Phân Tích Bức Chân Dung Tự Họa Con Người Chủ Tịch Hồ Chí Minh

  • Lớp 12
    • Toán học 12
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cùng khám phá
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Ngữ văn 12
      • Soạn văn - Kết nối tri thức
      • Soạn văn - Cánh diều
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo
      • SBT Văn 12 - Kết nối tri thức
      • SBT Văn 12 - Cánh diều
      • SBT Văn 12 - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Văn 12 - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Văn 12 - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 12
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Global
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Bright
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Global
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Vật lí 12
      • SGK Vật Lí - Kết nối tri thức
      • SGK Vật Lí - Cánh diều
      • SGK Vật Lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Vật lí - Kết nối tri thức
      • SBT Vật lí - Cánh diều
      • SBT Vật lí - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Lí - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Lí - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Hóa học 12
      • SGK Hóa - Kết nối tri thức
      • SGK Hóa - Cánh diều
      • SGK Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SBT Hóa - Kết nối tri thức
      • SBT Hóa - Cánh diều
      • SBT Hóa - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Hóa - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Hóa - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Sinh học 12
      • SGK Sinh - Kết nối tri thức
      • SGK Sinh - Cánh diều
      • SGK Sinh - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Sinh - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Sinh - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Sinh - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Sinh - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử 12
      • SGK Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử - Cánh diều
      • SBT Lịch sử - Cánh diều
      • Đề thi, đề kiểm tra Lịch sử - Kết nối tri thức
      • Đề thi, đề kiểm tra Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, đề kiểm tra Lịch sử - Cánh diều
    • Địa lí 12
      • SGK Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Địa lí - Cánh diều
      • SBT Địa lí - Cánh diều
      • Đề thi, đề kiểm tra Địa lí - Kết nối tri thức
      • Đề thi, đề kiểm tra Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, đề kiểm tra Địa lí - Cánh diều
    • GD kinh tế và pháp luật 12
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chân trời sáng tạo
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Cánh diều
      • SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật - Cánh diều
    • Công nghệ 12
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • Tin học 12
      • SGK Tin học - Cánh diều
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 12
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • GD Quốc phòng và An ninh 12
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Cánh diều
    • Giáo dục thể chất 12
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
  • Lớp 11
    • Ngữ văn 11
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn
      • Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết
      • Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
      • Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Toán học 11
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cùng khám phá
      • Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 11
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Global
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Wolrd
      • Tiếng Anh - Bright
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Global
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Vật lí 11
      • SGK Vật Lí - Kết nối tri thức
      • SGK Vật Lí - Cánh diều
      • SGK Vật Lí - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Lí - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Lí - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Vật lí - Kết nối tri thức
      • SBT Vật lí - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Hóa học 11
      • SGK Hóa học - Kết nối tri thức
      • SGK Hóa học - Cánh diều
      • SGK Hóa học - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Hóa - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Hóa - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SBT Hóa - Kết nối tri thức
      • SBT Hóa - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Sinh học 11
      • SGK Sinh - Kết nối tri thức
      • SGK Sinh - Cánh diều
      • SGK Sinh - Chân trời sáng tạo
      • Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Sinh - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SBT Sinh - Kết nối tri thức
      • SBT Sinh - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử 11
      • SGK Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử - Cánh diều
      • SBT Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SBT Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SBT Lịch sử - Cánh diều
    • Địa lí 11
      • SGK Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Địa lí - Cánh diều
      • SBT Địa lí - Kết nối tri thức
      • SBT Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Địa lí - Cánh diều
    • GD kinh tế và pháp luật 11
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chân trời sáng tạo
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Cánh diều
      • SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật - Kết nối tri thức
      • SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật - Chân trời sáng tạo
      • SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 11
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • Công nghệ 11
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • Tin học 11
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh diều
    • Giáo dục thể chất 11
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
    • GD Quốc phòng và An ninh 11
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Cánh diều
  • Lớp 10
    • Ngữ văn 10
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn
      • Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết
      • Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn
      • Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết
      • Tác giả tác phẩm
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Toán học 10
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 10
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Global
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Bright
      • Tiếng Anh - Explore New Worlds
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Global
      • >> Xem thêm
    • Vật lí 10
      • SGK Vật Lí - Kết nối tri thức
      • SGK Vật Lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Vật Lí - Cánh diều
      • SBT Vật lí - Kết nối tri thức
      • SBT Vật lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Vật lí - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lí - Kết nối tri thức
      • Bài tập trắc nghiệm Lí - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Hóa học 10
      • SGK Hóa - Kết nối tri thức
      • SGK Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SGK Hóa - Cánh diều
      • SBT Hóa - Kết nối tri thức
      • SBT Hóa - Chân trời sáng tạo
      • SBT Hóa 10 - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Hóa - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Hóa 10 – Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Sinh học 10
      • SGK Sinh - Kết nối tri thức
      • SGK Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SGK Sinh - Cánh diều
      • SBT Sinh - Kết nối tri thức
      • SBT Sinh - Chân trời sáng tạo
      • SBT Sinh - Cánh diều
      • Chuyên đề học tập Sinh - Kết nối tri thức
      • Chuyên đề học tập Sinh - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử 10
      • SGK Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử - Cánh Diều
      • SBT Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SBT Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SBT Lịch sử - Cánh Diều
      • Chuyên đề học tập Lịch sử - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Sử - kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Địa lí 10
      • SGK Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Địa lí - Cánh Diều
      • SGK Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Địa lí - Kết nối tri thức
      • SBT Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Địa lí - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Địa lí - Cánh Diều
      • >> Xem thêm
    • Tin học 10
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh Diều
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
    • Công nghệ 10
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • GD kinh tế và pháp luật 10
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - KNTT
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - CTST
      • SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 10
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh Diều
    • Giáo dục thể chất 10
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
    • GD Quốc phòng và An ninh 10
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục quốc phòng và an ninh - Cánh diều
  • Lớp 9
    • Toán học 9
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Cùng khám phá
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Vở thực hành Toán
      • >> Xem thêm
    • Ngữ văn 9
      • Soạn văn - Kết nối tri thức
      • Soạn văn - Chân trời sáng tạo
      • Soạn văn - Cánh diều
      • Tác giả - Tác phẩm văn
      • Vở thực hành văn
      • SBT Văn - Kết nối tri thức
      • SBT Văn - Chân trời sáng tạo
      • SBT Văn - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 9
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Right on!
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 9
      • SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều
      • SGK Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Cánh diều
      • SBT KHTN - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm KHTN - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm KHTN - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 9
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
    • GDCD 9
      • Giáo dục công dân - Kết nối tri thức
      • Giáo dục công dân - Chân trời sáng tạo
      • Giáo dục công dân - Cánh diều
    • Tin học 9
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh diều
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
    • Công nghệ 9
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 9
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
  • Lớp 8
    • Ngữ văn 8
      • Soạn văn chi tiết - KNTT
      • Soạn văn siêu ngắn - KNTT
      • Soạn văn chi tiết - CTST
      • Soạn văn siêu ngắn - CTST
      • Soạn văn chi tiết - Cánh diều
      • Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều
      • SBT Văn - Kết nối tri thức
      • SBT Văn - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Toán học 8
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Cùng khám phá
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Vở thực hành Toán
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 8
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Right on!
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 8
      • SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo
      • SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Cánh diều
      • Vở thực hành Khoa học tự nhiên
      • Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
      • Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 8
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Lịch sử - Kết nối tri thức
      • SBT Địa lí - Kết nối tri thức
      • SBT Lịch sử - Chân trời sáng tạo
      • SBT Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Lịch sử - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • GDCD 8
      • Giáo dục công dân - Kết nối tri thức
      • Giáo dục công dân - Chân trời sáng tạo
      • Giáo dục công dân - Cánh diều
      • SBT GDCD - Kết nối tri thức
      • SBT GDCD - Chân trời sáng tạo
      • SBT GDCD - Cánh diều
    • Công nghệ 8
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • Tin học 8
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tin học - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 8
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • Âm nhạc 8
      • SGK Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • SGK Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • SGK Âm nhạc - Cánh diều
    • Mỹ thuật 8
      • SGK Mĩ thuật - Kết nối tri thức
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 1
      • SGK Mĩ thuật - Cánh diều
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 2
    • Giáo dục thể chất 8
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
      • SGK Giáo dục thể chất - Chân trời sáng tạo
  • Lớp 7
    • Ngữ văn 7
      • Soạn văn siêu ngắn - KNTT
      • Soạn văn chi tiết - KNTT
      • Soạn văn siêu ngắn - CTST
      • Soạn văn chi tiết - CTST
      • Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều
      • Soạn văn chi tiết - Cánh diều
      • Tác giả - Tác phẩm văn
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Toán học 7
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán- Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 7
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Friends Plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Right on!
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • SBT iLearn Smart World
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 7
      • SGK Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học tự nhiên - Chân trời sáng tạo
      • SGK Khoa học tự nhiên - Cánh diều
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Chân trời sáng tạo
      • SBT KHTN - Cánh diều
      • Trắc nghiệm KHTN - Kết nối tri thức
      • Bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 7
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tin học 7
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Cánh Diều
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
    • Công nghệ 7
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • GDCD 7
      • SGK GDCD - KNTT
      • SGK GDCD - CTST
      • SGK GDCD - Cánh diều
      • Bài tập tình huống GDCD
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 7
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh Diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
    • Âm nhạc 7
      • Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • Âm nhạc - Cánh diều
  • Lớp 6
    • Ngữ văn 6
      • Soạn văn siêu ngắn - KNTT
      • Soạn văn chi tiết - KNTT
      • Soạn văn siêu ngắn - CTST
      • Soạn văn chi tiết - CTST
      • Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều
      • Soạn văn chi tiết - Cánh diều
      • Tác giả - Tác phẩm văn
      • SBT Văn - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Toán học 6
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SBT Toán - Kết nối tri thức
      • SBT Toán - Chân trời sáng tạo
      • SBT Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 6
      • Global Success (Pearson)
      • Tiếng Anh - Friends plus
      • Tiếng Anh - iLearn Smart World
      • Tiếng Anh - Right on
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Explore English
      • SBT Global Success
      • SBT Friends Plus
      • >> Xem thêm
    • Khoa học tự nhiên 6
      • SGK KHTN - Kết nối tri thức
      • SGK KHTN - Chân trời sáng tạo
      • SGK KHTN - Cánh Diều
      • SBT KHTN - Kết nối tri thức
      • SBT KHTN - Chân trời sáng tạo
      • SBT KHTN - Cánh Diều
      • Trắc nghiệm KHTN - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm KHTN - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 6
      • SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT
      • SGK Lịch sử và Địa lí - CTST
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
      • SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT
      • SBT Lịch sử và Địa lí - CTST
      • SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Lịch sử và Địa Lí - KNTT
      • Trắc nghiệm Lịch Sử và Địa Lí - CTST
      • >> Xem thêm
    • GDCD 6
      • SGK GDCD - KNTT
      • SGK GDCD - CTST
      • SGK GDCD - Cánh Diều
      • SBT GDCD - Kết nối tri thức
      • SBT GDCD - Chân trời sáng tạo
      • SBT GDCD - Cánh diều
    • Công nghệ 6
      • Công nghệ - Kết nối tri thức
      • Công nghệ - Cánh Diều
      • Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SBT Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SBT Công nghệ - Cánh diều
      • SBT Công nghệ - Chân trời sáng tạo
    • Tin học 6
      • Tin học - Kết nối tri thức + chân trời sáng tạo
      • Tin học - Cánh Diều
      • SBT Tin học - Kết nối tri thức
      • SBT Tin học - Cánh Diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 6
      • SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
      • SGK Trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
      • SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp - Kết nối tri thức
      • SBT Trải nghiệm, hướng nghiệp - Chân trời sáng tạo
      • Thực hành Trải nghiệm, hướng nghiệp - Cánh diều
    • Âm nhạc 6
      • Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc - Cánh Diều
      • Âm nhạc: Chân trời sáng tạo
    • Mỹ thuật 6
      • Mĩ thuật - Kết nối tri thức
      • Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo
      • Mĩ thuật - Cánh diều
  • Lớp 5
    • Toán học 5
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Bình Minh
      • VBT Toán - Kết nối tri thức
      • VBT Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 5
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • VBT Tiếng Việt - Cánh diều
      • Văn mẫu lớp 5
      • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 5
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • SBT Tiếng Anh - Global Success
      • SBT Tiếng Anh - Family and Friends
      • SBT Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 5
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
    • Khoa học 5
      • SGK Khoa học - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Khoa học - Cánh diều
      • VBT Khoa học - Kết nối tri thức
    • Đạo đức 5
      • SGK Đạo đức - Kết nối tri thức
      • SGK Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • SGK Đạo đức - Cánh diều
    • Tin học 5
      • SGK Tin học - Cánh diều
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
    • Công nghệ 5
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 5
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 2
  • Lớp 4
    • Toán học 4
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Bình Minh
      • VBT Toán - Kết nối tri thức
      • Vở thực hành Toán
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Cánh diều
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 4
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt - Cánh diều
      • Ôn tập hè Tiếng Việt
    • Tiếng Anh 4
      • Tiếng Anh - Global Sucess
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • SBT Tiếng Anh - Global Success
      • SBT Tiếng Anh - Family and Friends
      • SBT Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • >> Xem thêm
    • Lịch sử và Địa lí 4
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
      • SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh diều
    • Khoa học 4
      • SGK Khoa học - Kết nối tri thức
      • SGK Khoa học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Khoa học - Cánh diều
    • Đạo đức 4
      • SGK Đạo đức - Kết nối tri thức
      • SGK Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • SGK Đạo đức - Cánh diều
    • Tin học 4
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tin học - Cánh diều
    • Công nghệ 4
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 4
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Cánh diều
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 1
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo Bản 2
    • Âm nhạc 4
      • SGK Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • SGK Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • SGK Âm nhạc - Cánh diều
    • Mỹ thuật 4
      • SGK Mĩ thuật - Kết nối tri thức
      • SGK Mĩ thuật - Cánh diều
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 1
      • SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo bản 2
    • Giáo dục thể chất 4
      • SGK Giáo dục thể chất - Kết nối tri thức
      • SGK Giáo dục thể chất - Cánh diều
      • SGK Giáo dục thể chất - Chân trời sáng tạo
  • Lớp 3
    • Toán học 3
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh diều
      • VBT Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Cánh diều
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 3
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • VBT Tiếng Việt - Cánh diều
      • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 3
      • Tiếng Anh - Global Success
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • SBT Tiếng Anh - Global Success
      • SBT Tiếng Anh - Family and Friends
      • SBT Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • >> Xem thêm
    • Tin học 3
      • SGK Tin học - Kết nối tri thức
      • SGK Tin học - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tin học - Cánh diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 3
      • SGK Hoạt động trải nghiệm- Kết nối tri thức
      • SGK Hoạt động trải nghiệm- Chân trời sáng tạo
      • SGK Hoạt động trải nghiệm - Cánh diều
    • Công nghệ 3
      • SGK Công nghệ - Kết nối tri thức
      • SGK Công nghệ - Chân trời sáng tạo
      • SGK Công nghệ - Cánh diều
    • Tự nhiên và xã hội 3
      • Tự nhiên và xã hội - Kết nối tri thức
      • Tự nhiên và xã hội - Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên và xã hội - Cánh diều
    • Âm nhạc 3
      • Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • Âm nhạc - Cánh diều
    • Đạo đức 3
      • SGK Đạo đức - Kết nối tri thức
      • SGK Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • SGK Đạo đức - Cánh diều
  • Lớp 2
    • Toán học 2
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • SGK Toán - Cánh Diều
      • VBT Toán - KNTT
      • VBT Toán - CTST
      • Trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
      • Trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Toán - Cánh Diều
      • >> Xem thêm
    • Tiếng việt 2
      • Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • Tiếng Việt - Cánh Diều
      • Văn mẫu - Kết nối tri thức
      • Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
      • Văn mẫu - Cánh diều
      • VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • >> Xem thêm
    • Tiếng Anh 2
      • Tiếng Anh - Kết nối tri thức
      • Tiếng Anh - Family and Friends
      • Tiếng Anh - iLearn Smart Start
      • Tiếng Anh - Phonics Smart
      • Tiếng Anh - English Discovery
      • Tiếng Anh - Explore Our World
      • Family & Friends Special
      • SBT Kết nối tri thức
      • >> Xem thêm
    • Tự nhiên và xã hội 2
      • Tự nhiên và xã hội - Kết nối tri thức
      • Tự nhiên và xã hội - Chân trời sáng tạo
      • Tự nhiên và xã hội - Cánh diều
      • VBT Tự nhiên và xã hội - Kết nối tri thức
      • VBT Tự nhiên và xã hội - Cánh diều
      • VBT Tự nhiên và xã hội - Chân trời sáng tạo
    • Đạo đức 2
      • SGK Đạo đức - Kết nối tri thức
      • SGK Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • SGK Đạo đức - Cánh Diều
      • VBT Đạo đức - Kết nối tri thức
      • VBT Đạo đức - Chân trời sáng tạo
      • VBT Đạo đức - Cánh Diều
    • Âm nhạc 2
      • Âm nhạc 2 - Kết nối tri thức
      • Âm nhạc 2 - Chân trời sáng tạo
      • Âm nhạc 2 - Cánh diều
      • VBT Âm nhạc - Kết nối tri thức
      • VBT Âm nhạc - Chân trời sáng tạo
      • VBT Âm nhạc - Cánh diều
    • Mỹ thuật 2
      • Mĩ thuật- Kết nối tri thức
      • Mĩ thuật- Chân trời sáng tạo
      • Mĩ thuật - Cánh Diều
    • HĐ trải nghiệm, hướng nghiệp 2
      • VBT Hoạt động trải nghiệm - Chân trời sáng tạo
      • VTH Hoạt động trải nghiệm - Cánh Diều
      • VBT Hoạt động trải nghiệm - Kết nối tri thức
  • Lớp 1
    • Tiếng việt 1
      • Đề thi, kiểm tra Tiếng Việt
      • SGK Tiếng Việt - Kết nối tri thức
      • SGK Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo
      • SGK Tiếng Việt - Cánh diều
    • Toán học 1
      • SGK Toán - Kết nối tri thức
      • SGK Toán - Cánh diều
      • SGK Toán - Chân trời sáng tạo
      • Trắc nghiệm Toán
    • Tiếng Anh 1
      • Chứng chỉ Cambridge Pre A1 Starters
    • Truyện cổ tích 1
      • Truyện cổ tích
    • Tự nhiên và xã hội 1
      • Tự nhiên & xã hội
      • VBT Tự nhiên & xã hội
    • Đạo đức 1
      • VBT Đạo Đức
  • Công cụ
    • Ngữ văn
      • Từ đồng nghĩa, trái nghĩa
      • Thành ngữ Việt Nam
      • Ca dao, tục ngữ
      • Chính tả tiếng Việt
      • Từ láy
    • Tiếng Anh
      • Động từ bất quy tắc
      • Cụm động từ (Phrasal verbs)
  • Nghị luận xã hội lớp 12
    • Nghị luận về một tư tưởng đạo lý
      • Nghị luận xã hội về vấn đề đạo đức
      • Nghị luận về các quan niệm xã hội
      • Nghị luận xã hội về hành động và cách ứng xử
      • Nghị luận xã hội về lý tưởng sống
      • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lý
    • Nghị luận về một hiện tượng đời sống
      • Nghị luận xã hội về lý tưởng sống hiện nay
      • Nghị luận xã hội về vấn đề môi trường hiện nay
      • Nghị luận xã hội về vấn đề văn hóa ứng xử hiện nay
      • Nghị luận xã hội về các vấn đề học đường
      • Nghị luận về các vấn nạn xã hội
      • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về hiện tượng đời sống
    • Nghị luận vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
    • Viết bài tập làm văn số 1: Nghị luận xã hội
    • Viết bài tập làm văn số 2: Nghị luận xã hội
    • Viết bài tập làm văn số 3: Nghị luận văn học
  • Nghị luận văn học lớp 12
    • Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tuyên ngôn độc lập
    • Tây Tiến - Quang Dũng
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tây Tiến
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tây Tiến
    • Việt Bắc - Tố Hữu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Việt Bắc
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Việt Bắc
    • Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
    • Đất nước - Nguyễn Đình Thi
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đất nước - Nguyễn Đình Thi
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đất nước - Nguyễn Đình Thi
    • Sóng - Xuân Quỳnh
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sóng
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sóng
    • Đàn ghita của Lorca - Thanh Thảo
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đàn ghi ta của Lor-ca
    • Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Người lái đò Sông Đà
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Người lái đò Sông Đà
    • Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
    • Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ chồng A Phủ
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vợ chồng A Phủ
    • Vợ nhặt - Kim Lân
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Vợ nhặt
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Vợ nhặt
    • Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Rừng xà nu
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Rừng xà nu
    • Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những đứa con trong gia đình
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những đứa con trong gia đình
    • Dọn về làng - Nông Quốc Chấn
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Dọn về làng
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Dọn về làng
    • Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
    • Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt
    • Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một người Hà Nội
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Một người Hà Nội
    • Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng hát con tàu
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tiếng hát con tàu
    • Thuốc - Lỗ Tấn
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Thuốc
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thuốc
    • Số phận con người - Sô-lô-khốp
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Số phận con người
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Số phận con người
    • Ông già và biển cả - Hê-minh-uê
      • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ông già và biển cả
      • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ông già và biển cả
  • Các dạng bài nghị luận văn học liên hệ, so sánh
Văn mẫu 12 - Phân tích, cảm nhận, dàn ý và nghị luận lớp 12 hay nhất Nghị luận xã hội lớp 12 Phân tích bức chân dung tự họa con người Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12

Những ý cần đạt: Chân dung tự họa con người Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Nhật kí trong tù chính là nói đến hình tượng trữ tình của tác giả Hồ Chí Minh bao trùm trong tập thơ.

  • Phân tích giá trị lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
  • Anh chị hãy phân tích giá trị lịch sử và giá trị văn chương của bản Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
  • Phân tích giá trị của những tác phẩm được coi là bản Tuyên ngôn độc lập của dân tộc

Xem thêm:

  • Tác giả Hồ Chí Minh
  • Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
  • Chứng minh sức hấp dẫn và thuyết phục của bản Tuyên ngôn độc lập

Đề bài

Phân tích bức chân dung tự họa con người Chủ tịch Hồ Chí Minh 

Lời giải chi tiết

Những ý cần đạt:- Chân dung tự họa con người Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Nhật kí trong tù chính là nói đến hình tượng trữ tình của tác giả Hồ Chí Minh bao trùm trong tập thơ.- Cần tập trung làm nổi bật thế giới tinh thần của tác giả, chẳng hạn như trí tuệ, tình cảm tư tưởng…- Có thế trình bày theo nhiều cách, sử dụng những hệ thống khái niệm khác nhau: trí, nhân, dũng… nhưng phải phải nhất quán.- Phân tích những ý thơ hoặc những câu thơ tiêu biểu để làm nổi bật nội dung. Tránh sự liệt kê dẫn chứng một cách dàn trải.  Bài làm tham khảoTập thơ Nhật kí trong tù được Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm trong nhà tù Trung Quốc vào những năm 1942, 1943. Người viết tập thơ này dường như không có ý làm nghệ thuật, lưu danh hậu thế mà chỉ cốt để ngâm ngợi cho khuây khỏa những tháng ngày “mất tự do”. Tuy vậy, Nhật kí trong tù đã trở thành một tác phẩm lớn có giá rị về nhiều mặt trong lịch sử văn học Việt Nam cận, hiện đại. Nó có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều thế hệ bạn đọc ở cả trong nước lẫn ngoài nước.  Mấy chục năm qua, kể từ khi tập thơ được công bố, nhiều người đã viết về tập thơ này. Họ nhấn mạnh đến giá trị phản ánh hiện thực, sức mạnh tố cáo của Nhật ký trong tù đối với chế độ nhà tù Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch. Tuy vậy, điều quan trọng nhất cần phải thấy: trước sau đây vẫn là một tập nhật kí bằng thơ, một tập nhật kí “hướng nội”, tác giả chủ yếu viết cho mình. Do đó, sức hấp dẫn của tập thơ chính là hình tượng của nhân vật trữ tình – tác giả Hồ Chí Minh, một chiến sĩ – thi sĩ. Vì vậy, hoàn toàn có lý khi sách giáo khoa Văn 12 đã khẳng định: “Có thể xem Nhật kí trong tù như một bức chân dung tự họa con người tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh” Đọc tác phẩm Nhật kí trong tù , chúng ta bắt gặp con người Hồ Chí Minh với tất cả vẻ đẹp, phong phú, sâu sắc trong tâm hồn, trong tính cách, trong cách nhìn, cách nghĩ suy về cuộc đời và con người. Nhật kí trong tù đúng là một “bức chân dung tự họa” bằng thơ về con người tinh thần của người sáng tạo ra nó. Qua hơn một trăm bài thơ, ta có thể nhận thấy nỗi khắc  khoải nóng lòng, sốt ruột ngóng trông tự do của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đọc còn nhớ, mùa thu 1942, với tư cách là đại biểu cho phong trào cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh có trọng trách tìm sang Trung Hoa để bàn cách phối hợp hành động chống bọn đế quốc, phát xít. Nhưng vô cớ, Người bị bọn mật vụ Quốc dân đảng bắt giữ và sau đó, bị giải đi hết nhà lao này đến nhà lao khác, không được xét xử. Người cũng hoàn toàn không được biết đến bao giờ mình mới được trả tự do. Hồ Chí Minh đau khổ vô hạn và thấm thía sâu sắc nỗi “mất tự do”. Nỗi đau khổ này được tác giả bộc lộ trong khá nhiều bài thơ. Chẳng hạn như trong một lần chuyển đổi nhà lao có bọn “cảnh binh khiêng lợn cùng đi”, Bác đã viết những câu thơ đầy cay đắng, biểu lộ một qui luật trong cuộc sống, mà qui luật này Người đã rút ra một cách thấm thía ngay trong cuộc sống đau khổ của chính mình:   Trên đời ngàn vạn điều cay đắng Cay đắng chi bằng mất tự do Hay, trong một bài thơ khác, bài Bị hạn chế, Hồ Chí Minh cũng khẳng định:  Đau khố chi bằng mất tự doNỗi sốt ruột khắc khoải chờ mong kéo dài theo ngày tháng đã chuyển thành sự giận dữ, phẫn nộ. Người đã đặt cho bài thơ một nhan đề hết sức độc đáo là chỉ có một dấu hỏi chấm (?)  Quảng Tây đi khắp lòng oan ức Giải đến bao giờ, giải tới đâu?Bên cạnh con người nóng lòng, sốt ruột, đau khổ vô hạn vì mất tự do, người đọc còn bắt gặp trong Nhật kí trong tù một con người hoàn toàn tự chủ về mặt tinh thần, luôn bình thản ung dung, tự tại, tâm hồn như bay lượn trên bầu trời tự do, không sức mạnh của nhà tù nào giam hãm được. Như vậy, có thể nói chúng có thể giam cầm được thể xác Bác, nhưng không khi nào chúng có thể giam cầm được tinh thần Bác. Điều này đã được chính tác giả thể hiện qua hai câu thơ mở đầu, được xem như lời đề từ của tập Nhật kí trong tù: Thân thể tại ngục trungTinh thần tại ngục ngoạiCó nghĩa là:  Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao. Và không ít lần, Hồ Chí Minh thấy mình là “khách tự do”, thanh thản, ung dung, tự tại như là một khách tiên. Điều này được thể hiện qua khá nhiều bài thơ như Đi Nam Ninh, Giải đi sớm, Vào nhà lao huyện Tỉnh Tây và có lẽ tiêu biểu phải kể đến bài Ngắm trăng sau đây:  Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ; Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Trong bài thơ này hoàn toàn không thấy tác giả nói đến nỗi đau khổ, bồn chồn vì bị mất tự do, mà chỉ thấy hình tượng một thi sĩ hết sức nhạy cảm và tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên. Thực ra, trong chốn lao tù, ắt hẳn người thi sĩ đâu có được thưởng trăng một cách thoải mái. Có lẽ, song cửa nhà lao chỉ đủ cho lọt qua một chút ánh trăng thấp thoáng mà thôi. Song, cho dù chỉ như thế, nhưng với sức tưởng tượng phong phú, với tâm hồn yêu mến thiên nhiên, Hồ Chí Minh cũng cảm thấy dạt dào thi hứng, cũng cảm thấy bồi hồi xao xuyến trước cảnh đẹp của đêm trăng. Câu thơ thứ hai nguyên văn chữ Hán là:   Đối thử lương tiêu nại nhược hà? Có nghĩa: Trước cảnh đẹp đêm nay biết thế nào? Câu thơ dường như có một chút bối rối. Cái bối rối rất thi sĩ… Tiếc rằng câu thơ dịch “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” đã làm mất “cái bối rối” rất thi sĩ đó. Người xưa thưởng trăng thường hay có rượu và hoa. Ở trong tù, Hồ Chí Minh làm sao có được những thứ này? Cho dù thế, thi hứng của nhà thơ vẫn dạt dào:  Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Thi nhân và ánh trăng tựa hồ như đôi bạn tri âm, tri kỉ, có sự giao hòa  tuyệt diệu. Ánh trăng vô tri vô giác qua tâm hồn của người tù thi sĩ trở thành một nhân vật đáng yêu, có tâm trạng, có linh hồn. Trên đây là những câu thơ đặc biệt ý vị. Ý vị không phải chỉ xuất phát từ kĩ thuật làm thơ mà điều quan trọng nhất vần là tâm hồn, là xúc cảm của người tù – thi sĩ Hồ Chí Minh…  Đúng là đọc Nhật kí trong tù, chúng ta được chứng kiến nhiều cuộc vượt ngục bằng tinh thần của người tù Hồ Chí Minh. Khi thì Người thả hồn theo một áng mây trôi, một cánh chim chiều, một vầng trăng non, lúc thì Người dõi theo một vầng dương buổi sớm, một cảnh làng xóm ven sông, hay cảnh buổi tối khi cô thôn nữ vừa xay xong ngô tối thì lò than đã ửng hồng. Đặc biệt, tâm hồn của Hồ Chí Minh luôn hướng về Tổ quốc, về đồng chí,  đồng bào; ngay trong giấc ngủ, Người cũng luôn mơ về đất nước thân yêu. Có những đêm, Bác trằn trọc mãi không sao ngủ được, đến “Canh bốn; canh năm vừa chợp mắt – Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”  Ngoài ra, trong “bức chân dung tự họa” của Hồ Chí Minh ta còn bắt gặp một trí tuệ lớn, một tầm tư tưởng lớn. Trí tuệ lớn trước hết thường được thể hiện qua cái nhìn đối với hiện thực. Hơn ai hết, Bác thấy rõ những bất công vô lí trong nhà tù Quốc dân đảng Tưởng Giới Thạch. Nhà tù này chính là nước Trung Hoa rộng lớn khi đó thu nhỏ. Bên cạnh đó, từ những sự việc nhỏ nhoi, tầm thường hằng ngày, với trí tuệ mẫn tiệp, Hồ Chí Minh rút ra được những khái quát, tìm ra qui luật của cuộc sống thông qua sự từng trải, sự chiêm nghiệm của chính bản thân mình. Vì vậy, một số câu thơ, bài thơ của Người có ý vị triết lí thâm trầm sâu sắc. Chẳng hạn, từ việc “Học đánh cờ”, Người rút ra tầm quan trọng của thời cơ đối với sự thành bại trong hoạt động của con người:   Lạc nước hai xe đành bỏ phí, Gặp thời một tốt cũng thành công. Hay, nhà thơ khẳng định bản chất lương thiện của con người và sự ảnh hưởng của hoàn cảnh giáo dục:   Ngủ thì ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền. Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên Đồng thời, Hồ Chí Minh cũng có những chiêm nghiệm đúng đắn  về “Đường đời hiểm trở”, về sự phức tạp khó khăn trong cuộc sống xã hội:   Núi cao gặp hổ mà vô sự Đường phẳng gặp người bị tống lao Tuy nhiên, những nhận xét khái quát về cuộc đời, về con người của Hồ Chí Minh không bao giờ có ý vị yếm thế hay hư vô mà Người luôn  hướng con người tới những hành động thiết thực để cải tạo con người, cải tạo hoàn cảnh. Điều đó chứng tỏ lòng tin vững chắc của nhà thơ vào bản chất, tốt đẹp của con người. Khi Bác khẳng định “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn - Phần nhiều do giáo dục mà nên” tức là Người đặt ra vấn đề giáo dục và tin tưởng ở kết quả xây dựng lực lượng cách mạng về sau. Những ai đã được sống gần Hồ Chí Minh đều nhận thấy sức mạnh cảm hóa của Bác. Niềm tin vào con người là hạt nhân quan trọng tạo nên niềm tin vào sự nghiệp cách mạng ở Hồ Chí Minh. Qua bài Đi đường, Bác thể hiện khá tập trung ý tưởng chinh phục khó khăn, hướng tới cuộc sống, hướng tới tương lai:   Đi đường mới biết gian lao,  Núi cao rồi lại núi cao chập chùng. Núi cao lên đến tận cùngThu vào tầm mắt muôn trùng nước nonNgay trong cảnh gian khổ, khó khăn, Người vẫn nhìn thấy ánh sáng của tương lai tươi sáng:  Trong ngục giờ đây còn tối mịt Ánh hồng trước mặt đã bừng soi. Hồ Chí Minh luôn có cái nhìn biện chứng về sự vận động của đời sống của tự nhiên. Bởi vậy, thơ Người viết trong tù vẫn khiến cho người đọc thêm niềm tin vào cuộc sống, vào con người. Có đêm gà vừa gáy lần đầu tiên, trời tối, gió rét, Hồ Chí Minh đã phải chuyển lao. Nhưng bỗng chốc, dưới con mắt của người tù thi sĩ, cảnh vật liền biến đổi, ánh sáng bình minh ấm áp rực rỡ xua tan bóng tối, người tù bỗng trở thành thi nhân nồng nàn thi hứng… như trong bài thơ Giải đi sớm. Đây là bài thơ quen thuộc với nhiều người. Dẫu sao, vẫn sẽ là một thiếu sót rất lớn, nếu như viết về “bức chân dung tự họa” nói trên, ta không đề cập tới lòng nhân ái bao la, sâu sắc của Bác Hồ.  Trong bài Bác ơi! Tố Hữu đã viết được những câu thơ rất hay, rất đúng về con người Chủ tịch Hồ Chí Minh  Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người! Trước hết trái tim ấy dành cho những người lao khổ dù họ là người Trung Quốc hay người Việt Nam. Nhà thơ dễ dàng quên những đau đớn khổ sở mà mình phải chịu, nhanh chóng đồng cảm sâu sắc và phát hiện ra những bất hạnh, đau khổ của những người xung quanh để thông cảm, chia sẻ với họ. Bác thương cảm  Vợ người bạn tù đến thăm chồng, đối với Cháu bé trong nhà lao Tân Dương, hay đối với Một người tù cờ bạc vừa chết… Chỉ cần nghe “Người bạn tù thổi sáo”, Bác chẳng những thấu hiểu nỗi lòng nhớ quê của anh ta, mà còn hình dung thấy ở chốn chân trời xa xôi kia có một phụ nữ bước lên một tầng lầu để ngóng trông chồng:   Bỗng nghe trong ngục sáo vi vu Khúc nhạc tình quê chuyển điệu sầu. Muôn đậm quan hà khôn xiết nỗi, Lên lầu ai đó ngóng trông nhau. Trong tù Bác gọi những người cùng bị giam là “nạn hữu” (bạn tù) và Người cùng chia sẻ với họ những nỗi niềm sâu kín hay cùng đùa vui trong cảnh ghẻ lở khổ sở:  Mặc gấm bạn tù đều khách quý Gảy đàn trong ngục thảy tri âm. Nhìn bao quát, tình yêu thương của Hồ Chí Minh mang tầm nhân loại rộng lớn. Điều này tạo nên giá trị đặc biệt của tập thơ.  Ở con người tác giả, rõ ràng có sự thống nhất giữa các mặt đối lập. Bên cạnh sự nhạy cảm tinh tế, người đọc có thể nhận thấy ý chí sắt son, nghị lực phi thường, lớn lao, bền bỉ. Chất “tình” và chất “thép” được kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa trong tập Nhật kí trong tù. Đúng như cách đây mấy chục năm nhà thơ Hoàng Trung Thông đã nhận xét về thơ Hồ Chí Minh: “Vần thơ của Bác vần thơ thép”. “Thép” chính là tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất. Nhưng điều đáng quý là chất “thép” ấy được toát ra một cách tự nhiên, bình dị trong tư thế ung dung, tự tại của một con người làm chủ mọi tình huống. Có lần chuyển lao, Bác bị bọn lính xích chân vào thuyền , nhưng Người vẫn phát hiện cuộc sống đông đúc vui tươi của làng xóm bên sông, của những thuyền câu nhẹ lướt. Có lần, sau suốt một ngày đi xa vất vả, chiều xuống, Bác tới một xóm núi, gây ấn tượng đối với Người không phải là nỗi gian truân đã qua hoặc sáp tới mà lại chính là cảnh “Cô em xóm núi xayn ngô tối – xay hết lò than đã rực hồng”… Chất “thép” thể hiện đặc biệt rõ ở sự kiên định vững vàng, sẵn sàng chiến thắng mọi gian lao thử thách khắc nghiệt. Đối với Bác, mọi gian lao đều được coi như là những sự thử thách để rèn giũa con người thêm vững vàng kiên định. “Nghe tiếng giã gạo”, Hồ Chí Minh làm thơ như để khuyên mình:    Gạo đem vào giã bao đau đớn, Gạo giã xong rồi trắng tựa bông. Sống ở trên đời người cũng vậy, Gian lao rèn luyện mới  thành công. Ý thơ này, Người vẫn hằng tâm niệm. Bởi vậy, ngay ở lời đề từ của tập thơ Bác đã khẳng định “Muốn nên sự nghiệp lớn – Tinh thần càng phải cao”. Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh đến sự rèn luyện tu dưỡng của con người và Bác là một tấm gương sáng về tu dưỡng và rèn luyện này.  Nhật kí trong tù là một tập thơ có giá trị về nhiều phương diện. Sức hấp dẫn của tập thơ này trước hết đúng là sức hấp dẫn trong bức “chân dung tự họa con người tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Hay nói cách khác , sức hấp dẫn của tập thơ chính là sức hấp dẫn của “chất người cộng sản Hồ Chí Minh” (Xuân Diệu) … Là những cách nói khác nhau, nhưng tất cả đều nhằm khẳng định tác giả của Nhật kí trong tù là một nhân vật kiệt xuất, “đại trí”, “đại nhân” và “đại dũng”. Tập thơ thể hiện sinh động nhân vật kiệt xuất này.   Cần tập trung làm nổi bật thế giới tinh thần của tác giả, chẳng hạn như trí tuệ, tình cảm tư tưởng…   Có thế trình bày theo nhiều cách, sử dụng những hệ thống khái niệm khác nhau: trí, nhân, dũng… nhưng phải phải nhất quán.   Phân tích những ý thơ hoặc những câu thơ tiêu biểu để làm nổi bật nội dung. Tránh sự liệt kê dẫn chứng một cách dàn trải.   Loigiaihay.com Bình luận Chia sẻ Chia sẻ Bình chọn: 3.4 trên 5 phiếu Bài tiếp theo
  • Trong thiên truyện của Nguyễn Thi đã có một dòng sông truyền thống liên tục chảy từ những lớp người đi trước cho đến lớp người đi sau - Ngữ Văn 12

    Những ý cần đạt: - Giới thiệu được tác giả, tác phẩm - Phân tích, chứng minh được những “khúc sông” được tiếp nối trong truyện:

  • Tác giả Tản Đà - Ngữ Văn 12

    CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TẢN ĐÀ

  • Tác giả Phan Bội Châu - Ngữ Văn 12

    Phan Bội Châu trước đó tên là Phan Văn San, sau vì trùng tên với Vua Duy Tân (Vĩnh San) mới đổi thành Phan Bội Châu (Bội : đeo; Châu : Ngọc Châu).

  • “Tuyên ngôn độc lập” láy đi láy lại hai sự thật lịch sử nào? Ý nghĩa? - Ngữ Văn 12

    Tuyên ngôn độc lập” láy đi láy lại hai sự thật lịch sử, đó là: - Sự thật là dân ta đã lấy lại đất nước từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.

  • Luyện viết bản tin - Ngữ Văn 12

    Khi viết bản tin về các hoạt động cần chú ý đến các nội dung sau: - Xác định loại bản tin. - Tên của bản tin (nếu cần thiết).

  • Tổng kết lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại - Ngữ Văn 12

    Về cấu trúc, nền văn học Việt Nam thời trung đại được cấu tạo bởi hai bộ phận phát triển song song và có tác động qua lại trong quá trình lịch sử: văn học dân gian và văn học viết.

  • Chủ nghĩa yêu nước - một trong hai nguồn cảm hứng lớn nhất của văn học dân tộc trong văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 - Ngữ Văn 12

    Văn học Việt Nam 1945 - 1975 đã phát huy mạnh mẽ chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong truyền thống lịch sử của văn học dân tộc. Có thể nói, chủ nghĩa yêu nước là cái huyệt thần kinh nhạy bén nhất của người Việt Nam.

  • Bàn về nghề văn, có người đã mượn câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài". Nhưng có người lại cho rằng: "Văn chương trước hết phải là văn chương". Anh (chị) hiểu thế nào về những ý kiến đó - Ngữ Văn 12

    Bản chất của nghệ thuật là sáng tạo, người nghệ sĩ phải có tài năng và tâm huyết. Bàn về văn chương nói riêng, cũng như nghệ thuật nói chung, xưa nay có rất nhiều ý kiến.

  • Sức mạnh riêng của văn chương - Ngữ Văn 12

    Tác phẩm văn học muốn trường tồn đều phải mang trong mình một sức hấp dẫn riêng và cho đến nay, nhân loại đã có một kho tàng văn học khổng lồ.

  • Bàn về thơ, Hoài Thanh khẳng định: "Từ bao giờ đến bây giờ, từ Homero đến kinh thi, đến ca dao Việt Nam, thơ vẫn là một sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại ..." - Ngữ Văn 12

    Thơ đã là bạn tâm tình, sẻ chia bao buồn vui với loài người và thơ là sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại đến với mọi tâm hồn.

  • Trong Một khúc ca xuân, nhà thơ Tố Hữu đã tâm sự với chúng ta: "Ôi! Sống đẹp là thế nào hỡi bạn?" Hãy tìm lời giải đáp trong thơ, văn cách mạng từ năm 1945 đến nay - Ngữ Văn 12

    Tác giả nêu lên những thắng lợi cùng những khó khăn cả dân tộc đã phải trải qua trong những tháng năm chiến tranh. Đặc biệt trong bài thơ, tác giả làm nổi bật lên những tấm gương sáng của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam.

  • Văn học với việc xây đắp tâm hồn. (Đề thi chọn học sinh giỏi văn toàn quốc) - Ngữ Văn 12

    Ánh sáng của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản rực rỡ như ánh mặt trời đã xua đi màn sương mờ mờ ảo ảo của giai cấp tư sản, xua đi nỗi buồn ai oán và bế tắc của văn học cũ, chỉ để lại trong chúng ta những kết tinh cao đẹp nhất của tâm hồn.

  • Nhà nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai có viết: "Điều quan trọng hơn hết trong sự nghiệp của những nhà văn vĩ đại ấy lại là cuộc sống, trường đại học chân chính của thiên tài. Họ đã biết đời sống xã hội của thời đại ..." - Ngữ Văn 12

    Nói đến Đặng Thai Mai, người ta thường nghĩ đến ngay một nhà văn hóa, một ngòi bút phê bình có tên tuổi cũng có lẽ cần nói thêm: ông còn là một nhà văn.

  • Hãy làm sáng tỏ ý kiến của nhà văn Nguyễn Khải: "Văn chương có quyền, nhưng không chỉ miêu tả cái xấu xa, cái ghê tởm, cái hèn nhát. Thanh nam châm thu hút mọi thế hệ vẫn là cái cao thượng, cái tốt đẹp, cái thủy chung" - Ngữ Văn 12

    Ý kiến trên đây của Nguyễn Khải có cơ sở, không chỉ trên phương diện lý luận mà cả trên thực tế văn chương, nó được đúc rút từ sự trắc nghiệm của một nhà văn tài năng có bản lĩnh.

  • Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới của Vũ Khoan - Ngữ Văn 12

    Soạn bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới, tóm tắt bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.

  • Cảm nghĩ của bạn về một người thân yêu nhất đối với cuộc đời mình - Ngữ Văn 12

    Trong cuộc sống hàng ngày, có biết bao nhiêu người đáng để chúng ta thương yêu và dành nhiều tình cảm. Nhưng đã bao giờ bạn nghĩ rằng, mọi người thân yêu nhất của bạn là ai chưa?

  • Tác giả Vũ Trọng Phụng - Ngữ Văn 12

    VŨ TRỌNG PHỤNG (1912- 1939) Gia đình và cuộc đời tác giả: Cha mất sớm, nhà nghèo gia truyền. Vũ Trọng Phụng học hết bậc tiểu học phải nghỉ, đi làm để đỡ gánh nặng cho mẹ.

  • Trình bày sự nghiệp sáng tác của Hồ Chí Minh - Ngữ Văn 12

    Sự nghiệp sáng tác của Người được quy tụ chủ yếu trên ba lĩnh vực: a) Văn chính luận: - Nội dung: cổ vũ tinh thần đấu tranh Cách mạng của nhân dân,tố cáo tội ác của thực dân,đế quốc. - Tác phẩm tiêu biểu:

  • Tìm hiểu bài: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12

    Tiếp thu được cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc mới mẻ của Phạm Văn Đồng về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu từ đó thấy rõ ràng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu là một vì sao “càng nhìn càng sáng”.

  • Phân tích làm nổi bật phong cách nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường Đề: “Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin về văn hóa lịch sử rất phong phú” - Ngữ Văn 12

    Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút kí tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Với thể loại kí, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hiện trên từng trang văn vốn kiến thức uyên bác và cách viết tài hoa.

  • Tác giả Nguyễn Thi - Ngữ Văn 12

    NGUYỄN THI (1928 – 1968). Trước khi trở thành nhà văn, tôi đã là người lính, nếu gặp lúc gay go tôi có thể cho cây bút vào túi áo, tay cầm lấy súng và bóp cò.

  • Tác giả Nguyễn Khuyến - Ngữ Văn 12

    Nguyễn Khuyến sinh năm 1835, tại làng Hoàng Xá, huyện Ý yên Nam Ðịnh. Lớn lên sống ở làng Yên Ðỗ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông Mất ngày 24/2/1909.

  • Tác giả Ngô Tất Tố - Ngữ Văn 12

    NGÔ TẤT TỐ ( 1894- 1954) 1. Giới thiệu về tác giả: _ Gia đình Ngô Tất Tố. _ Quê hương Ngô Tất Tố

  • Tố Hữu đã đưa thơ chính trị lên trình độ là thơ rất đỗi trữ tình? - Ngữ Văn 12

    Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị.Tố Hữu là một chiến sĩ – thi sĩ, làm thơ trước hết là phải phục vụ sự nghiệp cách mạng, cho lý tưởng của Đảng.

  • Trình bày phong cách nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu - Ngữ Văn 12

    Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc. Hồn thơ ông luôn hướng tới cái Ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.

  • Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận về Đất Nước qua những phương diện nào? - Ngữ Văn 12

    Trả lời: * Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã cảm nhận về Đất Nước qua những phương diện :

  • Vài nét về Nguyễn Khuyến

    Nguyễn Khuyến sinh năm 1835 mất năm 1909, lúc nhỏ tên là Thắng, sau khi thi hội không đỗ đổi thành Khuyến, hiệu là Quế Sơn, quê làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong gia đình có nhiều người đỗ đạt.

  • Kể vể một chuyến đi đã đem lại cho anh (chị) nhiều cảm xúc - Ngữ Văn 12

    Trong đời có bao nhiêu chuyến đi để chúng ta nhớ, để lại trong chúng ta những kỉ niệm khó quên.

  • Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về người thân trong gia đình - Ngữ Văn 12

    Ba tôi mất từ năm tôi lên năm tuổi, mẹ tôi ở vậy nuôi hai chị em tôi khôn lớn. Lần đầu tiên tôi bước vào học lớp một, đứa bạn ngồi cạnh hỏi gia đình làm nghề gì? Tôi thật xấu hổ...

  • Kể lại một câu chuyện về lòng kiên trì - Ngữ Văn 12

    Vài lần, con gái tôi gọi điện và nói, "Mẹ, mẹ phải đến xem những bông thuỷ tiên vàng trước khi chúng tàn".

  • Kể lại một câu chuyện về cho và nhận trong cuộc sống

    Đây là câu chuyện có thật Dr. Howard Kelly là một nhà vật lý lỗi lạc, đã sáng lập ra Khoa Ung thư tại trường Đại học John Hopkins năm 1895.

  • Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về gia đình - Ngữ Văn 12

    Cô gái mới có 18 tuổi, cô - như hầu hết các thanh niên ngày nay - chán sống chung trong một gia đình nề nếp. Cô chán lối sống khuôn phép của gia đình.

  • Kể một câu chuyện mang ý nghĩa xã hội có tác dụng giáo dục thiết thực với tuổi trẻ hiện nay

    Có một ngày sắc màu của thế giới này bắt đầu tranh luận với nhau xem ai có gam màu đẹp nhất, quan trọng nhất, hữu dụng nhất và được yêu thích nhất.

  • Cảm nhận khi đọc về Luân lí xã hội ở nước ta - Ngữ Văn 12

    Như rất nhiều nhà cách mạng khác ở Việt Nam đầu thế kỉ XX. Mục đích cuối cùng của Phan Châu Trinh cũng là giành độc lập tự do cho dân tộc.

  • Phân tích một số bài thơ để làm sáng tỏ chất nghệ sĩ độc đáo theo quan niệm của M.Goóc-ki - Ngữ Văn 12

    Không phải ai cầm bút cũng đều là nghệ sĩ. Các nhà thơ cũng vậy. Họ đều có thể viết được thơ nhưng để làm được thơ đích thực, thơ có sức sống và có chỗ đứng trong lòng người đọc thì không phải ai cũng làm được.

  • Thời trang nói gì? - Ngữ Văn 12

    “Người đẹp vì lụa”. Nhưng không phải cứ đắp lụa vào người là đẹp. Phải biết sử dụng “lụa” đó sao cho tốt nhất, phù hợp nhất với trang phục của mình. Trang phục của mỗi con người chỉ đẹp khi nó hài hòa với lối sống của dân tộc, của cộng đồng và nhân loại.

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

Các bài khác cùng chuyên mục

  • Viết đoạn văn nghị luận về hạnh phúc
  • Viết đoạn văn nghị luận về sự đố kị
  • Viết đoạn văn nghị luận về câu nói "Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường"
  • Viết đoạn văn nghị luận về câu nói "Có những người không dám bước đi vì sợ gãy chân, nhưng sợ gãy chân mà không dám bước đi thì khác nào chân đã gãy"
  • Viết đoạn văn nghị luận về "Đừng sống theo điều ta ước muốn, hãy sống theo điều ta có thể"
TẢI APP ĐỂ XEM OFFLINE App Loigiaihay trên google play store App Loigiaihay trên apple store Bài giải mới nhất
  • Viết đoạn văn nghị luận về hạnh phúc
  • Viết đoạn văn nghị luận về sự đố kị
  • Viết đoạn văn nghị luận về câu nói "Nơi nào có ý chí, nơi đó có con đường"
  • Viết đoạn văn nghị luận về câu nói "Có những người không dám bước đi vì sợ gãy chân, nhưng sợ gãy chân mà không dám bước đi thì khác nào chân đã gãy"
  • Viết đoạn văn nghị luận về "Đừng sống theo điều ta ước muốn, hãy sống theo điều ta có thể"

Góp ý cho loigiaihay.com

Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Gửi góp ý Hủy bỏ

Báo lỗi góp ý

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả

Giải khó hiểu

Giải sai

Lỗi khác

Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com

Gửi góp ý Hủy bỏ

Báo lỗi

Cảm ơn bạn đã sử dụng Loigiaihay.com. Đội ngũ giáo viên cần cải thiện điều gì để bạn cho bài viết này 5* vậy?

Vui lòng để lại thông tin để ad có thể liên hệ với em nhé!

Họ và tên:

Email / SĐT:

Gửi Hủy bỏ Liên hệ Chính sách

Copyright © 2021 loigiaihay.com

DMCA.com Protection Status App Loigiaihay trên apple store App Loigiaihay trên google play store

Từ khóa » Chân Dung Tự Hoạ Nghĩa Là Gì