả cao cho người sử dụng.Cấu tạo và công dụng của dây cáp điện là gì?
Cấu tạo
Dây cáp điện có khả năng cách điện tốt cùng cấu tạo siêu ưu việt với lớp vỏ bảo vệ chắc chắn được thiết kế từ lớp cách điện tốt, có thể dễ dàng sử dụng cho mọi môi trường khác nhau nhằm thay thế cho nhựa PVC chống làm nóng cũng như hư hao phần dây bên trong. Chúng được cấu tạo bởi lõi làm từ chất liệu đồng hoặc nhôm cao cấp.
Mục đích của dây này chính là bảo vệ điện cũng như đảm bảo sự an toàn cho người sử dụng, đảm bảo nguồn điện qua việc chống lại những tác động cơ học từ môi trường bên ngoài. Với bên trong luôn có 2 lớp áo chắc chắn giống như lớp vỏ cách điện và lớp vỏ bảo vệ đi qua 2 lớp này sẽ đến lõi dẫn điện. Do đó, dây cáp thường có kích thước lớn hơn dây dẫn điện hoặc có thể nói chúng to, rắn chắc như sợi dây cáp được dùng để làm cáp treo.
Công dụng
Công dụng chung của dây cáp điện là dùng để truyền tải điện năng, nguồn điện để mọi người dễ dàng sử dụng điện. Dây dẫn của chúng càng dài thì việc sử dụng điện năng càng hao hụt và sẽ phát sinh nhiều chi phí cho người dùng.
Thông qua đó, loại dây này được vận dụng, đưa vào đời sống ngày càng nhiều, đặc biệt là với các thiết bị trong gia đình hay những kết nối với nguồn điện như tivi, lò vi sóng, chúng còn được đưa vào ứng dụng nhiều trong các công trình lớn nhỏ khác nhau như sử dụng để làm đầu nối các thiết bị trong công nghiệp hoặc điện dân dụng.
Phân loại dây cáp điện
Dây cáp điện nói chung thường được chia làm 8 loại chính, tuy nhiên chúng ta sẽ chỉ dựa trên 3 đặc điểm chính gồm:
Theo cấu trúc ruột
Dựa theo cấu trúc này, được chia làm 2 loại nhỏ đó là dây cáp điện ruột dẫn cứng và dẫn mềm.
- Với dây cáp điện ruột dẫn cứng thường gồm 1 sợi dây dẫn cứng hoặc có 7 sợi bện lại.
- Với dây cáp điện ruột mềm thì có nhiều sợi mềm liên kết với nhau
Chỉ số ruột dẫn
- Đối với dây đơn thì chỉ có duy nhất 1 lõi dẫn điện
- Dây đôi thì có 2 lõi dẫn điện
- Dây 3 của ruột dẫn thì có từ 3 lõi dẫn điện lên theo từng dây ruột khác nhau.
Dạng vỏ bọc
Hiện nay, có rất nhiều loại vỏ bọc khác nhau bởi sự đa dạng của dây cáp điện mà các nhà sản xuất đưa ra trên thị trường nhằm đem đến những tiện ích đối với người dùng, Do đó, chúng mình sẽ liệt kê 3 loại chính gồm: dây bọc tròn, dây dạng oval, dây bọc dính cách,…
Dựa theo công dụng
Dây cáp điều khiển
Dây cáp điều khiển là loại mang đến sự tiện lợi nhất với thiết kế nhanh gọn và đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Loại dây này có thiết kế theo xu hướng tự hoạt động giống như một chiếc điều khiển từ xa dành cho tivi nên khá tiện lợi với người sử dụng.
Loại dây cáp này còn được biết đến với tên gọi khác là dây cáp tín hiệu được ứng dụng nhiều vào các công trình lớn. Hiện nay, dây này thường làm từ chất liệu đồng (Cu) và trải qua quá trình sản xuất khép kín rồi cho ra đời loại đồng có hàm lượng cao, không có oxy, được bện từ nhựa PVC, PE hoặc XLPE.
Dây cáp hàn
Dây cáp hàn được thiết kế để truyền thống điện cao giữa những biến thế hàn và điện cực, dành riêng cho những loại máy hàn như hồ quang với độ mềm dẻo cao, khả năng chịu dầu, nhiệt khá tốt và đặc biệt là có thể kháng được tầng ozon.
Cáp động lực
Cáp động lực có nhiều dạng khác nhau gồm 1 lõi hoặc nhiều lõi. Cáp động lực với một hay nhiều lõi vẫn được bao bọc bởi một lớp vỏ bảo vệ chung, chắc chắn và có khả năng cách điện tốt.
Cáp động lực thường dùng để truyền dẫn năng lượng điện trong các công trình nhà máy hoặc điện dân dụng. Chúng sẽ được lắp đặt trên cao hoặc đặt ngầm dưới lòng đất.
Với loại 2 lõi thường sử dụng cho dòng điện 1 pha. Loại 3 – 4 lõi dùng cho điện 3 pha. Tùy vào mục đích sử dụng khác nhau mà người dùng sẽ lựa chọn loại cáp động lực sao cho phù hợp.
Dựa theo chất liệu
Dây cáp đồng
Dây cáp đồng chủ yếu là loại dây cáp đồng trục, đây cũng là loại dây thông dụng nhất trên thị trường hiện nay. Mặc dù đã được sáng chế từ lâu nhưng sự phát triển của chúng chưa thật sự được cao. Đặc biệt, trong nhiều năm trở lại đây, việc đẩy mạnh công nghệ, ứng dụng loại dây này vào truyền hình cáp, các tín hiệu camera.
Dây cáp đồng với ở ngoài là lpsw dây dẫn có khả năng ngăn chặn được sự nhiễu từ. Chúng còn được dùng để làm đường truyền tín hiệu vô tuyến hoạt động và ứng dụng phổ biến và các hoạt động công nghệ như đường truyền mạng máy tính, cáp truyền hình.
Dây cáp nhôm
Dây cáp nhôm là loại dây có số lõi bên trong phù hợp và được ứng dụng nhiều loại khác nhau. Nhiệt độ sử dụng bên trong không quá cao theo mức quy định. Sản phẩm dễ hư hỏng và oxy hóa hơn đồng, bên ngoài là vỏ được làm từ chất liệu nhựa PVC hoăc một số chất liệu cách điện tốt khác. Đặc biệt, loại dây này sẽ được phân phối, sử dụng rộng rãi ở các ngành công nghiệp.
Kinh nghiệm lựa chọn dây cáp điện tốt và phù hợp nhất
Cách chọn dây cáp đồng nguyên chất
Bạn có thể dễ dàng tìm mua dây đồng nguyên chất tại những địa chỉ cung cấp điện nhưng chất liệu của dây đồng được thể hiện thông qua những chỉ số riêng được in phía bên ngoài sản phẩm. Những sản phẩm có chất liệu kém sẽ nhạt hơn, mỏng hơn so với loại đồng nguyên chất. Đây cũng là nguyên liệu không thể thiếu để hình thành dây cáp điện. Bên cạnh đó, để nhận biết dây cáp đồng hay cáp mạ đồng, bạn cần chú ý quan sát phần mặt cắt của dây đồng.
Cách chọn dây điện nhôm tốt
Dây điện nhôm thường là loại nhôm mỏng, nhẹ với ánh sáng tốt khi nhìn bằng mắt thường. Bạn phải là người am hiểu thật rõ thì mới có thể phân biệt được loại dây này.
Nhôm thường không dẫn điện tốt bằng đồng và có trọng lượng nhẹ. Do đó, việc hình thành, đẩy mạnh dùng nhôm sẽ giúp tiết kiệm được đáng kể nguyên liệu bằng đồng.
Chọn tiết diện dây điện đủ tải
Tiết diện dây chủ yếu dựa trên thông số chung. Thông thường, loại dây này sẽ có chỉ định và thông tin rõ ràng để dễ dàng hơn trong quá trình sử dụng thiết bị dây điện.Tiết diện của dây được các nhà sản xuất đo đạc một cách kỹ lưỡng và cho ra tiết diện chính xác để. Để có thể đáp ứng được nhu cầu tiết diện lớn nhỏ khác nhau sẽ phụ thuộc vào đường dây cáp lớn nhỏ mà đường truyền cần tiết diện dây dài hay ngắn, to hay nhỏ.
Giá dây cáp điện phù hợp
Hiện nay, trên thị trường người bán luôn cạnh tranh nhau về giá cả. Tùy vào mức đầu tư khác nhau cũng như công trình bạn đang thực hiện mà sẽ đánh giá, lựa chọn loại dây cáp điện sao cho phù hợp với từng công tình.
Như vậy, bài viết hôm nay đã chia sẻ đến các bạn những thông tin về phân loại các loại dây cáp điện. Hy vọng với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu hơn cũng như biết cách lựa chọn loại dây phù hợp với nhu cầu sử dụng của mình nhé!
Từ khóa » Dây Cáp 2 Lõi Là Gì
-
Dây Điện 2 Lõi Là Gì? Top 5 Thương Hiệu Uy Tín Và Giá Rẻ Nhất
-
Phân Biệt Các Loại DÂY ĐIỆN Và CÁP ĐIỆN
-
Dây điện 2 Lõi Là Gì? Cách Chọn Dây điện 2 Lõi Chất Lượng
-
Dây điện Một Lõi Là Gì? Cách Nối Dây điện Một Lõi - Thiết Bị điện Hà Nội
-
Phân Biệt Dây 3 Pha 2-3-4 Ruột Đồng Cách Điện PVC
-
Cách Phân Biệt Dây điện 2,3 Và 4 Lõi
-
TÌM HIỂU CÁCH ĐỌC THÔNG SỐ TRÊN DÂY CÁP ĐIỆN
-
Top 2 Lý Do Dây Cáp điện Nhiều Lõi được Sử Dụng Nhiều Nhất
-
Cáp 2 Lõi Cứng Liền Nguồn Có Cường Lực - Cuộn 305m [Giá Tốt]
-
Lý Do Tai Sao Nên Sử Dụng Dây Cáp điện Nhiều Lõi? - Hào Phú
-
Phân Biệt Dây điện Và Cáp điện
-
Cập Nhật Ngay Cách Phân Biệt Dây điện Và Cáp điện Nhanh Nhất
-
Top 14 Dây điện 2 Lõi
-
Cáp Điện Thoại 2 Lõi Cứng Có Cường Lực Cuộn 500m [Giá Rẻ]
-
Tại Sao Nên Sử Dụng Dây Cáp điện Nhiều Lõi - Việt Long Power
-
Dây Cáp đồng Trục Là Gì - Cấu Tạo Và Sử Dụng Như Thế Nào