Phân Loại Hàng Nguy Hiểm Trong Vận Chuyển Hàng Hóa Quốc Tế

Menu Diễn đàn xuất nhập khẩu và logistics lớn nhất Việt Nam
  • Trang chủ
  • Diễn đàn Bài viết mới Tìm chủ đề
  • Có gì mới Bài viết mới Bài mới trên hồ sơ Hoạt động mới nhất
  • Thành viên Thành viên trực tuyến Bài mới trên hồ sơ Tìm trong hồ sơ cá nhân
Đăng nhập Đăng ký Có gì mới? Tìm kiếm

Tìm kiếm

Everywhere Chủ đề This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề Bởi: Tìm Tìm kiếm nâng cao…
  • Bài viết mới
  • Tìm chủ đề
Menu Đăng nhập Đăng ký
  • Hướng dẫn cách đăng bài - Đặt câu hỏi lên weblogistics.vn
  • Diễn đàn
  • THẢO LUẬN XUẤT NHẬP KHẨU
  • Mua bán quốc tế
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. Phân loại hàng nguy hiểm trong vận chuyển hàng hóa quốc tế
  • Thread starter Tài Bega
  • Ngày gửi 7/1/20
T

Tài Bega

New member
Bài viết 1 Reaction score 0 Nhiều bạn làm xuất nhập khẩu nhưng không phân biệt được các loại hàng nguy hiểm trong xuất nhập khẩu. Nên mình chia sẻ ở đây để mọi người tham khảo. Nếu ai cần cung cấp dịch vụ Logistics thì liên hệ mình nhé: 0986970077, Để tìm hiểu nơi học xuất nhập khẩu ở đâu tốt bạn có thể tham khảo bài viết tại weblogistics của chúng tôi. Trong nhiều trường hợp cần vận chuyển hàng hóa quốc tế, hàng hóa của quý khách hàng được phân loại là hàng nguy hiểm và áp mức giá vận chuyển cho loại hàng này. Chúng ta cùng tìm hiểu về cách phân loại hàng nguy hiểm như thế nào qua bài viết này: Hàng nguy hiểm (Dangerous Goods - DG) cho được phân chia thành 9 nhóm (Class), mỗi nhóm có thể có phân nhóm nhỏ (Division - Div.) I.Class 1 – Explosives (Thuốc nổ) Bao gồm 6 phân nhóm nhỏ 1. Division 1.1 2. Division 1.2 3. Division 1.3 4. Division 1.4 5. Division 1.5 6. Division 1.6 Các phân nhóm này được phân chia theo mức độ nguy hiểm hay sức công phá của loại chất nổ đó, ví dụ khi nổ gây vỡ kính, khi nổ trong nhà thì gây sụp nhà đó, khi gây nổ nghe như tiếng pháo, … Trong các phân nhóm loại này lại chia thành các nhóm nhỏ hơn, được đánh theo A, B, C, D, E, … ví dụ Division 1.1A, 1.4S, … vì có rất nhiều loại chất nổ. Nhưng rất may là hầu hết các loại chất nổ này đều bị cấm trên máy bay trở khách (Passenger Aircratf) và máy bay trở hàng (Cargo Aircraft) – hay còn gọi là Freighter, chỉ duy nhất có nhóm 1.4S (Đạn của súng bộ binh đấy) còn được 1 số hãng hàng không (Passenger Aircraft) chấp nhận, còn 1 số loại khác phải dùng Freighter. II.Class 2 – Gases (Chất khí) Bao gồm 3 phân nhóm. 1. Division 2.1 – Flammable gas (Chất khí dễ cháy) Đó là bình gas ở nhà đấy, bật lửa gas, … 2. Division 2.2 – Non-flammable, non-toxic gas (Chất khí không cháy, không độc). Bình oxy để thở 3. Division 2.3 – Toxic gas (Chất khí độc) Giống cái chất khí dung để tử hình hơi ngạt ở Mỹ đấy, ghê qúa, … III.Class 3 – Flammable Liquid (Chất lỏng dễ cháy) Ví dụ như sơn, xăng, dầu, cồn, rượu (có độ cồn cao), keo dính, … VI.Class 4 – Flammable Solids; Self-reactive substances; and Desensitized Explosives Bao gồm 3 phân nhóm 1. Division 4.1 – Flammable Solids (Chất rắn dễ cháy)Các loại bột kim loại, gây cháy khi có tác động của thay đổi nhiệt độ, rất nguy hiểm, vì vậy phải có kiểm soát về nhiệt độ (temperature controlled). Hầu hết loại này bị cấm vận chuyển bằng máy bay. 2. Division 4.2 – Substances Liable to Spontaneous Combustion (Chất có khả năng tự bốc cháy) Ví dụ như phốt pho trắng, cái mà các bác thấy nó cháy sang ở nghĩa trang đấy (hồi bé cứ tưởng là ma) 3. Division 4.3 – Substances Which, in contact with water, emit flammable gases Chất phản ứng khi tiếp xúc với nước toả ra khí dễ cháy V.Class 5 – Oxidizing substances and Organic Peroxides Bao gồm 2 phân nhóm 1. Division 5.1 – Oxidizing substances (Chất oxi hoá) 2. Division 5.2 – Organic Peroxides (Chất hữu cơ có chứa oxi) Chất này cũng phải kiểm soát về nhiệt độ VI.Class 6 – Toxic and Infectious substance Bao gồm 2 phân nhóm 1. Division 6.1 – Toxic (Chất độc) Ví dụ như các loại thuốc trừ sâu 2. Division 6.2 – Infectious substance (Chất lây nhiễm) Các loại virus gây bện với con người hay động vật, như bệnh tai xanh ở lợn, virus H5N1 ở gia cầm, virus viêm gan B ở người, các loại bệnh phẩm ở người và động vật cần xét nghiệm ở các phòng thí nghiệm, … VII.Class 7 – Radioactive Material (Chất phóng xạ) Bao gồm một số trang thiết bị y tế (máy chiếu, chụp, …) một số thiết bị trong ngành khai thác dầu khí, … VIII.Class 8 – Corrosive (Chất ăn mòn) Bao gồm axit, ắc quy, pin, … IX. Class 9 – Miscellanous Dangerous Goods Bao gồm tât cả các chất nguy hiểm khác ngoài 8 nhóm trên, ví dụ như đá khô (carbon dioxide – dry ice), ôtô, xe máy, đông cơ, …. Để biết hàng hóa của mình thuộc nhóm hàng nguy hiểm nào, khách hàng cần kiểm tra trên MSDS (Material safety data sheet), mục số 14. (Section 14 Transport information), chẳng hạn trích 1 MSDS: Section 14: Transport information: DOT shipping name: Fish meal UN number: UN2216 DOT Classification: CLASS 9 - Miscellaneous Dangerous Goods Packing group: ІІІ Bài viết liên quan Quy trình thủ tục vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không ở việt nam bởi hungalogistics, 24/10/24 Mã CAS hàng hóa>> bởi Sherry, 8/9/24 Kiểm hóa là gì? Các lưu ý quan trọng khi hàng vào luồng đỏ bởi tsllogistics, 6/9/24 Vận chuyển hàng từ Sài Gòn đi Campuchia bởi vanchuyenlaoviet, 25/6/24 Quy trình thủ tục vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không ở việt nam bởi hungalogistics, 20/6/24 TẠM NGỪNG KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT MẶT HÀNG QUẶNG VÀ TINH QUẶNG MONAZITE bởi Hoàng Ngọc Mai, 8/6/24 Bài viết mới thủ tục xuất khẩu viên nén gỗ bởi door to door viet, 21/11/24 Quy trình thủ tục vận chuyển hàng hóa bằng đường hàng không ở việt nam bởi hungalogistics, 24/10/24 Đăng ký chứng nhận FDA- Công ty TNHH Dược phẩm LA'P Việt Nam bởi TUYETTRINH, 20/9/24 Một số câu hỏi về đăng ký FDA mỹ phẩm bạn cần biết bởi TUYETTRINH, 20/9/24 Sai sót khi chứng nhận Kosher mà doanh nghiệp có thể mắc phải bởi TUYETTRINH, 13/9/24 Mã CAS hàng hóa>> bởi Sherry, 8/9/24 Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký để bình luận. Chia sẻ: Facebook X (Twitter) Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
Kỹ Năng Xuất Nhập Khẩu

Thành viên trực tuyến

Không có thành viên trực tuyến. Tổng: 8 (Thành viên: 0, khách: 8)

Bài mới nhất

  • T Thảo luậnHọc khai báo hải quan ở đâu tốt?
    • Latest: Trần Quang Đạo
    • Lúc 00:04
    Học xuất nhập khẩu-logistics
  • Văn Nhã _LHP Express Chia sẻGửi áo dài TẾT từ Việt Nam đi Mỹ NHANH 3- 5 NGÀY
    • Latest: Văn Nhã _LHP Express
    • Lúc 13:13 Hôm qua
    Dịch vụ doanh nghiệp xuất nhập khẩu-Logistics
  • N Review CHÍNH XÁC học xuất nhập khẩu ở đâu tốt?
    • Latest: Nguyễn Kim Chung
    • Lúc 10:40 Hôm qua
    Học xuất nhập khẩu-logistics
  • TUYETTRINH Chia sẻHiểu tất tần tật về chứng nhận EU Organic qua 10 câu hỏi
    • Latest: TUYETTRINH
    • Lúc 08:40 Hôm qua
    Tin tức cập nhật
  • N Review học logistics ở đâu tốt
    • Latest: Nguyễn Yến
    • Lúc 15:49, Thứ năm
    Học xuất nhập khẩu-logistics
  • D Quảng cáoRộn ràng mùa xuân – Khuyến mãi quà tặng hấp dẫn khi mua máy lạnh treo tường Daikin chất lượng tại Triều An
    • Latest: duyentrieuan99
    • Lúc 15:35, Thứ năm
    Dịch vụ doanh nghiệp xuất nhập khẩu-Logistics

Xem nhiều

  • N Hàng đi USA via cảng ở CANADA thì có cần khai ISF 10+2
    • Started by Nguyễn Thị Nhi
    • 19/6/20
    • Lượt xem: 691K
    Thủ tục hải quan
  • oToHungPhat Quảng cáoGiá Xe tải Faw 8 tấn Thùng 9M7 chở pallet.
    • Started by oToHungPhat
    • 25/1/21
    • Lượt xem: 467K
    Mua bán quốc tế
  • H Review CHÍNH XÁC học xuất nhập khẩu ở đâu tốt?
    • Started by Hà Linh
    • 2/5/18
    • Lượt xem: 183K
    Học xuất nhập khẩu-logistics
  • N Review học logistics ở đâu tốt
    • Started by Nguyễn Sung
    • 13/10/18
    • Lượt xem: 113K
    Học xuất nhập khẩu-logistics
  • L Học xuất nhập khẩu ở Eximtrain có tốt không?
    • Started by linhle2018
    • 13/7/18
    • Lượt xem: 85K
    Học xuất nhập khẩu-logistics
  • N Danh sách mã HS code của Cảm biến
    • Started by Nguyễn Sung Thái
    • 9/5/19
    • Lượt xem: 53K
    H/S code, Thuế xuất nhập khẩu
  • Diễn đàn
  • THẢO LUẬN XUẤT NHẬP KHẨU
  • Mua bán quốc tế
Top

Từ khóa » Non Dg Là Gì