Phân Tích Cái Hay Của Khổ Thơ Sau : " Dừa Vẫn đứng Hiên Ngang Cao ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
NT Nguyễn Thị My Na 20 tháng 2 2018 - olm

Phân tích cái hay của khổ thơ sau :

                              " Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút 

                              Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng 

                              Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất

                              Như dân làng bám chặt quê hương".

                                                 (Dừa ơi - Lê Anh Xuân)

          Giúp mk với các bạn giỏi văn ơi !!!!!! mk sẽ tick cho ai hay nhất

#Ngữ văn lớp 6 9 B Boboiboybv 20 tháng 2 2018

- Nội dung : khổ thơ đã sử dụng hình ảnh so sánh , nhân hoá rất độc đáo

+ Hình ảnh nhân hoá : '' đứng hiên ngang '' , '' rất dịu dàng '' 

=> Phẩm chất anh dũng , hiên ngang đồng thời rất thuỷ chung , dịu dàng của cây dừa trên mảnh đất Nam Bộ trong chiến tranh b\, bom đạn.

+ Động từ : '' cắm sâu '' , '' bám chặt '' 

=> thể hiện ý chí kiên cường bám trụ , gắn bó với mảnh đất quê hương

+ Hình ảnh so sánh : '' dân làng '' - '' cây dừa '' ca ngợi phầm chất kiên cường chung thuỷ , đẹp đẽ của người dân trong kháng chiến trống mỹ cứu nước .

Đúng(0) PT phuong thao 20 tháng 2 2018

những câu thơ được trích trong bài dừa ơi của nhà thơ Lê Anh Xuân . Hi câu thơ đầy , tác giả đã sử dụng biện pháp  nghệ thuật nhân hóa : dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người Việt Nam . khi đối  mặt với kẻ thù , họ anh dũng kiên cường  , trở về với đời thường  họ dịu dàng nồng thắm . hai câu thơ đầu , tác giả đã sử dụng kết hợp nhân hóa và so sánh , hình ảnh rễ dừa bám sâu vào lòng đất như dân làng bám  chặt  lấy quê hương . hình  ảnh rễ dừa bám sâu vào lòng đất   giống như con người miền Nam  bám trụ để baỏ vệ quê hương . dù kẻ  thù mang đến bao bom đạn có thể triệt phá thôn xóm bản làng thì con  người  vẫn thuy chung , kiên cường , kiên trì bảo vệ quê hương . ca ngợi hình ảnh cây dừa cũng chính là ca ngợi hình ảnh con người miền Nam 

~ học tốt ~

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên ND Nguyễn Đoan Trang 15 tháng 3 2019 - olm

Phân tích cái hay về khổ thơ sau :

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất

Như dân làng bám chặt quê hương

 

#Ngữ văn lớp 6 1 NC Nguyễn Công Tỉnh 15 tháng 3 2019

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vútLá vẫn xanh rất mực dịu dàngRẽ dừa bám sâu vào lòng đấtNhư dân làng bám chặt quê hươngTrong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đúng(0) NT nguyen thu huong 28 tháng 11 2018 - olm

  Cảm nhận cái hay của khổ thơ sau : 

           " Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút 

             Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

             Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất 

             Như dân làng bám chặt quê hương "

                                            ( '' Dừa ơi " - Lê Anh Xuân )

        # giúp mk nha mai lộp òi #

 

#Ngữ văn lớp 6 2 MP minh phượng 28 tháng 11 2018

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đúng(0) VC Vũ Cao Minh⁀ᶦᵈᵒᶫ ( ✎﹏IDΣΛ亗 ) CTV VIP 28 tháng 11 2018

Bài thơ thể hiện dù có mưa bão thế nào, dừa vẫn đứng hiên ngang , như những người dân làng hiền hậu luôn sống mãi ở quê hương

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời OM Okomi Mika 29 tháng 3 2018 - olm Cho đoạn thơ :Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vútLá vẫn xanh rất mực dịu dàngRễ dừa cắm sâu xuống lòng đátNhư dân làng bám chặt quê hương                             (Dừa ơi-Lê Anh Xuân)a)  Chỉ ra và nêu tác dụng của BPTT trong đoạn thơ trên.b) Trình bày cảm nhận về đoạn thơc) Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các BPTT trong đoạn thơ trênCác bạn làm hết thì mk mới tick...Đọc tiếp

Cho đoạn thơ :

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa cắm sâu xuống lòng đát

Như dân làng bám chặt quê hương

                             (Dừa ơi-Lê Anh Xuân)

a)  Chỉ ra và nêu tác dụng của BPTT trong đoạn thơ trên.

b) Trình bày cảm nhận về đoạn thơ

c) Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các BPTT trong đoạn thơ trên

Các bạn làm hết thì mk mới tick nha

#Ngữ văn lớp 6 1 CG ~♡ ☆ Cold Girl ☆ ♡~ 29 tháng 3 2018

Nếu bỏ đi câu cuối của câu hỏi tớ chắc chắn sẽ có người trả lời giúp cậu.

Đúng(0) NT Nguyễn Thị Anh Thư 16 tháng 1 2019 - olm

Cảm nhận đoạn thơ sau:

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất

Như  dân làng bám chặt quê hương.

(nhanh nha cần gấp)

 

#Ngữ văn lớp 6 2 TD Tung Duong 16 tháng 1 2019

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đúng(0) NH ngo hong quang 22 tháng 1 2019

doan tho nayrat co cam nghi ve que huong

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời M Moon 21 tháng 3 2021

vẫn như xưa vườn dừa quê nội 

sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn

ôi thân dừa đã biết hai lần chảy máu

biết đau thương ,biết mấy oán hờn

dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút 

lá rất xanh rất mực  dịu dàng 

rễ dừng bám sâu vào lòng đất 

như dân làng bám chặt quê hương.

hãy viết một đoạn văn cảm nghĩ của mình về câu thơ trên

#Ngữ văn lớp 6 1 H hi 3 tháng 6 2023

Điều đó cho thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường anh dũng hiên ngang tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đúng(3) TA Trang ARMY 18 tháng 8 2019 - olm cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây                               `` dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút                                     lá vẫn xanh mực dịu dàng                                   rễ dừa cắm sau vào lòng đất                                   như dân làng bám chặt quê hương `` - viết một đoạn văn cảm thụ - các biện pháp nghệ thuật tiêu...Đọc tiếp

cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây

                               `` dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút 

                                    lá vẫn xanh mực dịu dàng 

                                  rễ dừa cắm sau vào lòng đất 

                                  như dân làng bám chặt quê hương `` 

- viết một đoạn văn cảm thụ 

- các biện pháp nghệ thuật tiêu biểu : nhân hóa ,hình ảnh so sánh

#Ngữ văn lớp 6 3 LM Lê Mai Phương 18 tháng 8 2019

BàI Làm:

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đúng(0) NT nguyễn tuấn thảo 18 tháng 8 2019

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vútLá vẫn xanh rất mực dịu dàngRẽ dừa bám sâu vào lòng đấtNhư dân làng bám chặt quê hươngTrong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời DD Dương Dương Yang Yang 26 tháng 2 2017 Chọn 1 trong 3 từ: yêu xa, hiên ngang, thằng ngay để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau và giải thích tại sao em lại chọn từ đó: Dừa vẫn đứng ... cao vút Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất Như dân làng bám chặt quê hương {trích "Dừa ơi" - Lê Anh...Đọc tiếp

Chọn 1 trong 3 từ: yêu xa, hiên ngang, thằng ngay để điền vào chỗ chấm trong đoạn văn sau và giải thích tại sao em lại chọn từ đó:

Dừa vẫn đứng ... cao vút

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất

Như dân làng bám chặt quê hương

{trích "Dừa ơi" - Lê Anh Xuân}

#Ngữ văn lớp 6 3 V Valentine 26 tháng 2 2017

hiên ngang

Đúng(0) NL Nguyễn Lan Hương 3 tháng 3 2017

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa cắm sâu vào lòng đất

Như dân làng bám chặt quê hương

Ta chọn từ hiên ngang để cho thấy được vẻ đẹp sừng sững của cây dừa.Chon từ hiên ngang vì từ này ghép vào sẽ được vần gieo ở dưới:Ngang-dàng.

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời TV Trần Vân Mỹ 12 tháng 6 2020

xác định biện pháp tu từ và tác dụng của nó trong câu thơ sau:

"Dừa vẫn đứng nghiêng ngang cao vút

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

Rễ dừa cắm sâu vào lòng đầu

Như dân làng cắm chặt quê hương"

#Ngữ văn lớp 6 1 LC _🐹🐹Lục Cửu Nguyên🐹🐹_ (LCN) 12 tháng 6 2020 + Hìnhảnh nhân hóa: “đứng hiên ngang ”, “rất dịu dàng”phẩm chất anhdũng , hiên ngang đồng thời rất thủy chung, dịu dàng của cây dừa trên mảnh đất Nam Bộ trong chiến tranh, bom đạn +Động từ: “cắm sâu”, “bám chặt”ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó với mảnh đất quê hương. + Hình ảnh so sánh: “dân làng ”“cây dừa” ca ngợi phẩm chất kiên cường thủy chung, đẹp đẽ của người dân trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. tác dụng : ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Đúng(0) LT Lương Thị Diệu Linh 1 tháng 2 2018

cảm thụ bài thơ dừa oi

dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút

lá vẫn xanh rất mực dịu dàng

rễ dừa cắm sâu vào lòng đất

như dân làng bám chật lấy quê hương

giúp vs khoảng 4 mặt giấy là dc

nếu làm dc thì mk se like tất cả các câu trả lời của mọi người

#Ngữ văn lớp 6 2 TT Trần Thanh Thủy 1 tháng 2 2018

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Học tốt! Đúng(0) TM Trần Mạnh Cường 3 tháng 2 2018

Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, ta thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ, gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • LP Lưu Phương Linh 2 GP
  • NH Nguyễn Hà Linh 2 GP
  • T tatamhien 2 GP
  • TT tran trong 2 GP
  • LD LÃ ĐỨC THÀNH 2 GP
  • KV Kiều Vũ Linh 2 GP
  • TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP
  • NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP
  • HA Hải Anh ^_^ 0 GP
  • VD vu duc anh 0 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Dừa Vẫn đứng Hiên Ngang Cao Vút