Phân Phối Chương Trình (ppct) Ngữ Văn 11

phan-phoi-chuong-trinh-mon-ngu-van-lop-11.jpg

Phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 11 – Cơ bản

LỚP 11

Cả năm: 37 tuần (123 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (51 tiết)

Học kì I:

Tuần 1:

Tiết 1 đến tiết 4

– Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác); – Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân; – Bài viết số 1.

Tuần 2:

Tiết 5 đến tiết 8

– Tự tình II (Hồ Xuân Hương); – Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến); – Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận; – Thao tác lập luận phân tích.

Tuần 3:

Tiết 9 đến tiết 12

– Thương vợ (Trần Tế Xương); – Đọc thêm: Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến), Vịnh khoa thi hương (Trần Tế Xương); – Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp).

Tuần 4:

Tiết 13 đến tiết 16

– Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ); – Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát); – Luyện tập thao tác lập luận phân tích.

Tuần 5:

Tiết 17 đến tiết 20

– Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu); – Đọc thêm: Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu), Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh); – Trả bài viết số 1; – Bài viết số 2: Nghị luận văn học (học sinh làm ở nhà).

Tuần 6:

Tiết 21 đến tiết 24

– Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu); – Thực hành về thành ngữ, điển cố.

Tuần 7:

Tiết 25 đến tiết 28

– Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm); – Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều của Nguyễn Trư¬ờng Tộ); – Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng.

Tuần 8:

Tiết 29 đến tiết 32

– Ôn tập văn học trung đại Việt Nam; – Trả bài viết số 2; – Thao tác lập luận so sánh.

Tuần 9:

Tiết 33 đến tiết 36

– Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 năm 1945; – Bài viết số 3 (Nghị luận văn học).

Tuần 10:

Tiết 37 đến tiết 40

– Hai đứa trẻ (Thạch Lam); – Ngữ cảnh.

Tuần 11:

Tiết 41 đến tiết 44

– Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân); – Luyện tập thao tác lập luận so sánh; – Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh.

Tuần 12:

Tiết 45 đến tiết 48

– Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng); – Phong cách ngôn ngữ báo chí; – Trả bài viết số 3.

Tuần 13:

Tiết 49 đến tiết 52

– Một số thể loại văn học: Thơ, truyện; – Chí Phèo (Nam Cao); – Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp).

Tuần 14:

Tiết 53 đến tiết 56

– Chí Phèo (tiếp); – Thực hành lựa chọn các bộ phận trong câu; – Bản tin.

Tuần 15:

Tiết 57 đến tiết 60

– Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (trích – Hồ Biểu Chánh); Vi hành (Nguyễn ái Quốc); Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan); – Luyện tập viết bản tin; – Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

Tuần 16:

Tiết 61 đến tiết 63

– Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Trích Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng);

Tuần 17:

Tiết 64 đến tiết 66

– Tình yêu và thù hận (Trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia); – Thực hành một số kiểu câu trong văn bản.

Tuần 18:

Tiết 67 đến tiết 69

– Ôn tập Văn học; – Bài viết số 4.

Tuần 19:

Tiết 70 đến tiết 72

– Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn; – Trả bài viết số 4.

Học kì II

Tuần 20:

Tiết 73 đến tiết 74

– Lưu biệt khi xuất dư¬ơng (Phan Bội Châu); – Nghĩa của câu.

Tuần 21:

Tiết 75 đến tiết 76

– Bài viết số 5: Nghị luận xã hội. – Hầu trời (Tản Đà);

Tuần 22:

Tiết 77 đến tiết 78

– Vội vàng (Xuân Diệu); – Nghĩa của câu (tiếp).

Tuần 23:

Tiết 79 đến tiết 81

– Tràng giang (Huy Cận); – Thao tác lập luận bác bỏ. – Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ;

Tuần 24:

Tiết 82 đến tiết 84

– Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử); – Trả bài số 5. – Bài viết số 6 ở nhà: Nghị luận văn học, học sinh làm ở nhà.

Tuần 25:

Tiết 85 đến tiết 87

– Chiều tối (Hồ Chí Minh); – Từ ấy (Tố Hữu); – Đọc thêm: Lai Tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu), Tương tư¬ (Nguyễn Bính), Chiều xuân (Anh Thơ).

Tuần 26:

Tiết 88 đến tiết 90

– Đặc điểm loại hình của tiếng Việt; – Tiểu sử tóm tắt.

Tuần 27:

Tiết 91 đến tiết 93

– Tôi yêu em (Pu-skin); – Đọc thêm: Bài thơ số 28 (Ta-go); – Trả bài viết số 6.

Tuần 28:

Tiết 94 đến tiết 96

– Người trong bao (Sê-khốp); – Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt.

Tuần 29:

Tiết 97 đến tiết 99

– Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những ng¬ười khốn khổ của V. Huy-gô); – Thao tác lập luận bình luận.

Tuần 30:

Tiết 100 đến tiết 102

– Về luân lí xã hội ở n¬ước ta (Phan Châu Trinh); – Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh). – Luyện tập thao tác lập luận bình luận.

Tuần 31:

Tiết 103 đến tiết 105

– Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (ăng-ghen); – Phong cách ngôn ngữ chính luận.

Tuần 32:

Tiết 106 đến tiết 108

– Một thời đại trong thi ca (trích Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Hoài Chân); – Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp).

Tuần 33:

Tiết 109 đến tiết 111

– Một số thể loại văn học: Kịch, văn nghị luận; – Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.

Tuần 34:

Tiết 112 đến tiết 114

– Ôn tập Văn học; –  Tóm tắt văn bản nghị luận.

Tuần 35:

Tiết 115 đến tiết 117

– Ôn tập Tiếng Việt; – Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận;

Tuần 36:

Tiết 118 đến tiết 120

– Ôn tập phần Làm văn; – Bài viết số 7.

Tuần 37:

Tiết 121 đến tiết 123

– Trả bài viết số 7. – Hướng dẫn học tập trong hè.

Phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 11 – Nâng cao

Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (72 tiết) Học kì II: 18 tuần (68 tiết)

Học kì I

Tuần 1: Tiết 1 đến tiết 4 – Vào phủ chúa Trịnh (trích); – Đọc thêm: Cha tôi; – Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân; – Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận xã hội.

Tuần 2: Tiết 5 đến tiết 8 – Lẽ ghét thương (trích); – Đọc thêm: Chạy giặc; – Luyện tập về ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân; – Bài viết số 1.

Tuần 3: Tiết 9 đến tiết 12 – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc; – Tác gia Nguyễn Đình Chiểu; – Luyện tập về hiện t¬ượng tách từ.

Tuần 4: Tiết 13 đến tiết 16 – Tự tình II; – Bài ca ngắn đi trên bãi cát; – Trả bài viết số 1; – Bài viết số 2: Nghị luận xã hội (học sinh làm ở nhà).

Tuần 5: Tiết 17 đến tiết 20 – Câu cá mùa thu; – Tiến sĩ giấy; – Đọc thêm: Khóc Dương Khuê; – Luyện tập về trường từ vựng và từ trái nghĩa.

Tuần 6:Tiết 21 đến tiết 24 Tác gia Nguyễn Khuyến; – Thương vợ; – Đọc thêm: Vịnh khoa thi hương; – Thao tác lập luận phân tích; – Luyện tập thao tác lập luận phân tích (về xã hội).

Tuần 7: Tiết 25 đến tiết 28 – Bài ca ngất ngưởng; – Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn; – Luyện tập thao tác lập luận phân tích (về tác phẩm thơ); – Trả bài viết số 2.

Tuần 8: Tiết 29 đến tiết 32 – Chiếu cầu hiền; – Đọc thêm: Xin lập khoa luật, Đổng Mẫu (trích); – Ôn tập văn học trung đại Việt Nam; – Ngữ cảnh.

Tuần 9: Tiết 33 đến tiết 36 – Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945; – Bài viết số 3 (Nghị luận văn học).

Tuần 10: Tiết 37 đến tiết 40 – Hai đứa trẻ; – Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng; – Ngữ cảnh (tiếp theo); – Luyện tập thao tác lập luận phân tích (về tác phẩm văn xuôi).

Tuần 11: Tiết 41 đến tiết 44 – Chữ người tử tù; – Đọc thêm: Vi hành; – Thao tác lập luận so sánh; – Luyện tập thao tác lập luận so sánh.

Tuần 12: Tiết 45 đến tiết 48 – Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ của Vũ Trọng Phụng); – Đọc thêm: Nghệ thuật băm thịt gà (Trích Việc làng của Ngô Tất Tố); – Phong cách ngôn ngữ báo chí; – Luyện tập kết hợp các thao tác lập luận.

Tuần 13: Tiết 49 đến tiết 52 – Chí Phèo; – Đọc thêm: Tinh thần thể dục; – Đọc tiểu thuyết và truyện ngắn; – Trả bài viết số 3.

Tuần 14: Tiết 53 đến tiết 56 – Đời thừa ; – Tác gia văn học Nam Cao; – Luyện tập về phong cách ngôn ngữ báo chí.

Tuần 15: Tiết 57 đến tiết 60 – Vĩnh biệt Cửu trùng đài (trích Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng); – Luyện tập về tách câu; – Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

Tuần 16: Tiết 61 đến tiết 63 – Tình yêu và thù hận (trích Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia); – Đọc kịch bản văn học;

Tuần 17: Tiết 64 đến tiết 66 – Ôn tập Làm văn. – Ôn tập Văn học; – Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

Tuần 18: Tiết 67 đến tiết 69 – Bài viết số 4 (kiểm tra học kì I); – Luyện tập từ Hán Việt.

Tuần 19: Tiết 70 đến tiết 72 – Bản tin; – Luyện viết bản tin; – Trả bài viết số 4.

Học kì II

Tuần 20: Tiết 73 đến tiết 75 – Lưu biệt khi xuất dương; – Hầu trời;

Tuần 21: Tiết 76 đến tiết 78 – Đọc thơ; – Thao tác lập luận bác bỏ. – Nghĩa của câu;

Tuần 22: Tiết 79 đến tiết 81 – Bài viết số 5 (Nghị luận văn học). – Vội vàng;

Tuần 23: Tiết 82 đến tiết 84 – Tác gia Xuân Diệu; – Đọc thêm: Đây mùa thu tới, Thơ duyên; – Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ.

Tuần 24: Tiết 85 đến tiết 88 – Đây thôn Vĩ Dạ; – Tràng giang; – Luyện tập nghĩa của câu.

Tuần 25: Tiết 89 đến tiết 92 – Tương tư; – Đọc thêm: Tống biệt hành; Chiều xuân; – Kiểm tra Văn học 1 tiết; – Trả bài viết số 5; – Bài viết số 6: Nghị luận văn học (học sinh làm ở nhà).

Tuần 26: Tiết 93 đến tiết 96 – Nhật kí trong tù; – Chiều tối – Lai Tân; – Đọc thêm: Giải đi sớm; – Luyện tập thay đổi trật tự các thành phần của cụm từ và các thành phần của câu; – Thao tác lập luận bình luận.

Tuần 27: Tiết 97 đến tiết 100 – Từ ấy; – Đọc thêm: Nhớ đồng; – Luyện tập câu nghi vấn tu từ; – Luyện tập thao tác lập luận bình luận.

Tuần 28: Tiết 101 đến tiết 104 – Về luân lí xã hội ở nư¬ớc ta (trích); – Một thời đại trong thi ca (trích); – Trả bài viết số 6.

Tuần 29: Tiết 105 đến tiết 108 – Đọc văn nghị luận; – Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức; – Phong cách ngôn ngữ chính luận; – Tóm tắt văn bản nghị luận.

Tuần 30: Tiết 109 đến tiết 112 – Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác; – Trả bài kiểm tra Văn học; – Bài viết số 7 (Nghị luận xã hội).

Tuần 31: Tiết 113 đến tiết 116 – Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích); – Luyện tập phong cách ngôn ngữ chính luận; – Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.

Tuần 32: Tiết 117 đến tiết 120 – Đám tang lão Gô-ri-ô; – Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận; – Luyện tập phân tích đề, lập dàn ý cho bài nghị lụân văn học.

Tuần 33: Tiết 121 đến tiết 124 – Người trong bao; – Luyện nói: thảo luận, tranh luận; – Trả bài viết số 7.

Tuần 34: Tiết 125 đến tiết 128 – Tôi yêu em; – Đọc thêm: Bài thơ số 28; – Ôn tập Làm văn (học kì II); – Tiểu sử tóm tắt.

Tuần 35: Tiết 129 đến tiết 132 – Ôn tập Văn học (học kì II); – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt; – Bài viết số 8 (kiểm tra học kì II).

Tuần 36: Tiết 133 đến tiết 136 – Tổng kết phương pháp đọc-hiểu văn bản văn học; – Đặc điểm loại hình của tiếng Việt (tiếp); – Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt.

Tuần 37: Tiết 137 đến tiết 140 – Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam; – Tổng kết Làm văn; – Trả bài viết số 8.

  • Phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 10
  • Phân phối chương trình môn Ngữ văn lớp 12

Từ khóa » Chương Trình Văn Học Kì 2 Lớp 11