Phân Loại Tổn Thất điện Năng - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >
- Điện - Điện tử >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.34 KB, 23 trang )
THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh Sơntơ chết, cháy không xử lý, thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số. do không thựchiện đúng chu kỳ kiểm định và thay thế công tơ định kỳ theo pháp lệnh của Pháp lệnhđo lường. Đấu nhầm, đấu sai sơ đồ đấu dây,…dẫn đến điện năng bán cho khách hàngđo được qua hệ thống đo đếm thấp hơn điện năng khách hàng sử dụng.2.2.2. Công thức xác định tổn thất điện năng.2.2.2.1. Xác định TTĐN thông qua hệ thống công tơ đo đếm:Lượng tổn thất được xác định theo công tơ đo đếm:∆ A = AN − AGTrong đó:∆A :Tổn thất điện năng trên lưới điện đang xét (kWh).AN :Tổng điện nhận vào lưới điện (kWh).AG : Tổng điện giao từ lưới điện (kWh).Tỉ lệ tổn thất điện năng :2.2.2.2. Xác định TTĐN của lưới điện qua tính toán TTĐN kỹ thuật:Là tính toán TTĐN qua các thông số lưới điện và phương thức vận hành đểnhận dạng được TTĐN kỹ thuật của lưới điện thuộc phạm vi đơn vị quản lý trên cơsở đó có biện pháp phù hợp giảm TTĐN. Điện năng tổn thất xác định theo côngthức:∆A = ∆Po.T + ∆Pmax.T.KđtTrong đó:- ∆A: Tổn thất điện năng trong giai đoạn đang xét (kWh)- ∆Po: Tổn thất công suất không tải (kW)- ∆Pmax: Tổn thất công suất tại thời điểm công suất cực đại của lưới điện(kW)- T là thời gian tính toán của giai đoạn xem xét TTĐN (giờ)- Kđt hệ số đồ thị phụ tải ảnh hưởng đến TTĐN trong giai đoạn tính toánK24 S1= ∑ ( i )2 ×đt 1 Smax24- Si, Smax là giá trị phụ tải đầu xuất tuyến tại các thời điểm ti, tmax2.2.2.3. Xác định tổn thất điện năng trong máy biến ápTổn thất công suất tác dụng trong MBA được xác định theo công thức:ΔPMBA= ΔPo + ΔPn ×Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 11THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh SơnTrong đó:ΔPMBA: là tổn thất công suất tác dụng trong MBA (kW)ΔPo, ΔPn: là tổn thất công suất không tải và ngắn mạch của MBA (kW)Spt, Sđm là công suất phụ tải và công suất định mức của MBA (kW)Tổn thất điện năng trong máy biến áp được xác định theo công thức.2∆AMBA = ∆P0T + ∆Pn S pt ÷ Sđm τTrong đó:∆AMBA : Tổn thất điện năng trong MBA( kWh).∆P0 : Tổn thất công suất tác dụng khi không tải (kW).∆Pn: Tổn thất công suất tác dụng khi ngắn mạch (kW).τ : Là thời gian hao tổn công suất cực đại (h).Spt, Sđm: Là công suất của phụ tải và công suất của MBA (kVA).T : Là thời gian vận hành của máy biến áp trong 1 năm. Vì máy biến áp đượckiểm tra bảo dưỡng 3 tháng/1 lần, nên thời gian để ngưng nghỉ máy để bảodưỡng hay sửa chữa không đáng kể so với thời gian 1 năm.Nên khi tính toán,ta coi thời gian vận hành của máy biến áp là 8760h/1 năm.2.2.2.4. Xác định tổn thất điện năng trên đường dây.Tổn thất điện năng kỹ thuật trên đường dây được xác định theo công thứcsau.∆ Add = ∆ Pdd × τTrong đó:- ∆ Add : Điện năng tổn thất tính toán trên đường dây dâng xét, đơn vị: kWh.- ∆Pdd : Công suất hao tổn trên đường dây đang xét, đơn vị: kW.22∆Pdd =10-3 × P + Q × R2U đmVới:- R là điện trở của đường dây và được xác định theo công thức.R= ro- l: chiều dài đoạn đường dây đang xét (km).- r0: tra bảng thông số của đường dây( Ω / km )- τ : Thời gian tổn hao cực đại, được xác định bằng công thức Kezevit:Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 12THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh Sơnτ = (0.124 + Tmax × 10−4 ) 2 × 8760- Tmax : Thời gian vận hành với công suất cực đại (h).- P, Q : Công suất tác dụng và công suất phản kháng của phụ tải (kVA), (kVAr)2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng.2.2.3.1. Yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng kỹ thuật.Tổn thất điện năng kỹ thuật là tiêu hao điện năng tất yếu xảy ra trong quátrình truyền tải và phân phối điện. Nguyên nhân có thể là do quá tải dây dẫn tức làlàm tăng nhiệt độ dây dẫn và làm tăng thêm tổn thất điện năng trên dây dẫn, dokhông cân bằng pha sẽ làm tăng tổn thất điện năng trên dây trung tính, dây pha vàlàm tăng tổn thất điện năng trong máy biến áp. Đồng thời cũng có thể gây quá tải ởpha có dòng điện quá lớn hoặc do máy biến áp vận hành quá tải do dòng điện tăngcao làm phát nóng cuộn dây và đầu cách điện của máy biến áp dẫn đến tăng tổn thấtđiện năng trên máy biến áp đồng thời gây sụt áp và làm tăng tổn thất điện phía trênlưới điện phía hạ áp.Máy biến áp vận hành non tải hoặc vận hành không tải tổn hao không tải lớnhơn so với điện năng sử dụng, mặt khác tải thấp sẽ không phù hợp với hệ thống đođếm dẫn đến tổn thất điện năng tăng cao hoặc các điểm tiếp xúc và mối tiếp xúckém làm tăng nhiệt độ các mối nối, tiếp xúc cũng là các yếu tố làm tăng tổn thấtđiện năng kỹ thuật.Ngoài ra còn có nhiều nguyên nhân khác như phụ tải có hệ số cosφ thấp,thực hiện lắp đặt và vận hành tụ bù không phù hợp gây số cosφ trên lưới điện. Cosφthấp dẫn đến cần tăng dòng điện truyền tải, công suất phản kháng do đó làm tăngdòng điện tải của hệ thống và làm tăng tổn thất điện năng, tổn thất do thiết bị cũ, lạchậu, sứ cách điện, chống sét van và các thiết bị không được kiểm tra bảo dưỡnghợp lý dẫn đến dòng rò, phóng điện qua cách điện gây tổn thất điện năng, hành langtuyến không bảo đảm,Phương tính toán phương thức vận hành chưa hợp lý, để xảyra sự cố dẫn đến phải vận hành phương thức bất lợi, những phụ tải có sự chênh lệchquá cao giữa giờ cao điểm và giờ thấp điểm.2.2.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng thương mại.Tổn thất điện năng thương mại hay còn gọi là tổn thất điện năng phi kỹ thuậtlà loại tổn thất phụ thuộc vào cơ chế quản lý và quy trình quản lý. Do đó nguyênnhân chủ yếu dẫn đến tổn thất điện năng thương mại như sau:- Hệ thống không phù hợp: các tiết bị đo đếm như công tơ, TU, TI không phùhợp với phụ tải có thể có lớn hay quá nhỏ hoặc không đạt cấp chính xác yêu cầu, hệthống nhân của hệ thống đo không đúng đều dẫn đến đo đếm không chính xác làmtổn thất điện năng cao.- Lắp đặt, đấu nối hệ thống đo đếm sai (sai sơ đồ đấu dây, sai tỉ số biến …).- Kiểm tra, kiểm định hệ thống đo đếm không kịp thời :+ Không thực hiện kiểm định ban đầu, kiểm định định kỳ theo quy định.Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 13THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh Sơn+ Không kiểm tra phát hiện các thiết bị đo đếm điện hư hỏng để thay thế kịpthời … là nguyên nhân dẫn đến đo đếm không chính xác gây tổn thất điện năng.- Sai sót trong nghiệp vụ kinh doanh : đọc sai chỉ số công tơ, thống kê tổng hợpkhông chính xác, bỏ sót khách hàng …- Hiện tượng lấy cắp điện không được phát hiện kịp thời để ngăn chặn như: câumóc điện trực tiếp, can thiệt làm hư hỏng hoặc làm sai lệch hệ thống đo đếm.2.2.4. Ý nghĩa của việc giảm tổn thất điện năngViệc giảm tổn thất điện năng có ý nghĩa cực kỳ to lớn và sâu sắc không chỉ đốivới ngành điện mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội.2.2.4.1. Đối với ngành điệnTổn thất điện năng là một trong những nhân tố cấu thành nên chi phí sản xuấtkinh doanh của ngành Điện.Giảm tổn thất điện năng là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện. Quá trình giảm tổn thất điệnnăng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ quản lý cũng như vận hành,cải tiến và đổi mới trang thiết bị, công nghệ, cải tạo, nâng cấp và hiện đại hóa lướiđiện. Điều này chứng tỏ việc thực hiện mục tiêu giảm tổn thất điện năng góp phầnhoàn thiện, nâng cao công tác tổ chức, quản lý, nâng cao và đổi mới hệ thống lướiđiện của ngành Điện.Hàng năm ngành Điện đầu tư khoảng 20000 tỷ đồng cho công tác nâng cấp hệthống nguồn và lưới điện, trong đó gần 70% số tiền này phải đi vay. Thực hiện tốtviệc giảm tổn thất điện năng sẽ đồng nghĩa với tăng sản lượng điện sản xuất ra, nhưvậy sẽ bớt gánh nặng đầu tư phát triển thêm nguồn và lưới điện của ngành Điện vàcủa Nhà nước. Nhờ đó mà sử dụng có hiệu quả nguồn vốn xây dựng cơ bản củaquốc gia.2.2.4.2.Đối với nền kinh tế và xã hội.Để sản xuất ra điện chúng ta phải sử dụng các dạng năng lượng sơ cấp khácnhư: than, sức nước, khí đốt, năng lượng nguyên tử… Nhưng trong điều kiện hiệnnay các nguồn năng lượng này đang dần cạn kiệt và trở nên khan hiếm, điều này cónghĩa là chúng ta phải sản xuất điện trong điều kiện các yếu tố đầu vào có hạn đòihỏi phải sử dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn năng lượng trên. Giảm tổn thất điệnnăng đồng nghĩa với việc chúng ta có thể sản xuất và phân phối được nhiều điệnthương phẩm hơn với lượng yếu tố đầu vào không thay đổi do giảm được nhữngtiêu hao trong quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng. Bởi vậy vô hìnhchung chúng ta tiết kiệm được các nguồn lực của xã hội như: nguyên nhiên liệu,máy móc thiết bị, nhân lực…Mặt khác, điện năng là một trong những yếu tố đầu vào khó có thể thay đổi đốivới hầu hết mọi quá trình sản xuất và hoạt động cung ứng dịch vụ, đồng thời điệnnăng là vật phẩm không thể thiếu đối với cuộc sống hiện đại của con người trongđiều kiện hiện nay. Giá bán điện có ảnh hưởng quan trọng đến giá cả của hầu hếtSinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 14THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh Sơncác loại hàng hóa và dịch vụ trên thị trường. Do đó nó cũng ảnh hưởng lớn đến đờisống sinh hoạt của mọi tầng lớp dâ cư trong xã hội.Việc giảm tổn thất điện năng có ý nghĩa rất lớn đối với toàn xã hội từ Nhànước đến ngành điện, các hộ tiêu dùng. Chính vì lẽ đó nên tổn thất điện năng đã,đang và sẽ còn là vấn đề quan trọng, là mục tiêu số một của ngành điện cần đượcgiải quyết.2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TỔN THẤT TẠI ĐIỆN LỰC HƯƠNG KHÊ.STTCác chỉ tiêuĐơn vịtínhNăm 2015Kế hoạch1Điện đầu nguồn2Điện thương phẩm3Tỷ lệ tổn thất4Giá bán bình quânkWh(106)kWh(106)Kết quả thựchiệnTỷ lệ thựchiện so vớikế hoạch3634,43232,3%13,313,59102%đ/kWh1.4601.466,406,4 đồng95%101%Bảng 2.1: Tổn thất điện năng toàn Điện lực Hương Khê năm 2014(Nguồn: Phòng Kinh doanh –Điện lực Hương Khê)- Qua bảng 2.1 Điện lực Hương Khê có số lượng lớn các lộ đường dây trung áptrên địa bàn huyện với những cấp điện áp khác nhau với các phụ tải khác nhau chothấy được sự khó khăn trong việc quản lý của Điện Lực Hương Khê, mặc dù vậynhưng vẫn luôn sát sao đến từng bộ phận quản lý ở từng khu vực trên địa bànhuyện, nắm bắt kịp thời diễn biến tình hình cung ứng điện, những ý kiến của kháchhàng và những sự cố cần khắc phục sửa chữa, sao cho công tác vận hành lưới điệnphải đảm bảo an toàn, kịp thời và ổn định.2.4. GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA ĐIỆN LỰC HƯƠNG KHÊ2.4.1. Giải pháp kỹ thuật- Theo dõi, xử lý luân chuyển các máy biến áp vận hành non tải, quá tải, xử lý cáctuyến dây trung hạ áp quá tải. Kiểm tra, rà soát các tụ bù đã lắp đặt trên lưới điện,thay thế các tụ bù trung, hạ thế hư hỏng, không đạt chất lượng vận hành. Thườngxuyên theo dõi và đảm bảo tiến độ công tác lắp mới tụ bù theo kế hoạch. Tổ chức ràsoát và điều chuyển tụ bù cho phù hợp với biến động phụ tải và lưới điện cho hợp lýđạt hiệu suất vận hành tối ưu. Tiến hành rà soát, đôn đốc, giải quyết các khó khănvướng mắc trong việc thực hiện các công tác trên tại các cuộc họp giao ban vậnhành và cuộc họp Ban chỉ đạo giảm tổn thất điện năng của đơn vị.- Khai thác các TBA của khách hàng để giảm bán kính cấp điện.Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 15THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh Sơn- Tận dụng và khai thác triệt để các nguồn vốn sửa chữa thường xuyên, cải tạotối thiểu, sửa chữa lớn ưu tiên cải tạo lưới điện có nguy cơ mất an toàn, điện áp quáthấp cho lưới điện hạ áp.2.4.2. Công tác quản lý vận hành- Theo dõi cosφ thực tế của các lộ hàng tháng để có báo cáo và đề xuất trong cáccuộc họp giao bản của ban chỉ đạo giảm tổn thất.- Đảm bảo đưa vào vận hành đúng tiến độ các công trình đầu tư xây dựng lưới điệnmới và cải tạo lưới điện cũ theo quy hoạch, kế hoạch và đúng tiến độ, đặc biệt là cácdự án có tác dụng giảm tổn thất điện năng như nâng điện áp, lắp đặt tụ bù, cải tạolưới điện hạ thế. Đây là biện pháp quan trọng có tính quyết định đến việc giảm tổnthất điện năng.- Tăng cường công tác quản lý kỹ thuật và vận hành đảm bảo lưới điện vận hành antoàn, ổn định và kinh tế.- Thường xuyên theo dõi tình trạng mang tải của đường dây và trạm, chủ động lậpphương án để tránh đầy tải hoặc quá tải. Phát quang hành lang tuyến tránh rò rỉđiện. Kiểm tra xiết lại các mối nối phát nhiệt, hoán chuyển các máy biến áp đầy,non tải hợp lý, củng cố tiếp địa hạ thế, thay hòm công tơ ...- Tính toán lập phương thức cấp điện hợp lý tránh gây quá tải các đường dây trungáp và hạ áp. Lập lịch cắt điện năm để có thể giảm thời gian cắt điện, đảm bảo cungứng điện năng. Lập phương án cấp điện hợp lý cho các phụ tải phát triển mới cócông suất lớn như các khu công nghiệp vừa và nhỏ, các khu đô thị mới, các trungtâm thương mại, du lịch, thể thao.- Kiểm tra định kỳ và đột xuất các trạm biến áp, các lộ hạ thế theo đúng quy định,kịp thời phát hiện đầy tải, quá tải, không cân pha, thực hiện việc cân đảo phathường xuyên.- Áp dụng các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm suất sự cố như lắp đặt bảo thiết bị vệhồ quang cho các đường dây bọc, củng cố tiếp địa, vệ sinh thiết bị, lắp chống sét, bổsung chống giữa khoảng dây ...- Kiểm tra định kỳ và đột xuất các TBA, các lộ hạ thế theo đúng quy định kịp thờiphát hiện đầy tải, quá tải, thực hiện cân đảo pha và có kế hoạch giảm tải các máybiến áp này như hoán đổi các máy biến áp non tải và đầy tải, san tải giữa các máybiến áp.- Tăng cường kỷ luật vận hành, kiểm tra lưới điện theo quy định, áp dụng các giảipháp kỹ thuật để giảm suất sự cố.Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 16THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh Sơn- Thống nhất chủng loại tiêu chuẩn kỹ thuật vật tư lắp đặt, sử dụng trên lưới điện hạthế.2.4.3. Biện pháp kinh doanh:- Lắp đặt đủ công tơ vô công để kiểm tra cosφ.- Tăng cường công tác quản lý hệ thống đo đếm điện năng: Hoàn thành kế hoạch thaycông tơ, TI, TU định kỳ. Kiểm tra định kỳ hệ thống đo đếm điện năng, chì niêmphong công tơ, TU, TI, hộp đấu dây công tơ để đảm bảo các thiết bị đo đếm trênlưới được niêm phong quản lý tốt, có cấp chính xác phù hợp đảm bảo đo đếm đúng.Củng cố nâng cấp hệ thống đo đếm điện năng. Đẩy mạnh triển khai và khai thác cóhiệu quả hệ thống đo xa.- Thường xuyên kiểm tra công suất sử dụng điện của khách hàng để thay TI cho phùhợp nhằm giảm sai số của công tơ.- Tăng cường các biện pháp phúc tra công tác GCS công tơ: hàng tháng khi thựchiện ghi chỉ số, các trường hợp có sản lượng điện năng tiêu thụ trong tháng tăng,giảm 30% so với tháng liền kề phải thực hiện kiểm tra ngay, phúc tra 100% kháchhàng có sản lượng tăng đột biến ≥ 150% so với tháng trước liền kề. Thời gian thựchiện kiểm tra, phúc tra sau khi ghi chỉ số không quá 07 ngày để tránh tình trạng saisót, công tơ chết cháy kéo dài không phát hiện và xử lý kịp thời. Chú trọng việcnâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác phúc tra, kịp thời xử lý, khắc phụcngay các sai sót sau phúc tra.- Thực hiện nghiêm túc việc hoán đổi người ghi chỉ số theo đúng quy trình kinhdoanh điện năng nhằm phát huy tác dụng của việc kiểm tra chéo, kịp thời xử lý cáctrường hợp thất thoát điện năng do quản lý.- Các khách hàng TBA chuyên dùng được phân loại theo dõi: Khách hàng thépđược theo dõi sản lượng hàng ngày; Khách hàng có sản lượng trên 100.000 kWhđược ghi tính tiền 03 kỳ. Tăng cường kiểm tra hệ thống đo đếm điện năng qua hệthống đo xa theo phân công, thông qua kiểm soát đo xa theo dõi diễn biến sản lượngđiện hàng ngày và cập nhật sổ theo dõi 05 ngày 1 lần.- Quản lý chặt chẽ công tơ đầu nguồn ranh giới giữa các Điện lực, thực hiện tính tổnthất các TBA công cộng và các lộ đường dây ngay sau kỳ ghi chỉ số công tơ.- Tiếp tục triển khai áp dụng công nghệ mới trong việc ghi chỉ số công tơ thươngphẩm để nâng cao năng suất, hạn chế sai sót trong việc lập hoá đơn tiền điện.- Thực hiện nghiêm túc việc kiểm định chất lượng công tơ, đặc biệt chú ý công tơcó sản lượng lớn. Phòng KCS, Phòng Kinh doanh Công ty phối hợp với các Điệnlực lập chương trình tiến hành kiểm định định kỳ tại chỗ công tơ điện tử của kháchSinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 17THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh Sơnhàng có lượng điện năng tiêu thụ trung bình từ 100.000 kWh/tháng trở lên 6tháng/lần.2.4.4 Biện pháp tổ chức:- Ban chỉ đạo giảm tổn thất điện năng hàng tháng họp có phân tích, đánh giá cáccông việc trong tháng và đề ra các phương án trong tháng tới, thường xuyên kiểmtra đôn đốc các đơn vị trong toàn Công ty nhằm giảm tổn thất các TBA có tổn thấtcao, các lộ đường dây có tổn thất cao.-Các đội quản lý điện có tổn thất hạ thế cao, hàng tháng thực hiện giải trình nguyênnhân tổn thất, đề xuất biện pháp giảm tổn thất đối với của các TBA có tổn thất trên12%, riêng khu vực hai thị trấn Xuân Mai và Chúc Sơn tất cả các TBA có tổn thấttrên 10%.- Đối với các ĐZ có tổn thất cao, các TBA, các khu vực có tổn thất cao bấtthường Công ty sẽ thành lập Tổ công tác của công ty kiểm tra thực tế và có biệnpháp sử lý cụ thể nhằm giảm tổn thất.- Giao phòng quản lý đầu tư đôn đốc kiểm tra tiến độ các chương trình chống quátải.- Đổi mới đề tài nâng bậc giữ bậc của công nhân kinh doanh, tập trung vào đề tàigiảm tổn thất của chính đơn vị, tổ đội đang quản lý.- Phổ biến quy định, nội quy của Công ty, Quy trình kinh doanh đến từng cán bộtrực tiếp thực hiện công tác kinh doanh điện năng.- Nâng cao nghiệp vụ, ý thức cho cán bộ công nhân viên vận hành sửa chữa, quảnlý, kinh doanh. Đây là biện pháp cần thực hiện thường xuyên, liên tục trong quátrình sản xuất kinh doanh cũng như quá trình phấn đấu giảm tổn thất điện năng.- Tổ chức tham quan trao đổi kinh nghiệm quản lý giảm tổn thất điện năng giữa cácđơn vị và với các Công ty Điện lực trong Tổng công ty.- Nâng cao năng lực đội ngũ kiểm tra viên Điện lực theo tiêu chuẩn của Bộ Côngnghiệp quy định. Phối hợp chặt chẽ với chính quyền sở tại tăng cường các biệnpháp quản lý và xử lý vi phạm sử dụng điện, kết hợp với tuyên truyền trên đài báo… ngăn chặn câu móc điện bất hợp pháp.- Thực hiện việc giao chỉ tiêu tổn thất cả năm và hàng quý cho các đơn vị để phấnđấu.- Phát huy vai trò ban chỉ đạo giảm tổn thất cấp Công ty. Phân công trách nhiệm tớitừng đơn vị, cán bộ nhân viên. Gắn liền công tác giảm tổn thất với lợi nhuận, kinhdoanh của các đơn vị như :Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 18THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh Sơn+ Gắn trách nhiệm quản lý của cán bộ và Đội trưởng quản lý các trạm biến áp vàocông tác giảm tổn thất điện năng. Nếu để xảy ra hiện tượng có thông đồng hoặc tạođiều kiện cho khách hàng ăn cắp điện thì chịu trách nhiệm xử lý kỷ luật của Công tytheo mức độ vi phạm.+ Chế độ thưởng phạt sẽ căn cứ vào kết quả thực hiện chương trình giảm tổn thấthàng tháng, quý và ý kiến của các phòng chức năng của Điện lực đề xuất lên hộiđồng thi đua của Công ty.Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 19THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh SơnKẾT LUẬNQua quá trình thực tập tốt nghiệp ở Điện lực Hương Khê em có cơ hội được đitìm hiểu thực tế học hỏi kinh nghiệm từ các cô chú, anh chị hiện đang công tác tạicông ty, được tiếp xúc với môi trường làm việc công sở chuyên nghiệp của nghànhĐiện. Đặc biệt trong quá trình thực tập, em đã được tìm hiểu thực trạng tổn thấtđiện năng tại Điện Lực Hương Khê. Qua đó, tính toán được tổn thất trên một lộ dâyđiển hình và tìm hiểu được các giải pháp giảm tổn thất điện năng thường được ápdụng tại Điện lực Hương Khê.Nhưng quan trọng hơn em đã được làm việc nghiêm túc và thực tế giúp em nắmđược những công việc cần làm trong tương lai để có thể có những dự định phát triểnbản thân để trở thành những con người có ích cho xã hội, đóng góp sức mình cho sựphát triển của nghành điện Việt Nam.Trong quá trình làm báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mongđược sự góp ý từ phía thầy cô để cho bài làm của em được hoàn thiện hơnMột lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy và cáccô chú, các anh chị ở Điện lực Hương Khê đã nhiệt tình giúp đỡ và chỉ bảo cho emtrong suốt thời gian vừa qua.Em xin chân thành cảm ơn !Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 20THỰC TẬP TỐT NGHIỆPGVHD: Trần Thanh SơnCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcNHẬN XÉT THỰC TẬPHọ và tên sinh viên : Trần Mạnh Hùng.Lớp : D8H14B-LT .Khóa học :2014-2016.Ngành: Hệ Thống Điện.Hệ: Đại Học Liên ThôngNhận Xét Chung:..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Cán bộ hướng dẫn của cơ quan đếnthực tậpNgày ....... tháng ........ năm .........Giám Đốc cơ quan(ký và ghi rõ họ tên)Sinh viên: Trần Mạnh Hùng – Lớp Đ8H14B-LTPage 21
Xem ThêmTài liệu liên quan
- GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA ĐIỆN LỰC HƯƠNG KHÊ
- 23
- 523
- 1
- Một số đề xuất và giải pháp marketing cho doanh nghiệp
- 28
- 233
- 0
- Mẫu bài tập dài Rơle
- 19
- 1
- 9
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(312 KB) - GIẢI PHÁP GIẢM TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CỦA ĐIỆN LỰC HƯƠNG KHÊ-23 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Loại Tổn Thất điện Năng
-
Các Dạng Tổn Thất điện Năng Bao Gồm Những Dạng Nào?
-
Tổn Thất điện Năng, Nguyên Nhân, Biện Pháp Giảm Tổn Thất
-
Tổn Thất Điện Năng - Công Ty TNHH Dịch Vụ
-
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG - Tài Liệu Text - 123doc
-
Giảm Tổn Thất điện Năng: Nguyên Nhân Và Giải Pháp - EVN
-
Tổn Thất Điện Năng Là Gì Và 4 Nguyên Lý Sống Còn
-
Một Số Phương Pháp Nhằm Giảm Tổn Thất điện Năng
-
Tổn Thất điện Năng Của Việt Nam So Với Các Nước Trên Thế Giới
-
Tầm Quan Trọng Của Việc đánh Giá Tổn Thất điện Năng Là Gì?
-
Tổn Thất điện áp Và Tổn Thất điện Năng Trên đường Dây Trên Không
-
"Bí Kíp" Kiểm Soát Tổn Thất điện Năng - Bộ Công Thương
-
Một Số Giải Pháp Nhằm Giảm Tổn Thất điện Năng
-
Có Những Biện Biện Pháp Nào để Ngăn Ngừa Tổn Thất điện Năng?