Phân Loại Và Phương Pháp Giải Bài Tập Chương 5 Halogen - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Ôn thi Đại học - Cao đẳng
  4. >>
  5. Hóa học
phân loại và phương pháp giải bài tập chương 5 halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.45 KB, 13 trang )

PHÂN LOẠI BÀI TẬP HÓA HỌC CHƠNG 5 LỚP 10A/BÀI TẬP ĐỊNH TÍNHDạng I: Viết PTHHViết pthh dựa trên tính chất hóa học của các chất, cân bằng PTHH bằng pp thăng bằng e- chonhậnCâu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng vớiClo, Br2, I2:a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2, H2O.b) KOH(ở t0 thường), KOH(ở 1000C), NaOH, Ca(OH)2, KBr, NaBr, NaI, KI, MgBr2, CaBr2, BaBr2Câu 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng vớiHCl, HBr:a) K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2.b) K2O, Na2O, Rb2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, CaO, ZnO, FeO, CuOc) K2CO3, Na2CO3, Rb2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCO3, AgNO3d) KOH, NaOH, RbOH, Mg(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2e) MnO2, KMnO4, K2Cr2O7Câu 3: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:a) HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgClb) KMnO4→Cl2→HCl →FeCl3 → AgCl→ Cl2→Br2→I2→ZnI2 →Zn(OH)2c) KCl→ Cl2→KClO→KClO3→KClO4→KCl→KNO3d) Cl2→KClO3→KCl→ Cl2→Ca(ClO)2→CaCl2→Cl2→O2e) KMnO4  Cl2  KClO3  KCl  Cl2  HCl  FeCl2  FeCl3  Fe(OH)3f) CaCl2  NaCl  HCl  Cl2  CaOCl2  CaCO3  CaCl2  NaCl  NaClOg) KI  I2  HI  HCl  KCl Cl2  HCLO  O2  Cl2  Br2  I2h) KMnO4 → Cl2 → HCl →FeCl2 → AgCl → Agi) HCl → Cl2→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3j)HCl → Cl2 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl → Agk) MnO2 → Cl2 → KClO3 → KCl → HCl → Cl2 → Clorua vơiCâu 4: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các cặp chất sau tác dụngvới nhau:a) NaCl + ZnBr2Fe(OH)2e) HBr + NaIi) AgNO3 + ZnBr2m)b) KCl + AgNO3f) CuSO4 + KIj) Pb(NO3)2 + ZnBr2n) HCl + FeOc) NaCl + I2g) KBr + Cl2d) KF + AgNO3k) KI + Cl2h) HBr + NaOHHCl+o) HCl + CaCO3l) KBr + I2p) HCl + K2SO3Câu 5: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết PTHH của các phảnứng xảy ra.Dạng 2: Nhận biếtNhận biết thông qua các hiện tượng như màu quỳ tím, màu sắc dung dịch thay đổi, xuất hiệnkết tủa, màu sắc kết tủa xuất hiện bọt khí, chất rắn tan,...Câu 1: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:1) Không giới hạn thuốc thửa) KI, NaCl, HNO3b) KOH, NaCl, HCl, NaNO3c) NaOH, NaCl, HCl, NaNO3, KId) NaOH, NaCl, CuSO4, AgNO3e) NaOH, HCl, MgBr2, I2, hồ tinh bộtf) NaOH, HCl, CuSO4, HI, HNO32) Chỉ dùng 1 thuốc thửa) KOH, NaCl, HClb) KBr, ZnI2, HCl, Mg(NO3)2c) CaI2, AgNO3, Hg(NO3)2, HId) KI, NaCl, Mg(NO3)2, HgCl2Xác định các hiện tượng có thể xảy ra khi cho các mẫu thử vào nhau. Nhận biết bằng thuốcthử có hiện tượng với n-1 mẫu, hoặc nhận biết mẫu có thể dùng để nhận biết các mẫu khácVD:2a)Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào 3 mẫu thử, mẫu làm quỳ tím hóa xanh là HCL, mẫu làm cho quỳtím hóa dỏ là HCl, mẫu còn lại không hiện tượng là NaCl2c) Trích mẫu thử. Cho dd Na2CO3 vào các mẫu thử, mẫu có kết tủa trắng là CaI2. 3 mẫu còn lạikhông hiện tượng. Lấy dd CaI2 vừa tìm được ở trên vào các mẫu thử còn lại. Mẫu có kết tủa vàng làAgNO3, 2 mẫu còn lại là Hg(NO3)2 và HI không hiện tượng. Lấy dd AgNO3 vừa nhận biết được chovào 2 mẫu thử còn lại. Mẫu có kểt tủa vàng là HI, mẫu còn lại là Hg(NO3)23)Không dùng thêm thuốc thửa) KOH, CuCl2, HCl, ZnBr2b) NaOH, HCl, Cu(NO3)2, AlCl3c) KOH, KCl, CuSO4, AgNO3d) HgCl2, KI, AgNO3, Na2CO3Nhận biết bằng cách lập bảngVD: 3a)KOHKOHKClCuSO4AgNO3KClCuSO4Không hiện tượng Kết tủa xanhKhông hiện tượngKhông hiện tượngKết tủa xanhKhông hiện tượngKết tủa đenKết tủa trắngKhông hiện tượngAgNO3Kết tủa đenKết tủa trắngKhông hiện tượngMẫu có kết tủa xanh và kết tủa đen là KOH, mẫu chỉ có kết tủa trắng là KCl, mẫu chỉ có kết tủaxanh là CuSO4, mẫu có kết tủa đen và kết tủa trắng là AgNO3Các lỗi thường mắc phải : nhận biết dựa trên việc có phản ứng xảy raDạng 3: Tách chất ra khỏi hỗn hợp :Biến đổi tạp chất cần tách thành chất tinh khiết hoặc loại tạp chất thông qua các quá trình hóa họchoặc vật lí.Câu 1: Brom bi lẫn tap chất là Clo. làm thế nào để tách Clo ra khỏi Brom?Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nào có thể:a) Xác định được có khí clo lẫn trong khí hidro clorua?b) Thu được khí Clo từ hỗn hợp khí ở câu a?c) Thu được khí hidro clorua từ hỗn hợp khí ở câu a?Viết PTHH của các phản ứng xảy raVD:2a) Cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí. Nếu có lẫn khí Clo thì quỳ tím sẽ bị mất màu do Cl2 phảnứng với nước tạo thành HClO có tính khử màu.b) Sục hỗn hợp khí qua dung dịch NaCl bão hòa. khí HCl tan còn khí Cl2 gần như không tanc) Cho hỗ hợp khí đi qua ống đựng bột đồng kim loại đn nóng, khí Cl2 tác dụng với đồng kim loạitạo thành muối clorua la chất rắn. Chất khí không tác dụng với đồng kim loại là HCl, nên khí đi rachỉ là HClDạng 4: Điều chếCâu 1: Viết PTHH của các phản ứng điều chế nước Javen và Clorua vôiCâu 2: Để điều chế khí hidro clorua, người ta cho muối NaCl tác dụng với acid H2SO4 đặc nóng.Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và giải thích tại sao phải dùng muối tinh thể và và acid đậmđặc.B/ BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNGPhương pháp đại sốBước 1: Qui đổi các số liệu bài toán cho như khối lượng, thể tích khí,… về số mol ( nếu có)Bước 2: Viết các phương trình phản ứngBước 3: Gọi x, y,… là số mol chất cần tìmBước 4: Dựa vào dữ liệu => Lập hệ phương trình , giải hệ phương trìnhBước 5: Từ số mol (x, y,…) tính các giá trị đề bài yêu cầuDạng 1: Tính toán theo phương trình hóa họcCâu 1: Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCla) viết các phương trình phản ứng xảy ra?b) Tính nồng độ mol dd axit đã dùng?c) Tính khối lượng muói tạo thành sau phản ứng?Câu 2: Cho 1,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuCl2a) Viết phương trình phản ứng ?b Tính nồng độ mol dd CuCl2 đã dùng?c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi như thể tích dd không thay đổ).Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng dd HCl 0,5M (đktc).a) Tính khối lượng muối thu được?b) Tính thể tích dd axit đã dùng?c) Tính nồng độ mol/l của chất trong dd sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).Câu 4: Cho ml dung dịch HCl 1,4 M phản ứng với 16 gam CuO thu được dung dịch A. Xác định:a) Thể tích dd axit đã dùng?b) Khối lượng và nồng độ mol/lit chất trong dung dịch A .Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M.a) Tính khối lượng muối thu được?b) Tính thể tích dd axit đã dùng?c) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi khôngđáng kể).Câu 6: Cho 6,05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10% cô cạn dd sauphản ứng thu được 13,15 g muối khan. Tìm giá trị của m.Câu 7: Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng 4,2g CuO đượcđun nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng.Câu 8: Nhúng thanh kẽm có khối lượng 30,0g vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Phản ứng kếtthúc, lấy thanh kẽm ra rửa nhẹ, sấy khô cân nặng m (g). Tính khối lượng kẽm đã tan vào dung dịchvà giá trị m?Câu 9: Cho 2,6g bột kẽm vào 100 ml dung dịch CuCl2 0,75M. Lắc kĩ cho đến khi phản ứng kếtthúc. Xác định số mol của các chất trong dung dịch thu được.Câu 10: Đốt cháy nhôm trong khí clo, nếu thu được 13,35 gam nhôm clorua. Tìm khối lượng nhômvà thể tích khí clo cần dùng.Câu 11: 200g dung dịch AgNO3 8,5% tác dụng vừa đủ 150ml dd HCl. Tìm nồng độ mol của ddHCl.Câu 12: Cho 5,4g nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc là baonhiêu?Câu13: Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất: CaO, H2O, MnO2, axit H2SO4 70%(D=1,61g/cm3)và NaCl. Hỏi cần phải dùng những chất gì và với lượng chất là bao nhiêu để điều chế 254g cloruavôi?VD:Câu 1:a) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2Ox2xxb)x = nCuO = mCuO / MCuO = 6/80 = 0,075 (mol)nHCl = 2x = 2* 0,075 = 0,15 (mol)CMHCl = nHCl / V = 0,15/ 0.4 = 0,325 (mol/l)c)nCuCl2 = x = 0,075 (mol) => m CuCl2 = 0,075 * 135 = 10,125 (g)Dạng 5: Tính toán theo phương trình hóa học (bài toán lượng dư)*Dựa vào tỉ lệ số mol phản ứng của các chất để tìm chất dư rồi tính toán theo chât còn lạiCâu 1: Cho 500 ml dung dịch HCl 1,4 M phản ứng với 16 gam CuO thu được dung dịch A.Xác định: Khối lượng và nồng độ mol/lit mỗi chất trong dung dịch A .Câu 2: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1,8 M phản ứng với 500 ml dung dịch FeCl 3 0,8 M thuđược dung dịch A và chất rắn B.Xác định: Khối lượng chất rắn B và nồng độ mol/lit mỗi chất trong dung dịch ACâu 3: Cho 1,96 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuCl2 10% (d=1,12g/ml).a) Viết phương trình phản ứng ?b) Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đángkể).Câu 4: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dungdịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.b) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dd thay đổikhông đáng kể).Câu 5: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dungdịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? Vì sao?Câu 6: Tính khối lượng HCl bị oxi hoá bởi MnO 2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó cóthể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI.Câu 7: Cho 50g dd HCl tác dụng dd NaHCO3 dư thu được 2,24lit khí ở đktc. Tìm nồng độ phầntrăm của dd HCl đã dùng?Câu 8: Trộn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M. Tìm nồng độ mol các chất trong ddthu được.Câu 9: Trộn 300 ml dd HCl 0,05M với 200 ml dd NaOH a mol/l. Tìm nồng độ mol các chất trongdd thu được.Câu 10: Đổ 200ml dd HCl 0,5M vào 500ml dd Ca(OH) 2 0,2M. Nhúng giấy quỳ tím vào dd thuđược thì giấy quỳ chuyển sang màu nào?Câu 11: Cho 300ml một dd có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dd có hòa tan 34g AgNO 3.Tìm khối lượng kết tủa thu được.VD:Câu 1:nHCl = CM*V = 1,4*0,5 = 0,7(mol) ; nCuO = m/M = 16/80 = 0,2 (mol)CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O121nCuO/1 = 0.2/1 < nHCl/2 = 0,7/2 = 0,35=> HCl dư . Bài toán được tính theo lượng CuO.Sau phản ứng dung dịch A gồm dd HCl dư, dd CuCl2nHCl dư = nHCl đ - nHCl pư = 0,7 - 0,2*2 = 0,3(mol)CMHCl dư = n/V = 0,3/0,5 = 0,6(mol/l)CMCuCl2 = n/V = 0,2/0,5 = 0,4(mol/l)Dạng 5: Xác định tên*Đặt M là khối lượng mol của nguyên tố cần tìm(x là hóa trị của nguyên tố cần tìm), tính M,dựa theo BHTTH để suy ra tên nguyên tố(biện luận M theo x)Câu 1: Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48lít khí hiđro (đkc).1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hiđro thu được.2. Xác định tên kim loại R.3. Tính khối lượng muối clorua khan thu được.Câu 2: Cho 0,9gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 2,24 lít khí hiđro (ởđktc). Xác định tên kim loại.Câu 3: Cho 7,8 gam kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc).Xác định tên kim loại.Câu 4: Khi cho 1,2 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 1,12 lít khí hiđro(ở đktc). Xác định tên kim loại.Câu 5: A là kim loại thuộc nhóm IIA. Lấy 4,8 g A tác dụng với dd HX thu được 0,4 g khí. Tìm tênACâu 6: Khi cho 3,33g một kim loại kiềm tác dụng với HCl thì có 0,48g khí hidro thoát ra. Cho biếttên kim loại kiềm đó.Câu 7: Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thu được 4,48lít khí (đktc).Xác định tên kim loại A.Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.Câu 8: Cho 10,8g một kim loại R ở nhóm IIIA tác dụng hết 500 ml d 2 HCl thu được 13,44 lit khí(đktc).a) Xác định tên kim loại R.b) Tìm nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng.Câu 8: Cho 1,365 g một kim loại kiềm X tan hết trong dd HCl thu được dd có khối lượng lớn hơndd HCl đã dùng là 1,33 g. Tìm tên X.Câu 9: Khi cho m (g) kim loại Canxi tác dụng hoàn toàn với 17,92 lit khí X 2 (đktc) thì thu được88,8g muối halogenua.Viết PTPƯ dạng tổng quát.Xác định công thức chất khí X2 đã dùng.Tính giá trị m.Câu 10: Để hoà tan hoàn toàn 8,1g một kim loại thuộc nhóm IIIA cần dùng 450 ml dung dịch HCl2,0M, thu được dung dịch A và V lit khí H2 (đktc).Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên của kim loại đó.Tính giá trị V.Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.Câu 11: Hòa tan 4,25 g 1 muối halogen của kim loại kiềm vào dd AgNO 3 dư thu được 14,35 g kếttủa. CT của muối là gì?Câu 12: Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19g magie halogenua.Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhôm halogenua. Xác định tênhalogen trên.Câu 13: X là nguyên tố thuộc nhóm halogen. Oxit cao nhất chứa 38,79% X vế khối lượng. Tìm tênX.Câu 14: Cho 8g oxit kim loại R ở nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với 800 ml dung dịch HCl 0,5M..a) Xác định tên kim loại R.b) Tính khối lượng muối tạo thành.Câu 15: Để trung hòa hết 16g một hiđroxit của một kim loại nhóm IA cần dùng hết 500ml dungdịch HCl 0,8M. Tìm công thức của hiđroxit trên.Câu 16: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Hợp chất khí của nó với Hidro chứa 2,74%hidro về khối lượng.Tìm tên R.Nếu cho 0,25 mol đơn chất của R tác dụng với hidro (vừa đủ) thu được hợp chất khí. Hòa tan khínày vào nước thu được 200 g dung dịch axit. Tính C% của dung dịch axit này.Câu 17: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại A, B thuộc nhóm IA tác dụng hoàn toàn với H 2O thu được2,24 lít (đktc). Xác định A, B. Biết A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp.Câu 18: Hòa tan 174 g hỗn hợp 2 muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loaị kiềm vào dd HCldư. Toàn bộ khí thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500 ml dd KOH 3 M. Tìm tên kim lọai kiềm.Câu 19: Cho 2,12g muối cacbonat một kim loại hóa trị I tác dụng với dd HCl dư tạo ra 448ml khí(ở đktc). Tìm CT của muối.Câu 20: Cho một muối kim loại halogenua chưa biết hóa trị vào nước để được dung dịch X-Nếu lấy 250ml dung dịch X( chứa 27 gam muối) cho vo AgNO3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa-Mặt khác điện phân ½ dung dịch X trn thì có 6,4 gam kim loại bm ở catotXác định công thức muốiCâu 21: Cho a gam 1 muối được cấu tạo từ một kim loại M có hóa trị 2 và một halogen x vo nướcrồi chia dung dịch lm 2 phần bằng nhau:-Phần 1: cho tc dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 5,74g kết tủa-Phần 2: Bỏ 1 thanh kim loại sắt vo. Sau khi phản ứng kết thc thì khối lượng sắt tăng thêm 0,16ga) Xác định công thức muối ban đầub) Tính khối lượng a gam muối đ dngCâu 22: Cho 1,2 gam Kl R có hóa trị không đổi cần vừa đủ 200 gam dd HCl a% thu được 201,1gam dd AA Xác định tên Kl RB Tính a v c% dd HCl v % cc chất tan trong ddACâu 24: Cho 7,3g khí hidroclorua vào 92,7 ml nước được dd axit ATính C% ; CM của dd A thu được .Tính khối lượng dd H2SO4 98% và muối NaCl cần để điều chế lượng khí hidroclorua trên.Dung dịch axit A thu được cho hết vào 160g dd NaOH 10%. Dung dịch thu được có tính chất gì?(axit, bazờ, trung hịa). Tính C% cc chất trong dd sau phản ứng.Tính thể tích dd AgNO 3 0,5M cần để tác dụng vừa đủ với 10g dd axit A trên.Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 1,7g hh X gồm Zn và KL (A) ở phân nhóm chính nhóm 2 vào dd AxitHCl thu được 0,672 lit khí H2 ( đktc ). Mặt khác nếu hòa tan hết 1,9g (A) thì dùng không hết 200mldd HCl 0,5M. Tìm tên A.VD: Câu 1: Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được4,48 lít khí hiđro (đkc).1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hiđro thu được.2. Xác định tên kim loại R.3. Tính khối lượng muối clorua khan thu được.Câu 1:1)R + 2HCl -> RCl2 + H2nR = nH2 = 4,48/22,4 = 0.2 (mol)2)MR= mR/nR = 4,8/0,2 = 24=> R là Mg3)m MgCl2 = n*M = 0,2 * 95= 19 (g)Dạng 6: Bài toán hỗn hợpCâu 1: Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được8,96lit khí ở đktc. a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứngb) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầuCâu 2: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dung vừa hết 600ml dd HCl1M và thu được 0,2mol khí H2 .a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra, cho biết phản ứng nào là phản ứng oxh-khử.b) Xác định khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu.Câu 3: Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một lượng dd HCl vừa đủ, thu được 1,12 l hidro(đktc) và dd X. Cho dd X tác dụng với dd NaOH lấy dư. Lấy kết tủa thu được đem nung trongkhông khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Tìm khối lượng chất rắn Y.Câu 4 Hoà tan 28,8 gam hỗn hợp bột Fe2O3 và Cu bằng dd HCl dư(không có oxi), đến khi phảnứng hoàn toàn còn 6,4 gam Cu không tan. Tìm khối lượng Fe2O3 và Cu trong hỗn hợp ban đầu.Câu 5 Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng là 2,17 gam tác dụng hết với dung dịchHCl tạo ra 1,68 lít H2 ở đktc. Tìm khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng.Câu 6: Cho 14,4g hỗn hợp X gồm Cu và CuO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HCl 0,4M.Vậy khối lượng của đồng trong hỗn hợp trên là:Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp CaO và CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCl0,1Ma) viết các phương trình phản ứng xảy ra?b) Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?c) Tính khối lượng các muói tạo thành sau phản ứng?Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl 10% (d=1,1 g/ml) sauphản ứng thu được 2,24 lit H2 (đktc).a) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp?b) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi khôngđáng kể).Câu 9: Hòa tan hết m gam hh A gồm có Fe và một KL (M) bằng dd HCl thu được 1,008 lit H2( đktc ) và dd B. Cô cạn B thu được 4,575g hh muối khan. Tìm giá trị của m.Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,175g hh gồm 3 kim loại : Zn, Mg , Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra1,344 lit khí H2 ( đktc ). Cô cạn dd thu được sau pư thì được m gam muối khan . Giá trị của m làbao nhêu?*( với những bài toán có số ẩn nhiều hơn số pt hoặc có quá nhiều ẩn(câu 9,10)thì ko sử dụngphương pháp đặt ẩn mà sủ dụng các phương pháp bảo toàn để giải)VD:Câu 1:a)Fe + HCl -> FeCl2 + H2Fe: chất khửHCl : chất oxi hóaMg + HCl -> MgCl2 + H2Mg: chất khửHCl : chất oxi hóan H2 = V/22,4 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)Đặt x, y lần lượt là số mo của Fe và Mg .Theo đề bài ta có:x + y = 0,456x + 24y = 16=> x= y= 0,2 (mol)=> mFe = 0,2 *56 = 11,2 (g)=> %mFe = 11,2/16 *100% = 70%=> %Mg = 100% -70%= 30%Câu 9:Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:nH2 = 1,008/ 22.4 = 0.045 (mol)nHCl pư = 2 nH2 = 2*0.045 => mHCl pư = 0.09 * 36.5= 3.285 (g)mhhA + mHCl pư = mhh muối + mH2 <=> m + 3.285 = 4.575 + 0.045*2=> m = 1.2 (g)

Tài liệu liên quan

  • PHAN LOAI VA PHUONG PHAP GIAI BAI TAP VAT LY 12 NAM 2012 PHAN LOAI VA PHUONG PHAP GIAI BAI TAP VAT LY 12 NAM 2012
    • 91
    • 1
    • 10
  • PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP THÍ NGHIỆM
    • 13
    • 1
    • 1
  • Phân loại và phương pháp giải Bài tập thí nghiệm luyện thi ĐH 2015 môn Vật Lý Phân loại và phương pháp giải Bài tập thí nghiệm luyện thi ĐH 2015 môn Vật Lý
    • 9
    • 574
    • 2
  • skkn PHÂN LOẠI và PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tâp CHƯƠNG DÒNG điện XOAY CHIỀU skkn PHÂN LOẠI và PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tâp CHƯƠNG DÒNG điện XOAY CHIỀU
    • 36
    • 717
    • 0
  • SKKN PHÂN LOẠI và PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tâp CHƯƠNG DÒNG điện XOAY CHIỀU SKKN PHÂN LOẠI và PHƯƠNG PHÁP GIẢI bài tâp CHƯƠNG DÒNG điện XOAY CHIỀU
    • 36
    • 583
    • 0
  • skkn PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC. skkn PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC.
    • 48
    • 984
    • 4
  • Phan loai va phuong phap giai bai tap dien hoc vat ly 9 Phan loai va phuong phap giai bai tap dien hoc vat ly 9
    • 20
    • 873
    • 2
  • phân loại và phương pháp giải bài tập chương 5 halogen phân loại và phương pháp giải bài tập chương 5 halogen
    • 13
    • 1
    • 23
  • phân loại và phương pháp giải bài tập chương hệ thống tuần hoàn phân loại và phương pháp giải bài tập chương hệ thống tuần hoàn
    • 11
    • 854
    • 10
  • phân loại và phương pháp giải bài tập chương liên kết hóa học phân loại và phương pháp giải bài tập chương liên kết hóa học
    • 18
    • 1
    • 27

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(111.45 KB - 13 trang) - phân loại và phương pháp giải bài tập chương 5 halogen Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nhận Biết Na2co3 Cabr2 Cucl2 Mg(no3)2