Phân Tích Các Nhân Tố ảnh Hưởng đến Kỹ Năng Giao Tiếp Của Sinh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kỹ Năng Mềm >>
- Kỹ năng giao tiếp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.68 KB, 10 trang )
51PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG GIAO TIẾPCỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPSV. Lưu Thị Thúy AnThS. Phạm Ánh TuyếtTóm tắt. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởngđến kỹ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Đồng Tháp. Các số liệu sử dụngtrong nghiên cứu này được thu thập từ kết quả khảo sát 400 sinh viên của trường. Sốliệu được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS, thông qua kiểm định thang đo bằng hệsố Cronbach Alpha, mơ hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) và xây dựng mơ hìnhhồi qui các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên đang theo học tạitrường. Kết quả có 7 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng giao tiếp của sinh viên baogồm: yếu tố biểu hiện khuôn mặt, yếu tố lắng nghe, yếu tố đặt câu hỏi, yếu tố ngônngữ, yếu tố phi ngôn ngữ, chuyển tải thông điệp, yếu tố khác biệt văn hóa.1. Đặt vấn đềTrong cuộc sống, mỗi người đều có những mối quan hệ ràng buộc nói chung,mối quan hệ ràng buộc giữa người với người nói riêng. Do vậy việc giao tiếp là cầnthiết để chuyển tải tâm tư, tình cảm, nguyện vọng,... của người này đến với ngườikhác nhằm đạt được mục tiêu giao tiếp. Giao tiếp không chỉ giúp mỗi cá nhân xâydựng và duy trì những mối quan hệ hữu ích mà cịn góp phần xây dựng một hình ảnhcá nhân ấn tượng, cũng như đạt được những mục đích trong cuộc sống. Tuy nhiên,đôi khi việc giao tiếp không hiệu quả có thể tạo nên những mâu thuẫn trong các mốiquan hệ, dẫn đến nhiều bất lợi trong sự nghiệp và đời sống.Việc giao tiếp không phải đơn thuần chỉ là trò chuyện qua lại theo một cáchriêng mà mỗi cá nhân thích, mà giao tiếp ở đây được xem là một nghệ thuật mangtính khoa học - nghệ thuật giao tiếp.Tất cả mọi người nói chung và đặc biệt là sinh viên nói riêng phải khơngngừng nâng cao khả năng giao tiếp nhằm có được cơng việc như mong muốn trongtương lai, sự thăng tiến trong công việc và hơn hết là phát triển những mối quan hệxã hội tốt đẹp. Để làm được điều đó, bản thân mỗi sinh viên phải ra sức trau dồinhững kỹ năng này ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.Nhận thấy được tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống và mốiquan hệ giữa người với người nên nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “Giải phápnâng cao kỹ năng giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp” để làm rõ tầmquan trọng của vấn đề giao tiếp hiện nay cũng như phân tích các nhân tố ảnh hưởngđến kỹ năng giao tiếp của sinh viên, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng caokỹ năng giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Đồng Tháp.2. Nội dung chính2.1. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thu thập số liệu: tiến hành thu thập thông tin sơ cấp thông quađiều tra trực tiếp bằng cách phát 400 bảng hỏi cho sinh viên chính quy đang học tạitrường Đại học Đồng Tháp. 52Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:+ Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu sơ cấp sau khi thu thập được tác giả sửdụng công cụ xử lý phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu sơ cấp và sử dụng phươngpháp tổng hợp, phân tích để thấy được thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viên. Từ kếtquả chạy SPSS, tác giả tiến hành phân tích và đưa ra nhận định.+ Phương pháp phân tích số liệu sơ cấp: Sau khi các số liệu được xử lý thôngqua SPSS 16.0, tác giả tiến hành phân tích thực trạng kỹ năng giao tiếp của sinh viênbằng cách xây dựng phương trình hồi qui bội.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Mã hóa thang đoBài viết sử dụng thang đo Likert 5 điểm theo qui ước: (1) Hồn tồn khơngđồng ý; (2) (Khơng đồng ý); 3 (Bình thường); 4 (Đồng ý); 5 Hoàn toàn đồng ýCác biến quan sát được mã hóa như sau:BiếnTT quansát1A12A23A34A45A56B67B78B89B910B1011B1112B1213B1314B1415B1516C1617C1718C181920C19C20Diễn giảiKhơng cảm thấy lo lắngKhơng cảm thấy lúng túngKhơng cảm thấy có áp lựcCảm thấy vui vẻCảm thấy tự tinBạn thường chăm chú theo dõi người khác nói chuyện cho đến khi kếtthúc ý mà người khác muốn trình bày.Bạn hiểu rõ toàn bộ nội dung câu chuyện mà người khác muốn truyềntải.Bạn hiếm khi ngắt ngang câu chuyện mà người khác đang nói (trừ mộtvài trường hợp thật sự quan trọng và cần thiết).Bạn có thể lặp lại, diển đạt lại những điều mà người khác vừa nói.Câu chuyện của người nói ln khiến bạn tập trung và khơng nghĩ đếnvấn đề khác.Bạn luôn lắng nghe tất cả những điều được nói trước khi đưa ra kết luậnvà đánh giá.Bạn ln khuyến khích người nói bằng việc nhắc lại những nội dungtrọng tâm của câu chuyện.Bạn thường dùng lời nói, cử chỉ (gật đầu) để khuyến khích người nói.Bạn thường khơng làm việc riêng khi người khác đang nói chuyện vớibạn.Kết thúc một cuộc hội thoại, bạn ln có được khối lượng lớn thơng tinmình cần.Bạn ln chuẩn bị chu đáo về nội dung câu hỏi trước khi hỏi ai đó về vấnđề gì.Câu hỏi của bạn thường khai thác được nhiều thơng tinBạn thường nói giảm, nói tránh khi cần hỏi những vấn đề tế nhị, nhạycảmCâu hỏi của bạn thường dễ hiểu, khơng cần phải giải thích thêm.Bạn thường ít khiến người khác hiểu sai về vấn đề bạn nói 532122C21C2223C2324252627D24D25D26D2728D28293031E29E30E3132E3233E3334F3435F3536F363738F37F3839F3940F4041G4142G42434445G43G44G4546H4647H4748H4849H49Câu hỏi của bạn có thể khuyến khích phản hồi từ người tiếp nhận.Bạn luôn nhấn mạnh những từ ngữ quan trọng để người nghe chú ý.Khi bạn đặt câu hỏi, người khác luôn vui vẻ trả lời mà không cảm thấykhó chịu.Bạn có thể đồng cảm với tâm trạng của đối tượng đang giao tiếp.Bạn có khả năng thấu hiểu được mối quan tâm của người giao tiếp.Bạn thường khơng có những cảm xúc thái q (q vui hoặc quá buồn)Bạn thường không làm người khác mất hứng thú khi nói chuyện với bạn.Khi thấy người khác khơng tập trung đến nội dụng câu chuyện của mình,bạn thường sẽ chuyển sang chủ đề khác.Nội dụng truyền tải ngắn gọn, súc tích và dễ hiểuBạn có thể diễn đạt tốt các suy nghĩ, cảm nhận của bạnBạn thể hiện được những cảm xúc của mìnhBạn có thể chuyển tải được những thơng điệp của mình đến đối tượnggiao tiếpBạn có khả năng dẫn dắt người khác vào câu chuyện của mình để đạtđược mục đích giao tiếp.Bạn ln ln thể hiện sự vui vẻ trên khuôn mặt khi giao tiếp.Nét mặt của bạn thể hiện sự thân thiện, tự tin khi nói chuyện với ngườikhác.Diện mạo bên ngồi của bạn thường phù hợp với không gian, đối tượng,bối cảnh giao tiếp.Bạn không tỏ ra mệt mỏi, uể oảiBạn điều khiển và kết hợp tốt các cử chỉ điệu bộ cơ thể.Bạn có khả năng sử dụng cử chỉ của đơi tay để làm người khác cảm thấycuốn hút khi giao tiếp.Bạn hiếm khi có thái độ phớt lờ, khơng chú ý (nhìn đi nơi khác hoặc làmviệc riêng) khi người khác nói đến chủ đề bạn khơng quan tâm.Bạn có một vốn từ ngữ phong phú, giúp bạn có thể trị chuyện với từngđối tượng khác nhau.Cường độ giọng nói của bạn ở mức độ vừa phải (không quá lớn, khôngquá nhỏ) đủ để đối tượng giao tiếp nghe tốtBạn sử dụng từ ngữ chuyên biệt, rõ ràng cho từng đối tượng giao tiếpBạn thường sử dụng những từ ngữ tương đối dễ hiểuBạn phát âm khá chuẩnBạn dễ hòa nhập khi nói chuyện với các đối tượng giao tiếp khác nhau vềvăn hóaBạn biết về nền văn hố của người tiếp nhận thông điệp.Bạn hiểu biết ngôn từ của từng vùng miền và biết vận dụng một cách hợplý khi trị chuyện với từng đối tượng nên khơng làm đối tượng khó chịuBạn thường khơng trao đổi về các vấn đề nhạy cảm (ví dụ: tơn giáo,chính trị,…)2.2.2. Kiểm tra độ tin cậy của thang đoHệ số tin cậy Cronbach’s Anlpha dùng để loại các biến không phù hợp vì cácbiến rác này có thể tạo ra các nhân tố giả khi phân tích EFA. Hệ số Cronbach’s Anlphaphải đạt từ 0.6 trở lên là sử dụng được và các biến quan sát có hệ số tương quan giữabiến tổng trong bảng kết quả < 0.3 sẽ bị loại bỏ. 54Theo kết quả phân tích, hệ số cronbach’s anlpha của các nhân tố luôn nằm trongkhoảng từ 0,607 - 0,774 chứng tỏ thang đo lường đạt tiêu chuẩn (> 0,6). Sau khi loạibỏ 6 biến B11, B12, C16, C18, C23, G45 do có hệ số tải nhân tố < 0,3 thì phân tíchCronbach’s Alpha đã giữ lại 43 biến quan sát. Với 43 biến quan sát này tiếp tục đượcđưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA ở bước tiếp theo.Kết quả kiểm định độ tin cậy của tất cả thang đo cho thấy, tất cả các thang đođều đạt được độ tin cậy cho phép, do đó tất cả các thang đo đều được sử dụng trongphân tích EFA ở bước tiếp theo.2.2.3. Phân tích nhân tố* Phân tích nhân tố khám phá với các biến độc lậpSau khi phân tích nhân tố khám phá được kết quả như sau:Bảng 2.1. Hệ số KMO và Bartlett của các biến độc lậpKaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.Bartlett's Test of Approx. Chi-SquareSphericityDfSig.0,8250,2017800,000Chỉ số KMO là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhântố, KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Với KMO = 0,825 là thỏa mãnđiều kiện 0,5 < KMO
Từ khóa » Những Yếu Tố ảnh Hưởng đến Quá Trình Giao Tiếp Và Cách Khắc Phục
-
Những Yếu Tố Cần Có Của Kỹ Năng Giao Tiếp Hiệu Quả - Tư Duy
-
Những Yếu Tố ảnh Hưởng đến Quá Trình Giao Tiếp?
-
Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Kỹ Năng Giao Tiếp - Youth+
-
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Kỹ Năng Giao Tiếp
-
Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Quá Trình Giao Tiếp.
-
Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Quá Trình Giao Tiếp
-
[PDF] Chuyên đề 11 KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP Giao ...
-
Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Giao Tiếp
-
Thẻ: Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Quá Trình Giao Tiếp Và Cách Khắc Phục
-
Top 10 Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Quá Trình Giao Tiếp Và Cách Khác ...
-
Những Khó Khăn Trong Giao Tiếp Và Cách Khắc Phục - .vn
-
Kỹ Năng Giao Tiếp Là Gì? Yếu Tố Nào ảnh Hưởng đến ... - News Timviec
-
Phân Tích Các Nhân Tố Làm ảnh Hưởng đến Hiệu Quả Truyền Thông Và ...
-
Những Rào Cản Trong Giao Tiếp Và Cách Giúp Bạn Tự Tin Hơn ...