Phân Tích Câu Thơ " Nhà Ai Pha Luông Mưa Xa Khơi" Câu Hỏi 1001073
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- oanhsoon
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
30
- Cảm ơn
0
- Ngữ văn
- Lớp 12
- 20 điểm
- oanhsoon - 21:39:15 20/07/2020
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
- huuhoang745
- Chưa có nhóm
- Trả lời
567
- Điểm
4981
- Cảm ơn
678
- huuhoang745
- 20/07/2020
Bài làm:
Bài thơ tây tiến có thể xem như một hiện tượng xuaawt thần của tác giả Quang Dũng trong thơ kháng chiến chống Pháp. Đó là đứa con đầu lòng hào hoa và tráng kiiện được khí phách của cả một thời đại ùa vào, chắp cánh để cho cái chất bi tráng bay lên như một nét đẹp hiếm có của một thời thơ. Và đây là một nét đẹp hào hùng trên đường hành quân gian khổ của người lính Tây Tiến qua sự hồi tưởng của nhà thơ Quang Dũng, cái độ cao ấy chắc chắn đã thành ấn tượng trong nỗi nhớ của Quang Dũng đối với chiên trường miền Tây đến mức nhà thơ phải nhắc đến hai lần trong một khổ thơ ngắn. Và dday là một sáng tạo đặc sắc của thơ Quang Dũng:
" Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi"
Nếu các câu thơ trên được dùng nhiều thanh trắc tạo nên sự khúc khuỷu, gập ghềnh, cheo leo, vất vả thì câu "Nhà ai Pha Luông mưa xakhowi" lại dung toàn thanh bằng, hầu hết là thanh không dấu khiến câu thơ êm ả như một sợi khói nhẹ nhàng đang bay lên trời. Sự đối lập của thanh điệu, nhịp điệu câu thơ đem đến sự đối lập của cảnh và tình trong câu thơ và đấy chính là nét tài hoa cùa thi sĩ. Và chỉ một khổ thơ nhớ lại bước đường hành quân trên núi cao Tây Tiến của các anh mà đã bộc lộ rõ nét tài hoa ấy. Đó là khẩu khí Quang Dũng đã thổi hồn vào ngôn ngữ thi ca để làm nên khổ thơ tuyệt bút mang đậm chất thơ Tây Tiến này.
Chúc bạn học tốt!! ~~ ^ ^
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy- Cảm ơn 4
- Báo vi phạm
- hoaithuong190220088110
- Tkưg_chan sink đệpk UwU
- Trả lời
1800
- Điểm
52905
- Cảm ơn
2753
Bn oi bận j à sao lười vg
- ngatuankiet19
- Chưa có nhóm
- Trả lời
1333
- Điểm
11703
- Cảm ơn
908
- ngatuankiet19
- 13/08/2020
Bài thơTây Tiến có thể xem như một hiện tượng “xuất thần” của Quang Dũng trong thơ kháng chiến chống Pháp. Đó là “đứa con đầu lòng hào hoa và tráng kiện” (Phong Lê ) được khí phách của cả một thời đại ùa vào, chắp cánh để cho cái chất bi tráng bay lên như một nét đẹp hiếm có của một thời thơ. Và đây là một nét đẹp hào hùng trên đường hành quân gian khổ của người lính Tây Tiến qua sự hồi tưởng của nhà thơ Quang Dũng:
Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm
Hen hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưaxa khơi
Bốn câu thơ mà dựng lên trước mắt ta cái độ cao đến rợn người của chiến trường Tây Tiến. Người lính phải hành quân lên cao mãi, hết dốc này đến dốc khác, đã “khúc khuỷu” lại “thăm thẳm”. Nhịp thơ dừng ở vần trắcDốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳmtưởng như nghe được nhịp thở nặng nhọc, gấp gáp của người chiến sĩ đang trèo núi để chiếm lĩnh những độ cao thăm thẳm. Ngỡ như các anh đang đi trong mây, đang cưỡi trên mây (“cồn mây”) để lên đến đỉnh trời. Và khi đã chiếm lĩnh được đỉnh cao nhất thì “súng” các anh đã “ngửi trời”! Có một tiếng cười, thú vị mà tinh nghịch của người lính hào hoa Hà Nội khi đã chiếm lĩnh được đỉnh cao nhất. Không phảisúng chạm trờimà làsúng ngửi trời.Khẩu súng được nhân hóa như con người (chính là các anh đó thôi!) đã khiến câu thơ trở nên hóm hỉnh, tinh nghịch, nhưng không kém hào hoa của những chàng trai đất kinh thành hoa lệ lên đánh giặc ở miền Tây. Câu trên nặng nhọc, gấp gáp; câu dưới nhẹ nhàng, thơ mộng trong sự tự hào của người chiến thắng. Ta hiểu đây không chỉ là đinh cao của thiên nhiên mặt đất mà chính là đỉnh cao trong sự chiến thắng của tinh thần, nghị lực người chiến sĩ.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4starstarstarstarstar3 voteGửiHủy- Cảm ơn 1
- Báo vi phạm
Bổ sung từ chuyên gia
Câu thơ "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi" là câu thơ tả cảnh đặc sắc của nhà thơ Quang Dũng trên đường hành quân. Trên đường hành quân, nhà thơ đã quan sát được hình ảnh của một ngôi nhà thấp thoáng đằng xa trong làn mưa mỏng ở Pha Luông. Hình ảnh ngôi nhà thấp thoáng ở lưng chừng núi tạo nên chút ấm áp và sức sống trên đường hành quân nơi hẻo lánh của những người lính. Đồng thời, hình ảnh ngôi nhà trong câu thơ cũng gợi lên sự tài hoa và tâm hồn yêu cuộc sống, yêu đời sống con người của những người lính trẻ.
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiGroup Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Hình ảnh Mưa Xa Khơi Trong Tây Tiến
-
Dốc Lên Khúc Khuỷu, ... Nhà Ai Pha Luông Mưa Xa Khơi. Đây Là Một ...
-
Bình Giảng Khổ Thơ “Dốc Lên Khúc Khuỷu…mưa Xa ... - Tủ Sách 24h
-
Câu Thơ Nhà Ai Pha Luông Mưa Xa Khơi được Phối Thanh Như Thế Nào
-
Dàn ý Phân Tích Câu Thơ Nhà Ai Pha Luông Mưa Xa Khơi
-
Vẻ đẹp Nên Thơ Nơi đỉnh Núi "mưa Xa Khơi” - Tuổi Trẻ Thủ Đô
-
Đề 27:Phân Tích 8 Câu Thơ đâù “Tây Tiến” Của Tác Giả Quang Dũng
-
Bình Giảng Khổ Thơ “Dốc Lên Khúc Khuỷu…mưa Xa ... - Văn Bản Tài Liệu
-
Cảm Nhận Của Anh/chị Về Hai đoạn Trích Trong Bài Thơ Việt Bắc Và ...
-
[LỜI GIẢI] Dốc Lên Khúc Khuỷu, ... Nhà Ai Pha Luông Mưa Xa Khơi ...
-
Nhà Ai Pha Luông Mưa Xa Khơi Biện Pháp Nghệ Thuật - Hỏi Đáp
-
Cảm Nhận Về đoạn Thơ đầu Của Bài Thơ “Tây Tiến” - Giỏi Văn
-
Dàn ý Bài: Bình Giảng Khổ Thơ “Dốc Lên Khúc Khuỷu…mưa Xa Khơi ...
-
Top 6 Bài Phân Tích đoạn 1 Tây Tiến Hay Chọn Lọc