PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA SHOPEE - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.67 KB, 38 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨMTP.HCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHBÀI TẬP NHĨM MƠN MARKETING CĂNBẢN(Điểm thi cuối kỳ 2 năm học 2020-2021)ĐỀ TÀI :PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETINGMIX CỦA CÔNG TY TNHH SHOPEEGiảng viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện:1. Nguyễn Gia Hân2. Trương Thị Mai Hoa3. Vu Tuyết Băng Trinh4. Nguyễn Thúy Quỳnh5. Nguyễn Thị Hà Vi6. Lê Nguyễn Phi YếnKhóa: 10Lớp: 10DHNH1Vũ Mạnh Cường200719066020071906772007190411200719031020071909652007191027 Thứ Bảy, 12 Tháng Sáu 2021BẢNG THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁSttNội dungĐiểmtối đa1Hình thức format bài1,02Mở đầu1,03Chương 13,04Chương 23,05Chương 32,0Tổng điểm đánh giá10 điểm2% đánhgiáGVHDĐiểmnhómĐiểmthànhphần DANH SÁCH PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ VÀ%HỒN THANH CƠNG VIÊC CÁC THÀNH VIÊNTHAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓMSttHọ và tênMssv1Nguyễn GiaHânTrương Thị MaiHoaNguyễn Thị HàViVu Tuyết BăngTrinhNguyễn ThúyQuỳnhLê Nguyễn PhiYến20071906602007190677200719096520071904112007190310200719102723456CơngviệcđượcgiaoNhóm trưởng: Nguyễn Gia Hân3Tỷ lệ%hồnthànhĐiểmchungcủanhóm(GVghi)Điểmcánhân(GVghi) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TP.HCM, ngày … tháng … năm2021(Ký và ghi rõ họ tên)4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT5 Danh Mục Các Bảng6 MỤC LỤCMỞ ĐẦUCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETINGMIXCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING MIXKhái niệm của Marketing mixVai trò của Marketing mixCác nhân tố ảnh hưởng của Marketing mixII.CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MARKETINGI.1.2.3.1.2.3.4.I.II.MIXSản phẩm ( Product )Giá cả ( Price )Phân phối ( Place )Xúc tiến ( Promotion )CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU TẠI CÔNGTY TNHH SHOPEEGIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SHOPEE1.Lịch sử hình thành cơng ty2.Mơ hình kinh doanh3.Thành tựu của ShopeeCHIẾN LƯỢC MARKETING MIX TẠI CƠNG TY TNHHIII.SHOPEE1. Mơi trường hoạt động – Đối thủ cạnh tranh2. Phân khúc thị trường – Khách hàng mục tiêuPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦAIV.CÔNG TY TNHH SHOPEE1. Chiến lược sản phẩm – Product2. Chiến lược giá cả3. Kênh phân phối4. Chiến lược truyền thôngKHẢO SÁT THÁI ĐỘ KHÁCH HÀNG VỚI CHIẾNV.LƯỢC MARKETING MIX CỦA SHOPEEĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MARKETING MIX CỦACÔNG TY TNHH SHOPEECHƯƠNG 3. KẾT LUẬN7 PHỤ LỤC THAM KHẢOTÀI LIỆU THAM KHẢO8 9 Lời mở đầuTrong nền kinh tế thị trường mở rộng, cạnh tranh gay gắtviệc xây dựng và định hướng một chiến lược Marketing – mixtoàn diện sẽ giúp cho doanh nghiệp trụ vững và phát triển lớnmạnh. Có thể nói Marketing là công cụ không thể thiếu tronghoạt động sản xuất kinh doanh. Thơng qua chiến lượcMarketing, doanh nghiệp có thể phát huy hết nội lực hướng vàonhững cơ hội hấp dẫn trên thị trường, nâng cao hiệu quả kinhdoanh, tăng cường khả năng cạnh tranh. Đặc biệt hiện nay vớisự phát triển của công nghệ và truyền thông, thị trường thươngmại điện tử ngày càng mở rộng và buộc các doanh nghiệp phảicó những chiến lược chủ động để duy trì và phát triển.Trong những năm qua, các hình thức bán hàng online đặcbiệt là các sàn thương mại điện tử vô cùng phổ biến. Các ônglớn trên sàn thương mại điện tử Việt Nam như: Shopee, Lazada,Tiki, Sendo là kênh thương mại điện tử có sự hỗ trợ muabán, giao dịch hàng hóa và dịch vụ rất lớn, thu hút được sựđông đảo quan tâm của các nhà đầu tư và khách hàng. Tuynhiên, để thu hút được lượng khách hàng đơng đảo thì Shopeelà kênh thương mại điện tử đứng đầu top. Vậy Shopee đã cónhững chiến lược marketing gì để duy trì vị trí đứng đầu trên thịtrường thương mại điện tử trong những năm gần đây?Và đó cũng là lí do của đề tài “ Phân tích chiến lượcMarketing mix của cơng ty TNHH Shopee” Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ cơ sở lý luận chung Phân tích chiến lược, khảo sát và đưa đánh giá Đối tượng nghiên cứu10 Chiến lược marketing mix của công ty TNHH Shopee Phạm vi nghiên cứu Phân tích và đánh giá chiến lược và tình hình hoạt độngcủa cơng ty Phân tích và đánh giá qua khảo sát khách quan củakhách hàng Phương pháp nghiên cứu Thống kê số liệu về tình hình sử dụng thương mại điệntử của khách hàng So sánh số liệu từ đối thủ cạnh tranh Phân tích và đánh giá Kết cấu đề tài Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận về marketing mix Chương 2: Thực trạng nghiên cứu tại công ty TNHHShopee Chương 3: Kết luận11 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢCCHƯƠNG 1.MARKETING MIXI.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING MIX1. Khái niệm về Marketing mixMarketing mix là tập hợp những công cụ Marketing mà công ty sử dụngđể đạt được các mục tiêu trong một thị trường đã chọn.Các công cụ Marketing được pha trộn và kết hợp với nhau thành một thểthống nhất để ứng phó với những khác biệt và thay đổi trên thị trường. Có thểnói Marketing mix là một giải pháp có tính tình thế của tổ chức.Các cơng cụ Marketing gồm có:Sản phẩm (Product)Giá cả (Price)Phân phối (Place)Xúc tiến (Promotion)Và thường được gọi là 4P.2. Vai Trò của Marketing mix:Marketing mix đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động kinhdoanh và xây dựng các chiến lược marketing của công ty. Marketing mix giúpcác doanh nghiệp tạo ra một hệ thống Marketing hoàn chỉnh, thống nhất, đồngbộ giữa các khâu.Marketing mix giúp doanh nghiệp có thể tồn tại lâu dài và vững chắc trênthị trường bởi các mối quan hệ tương tác và mật thiết với nhau, không tồn tạiriêng lẻ mà tương trợ lẫn nhau.Marketing mix giúp doanh nghiệp hiểu rằng cần phải cung cấp cho thịtrường đúng cái thị trường cần, phải phù hợp với nhu cầu và khả năng mua củangười tiêu dùng.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing mix:Thực hiện Marketing mix không theo khuôn mẫu chung nào mà thay đổi cácyếu tố ảnh hưởng như:3.1.Nhân tố môi trường vĩ mô12 Vị trí uy tín của doanh nghiệp trên thị trường: Nếu doanh nghiệp đã chiếm lĩnhđược thị phần cao thì lúc đó khơng cần tốn q nhiều chi phí cho các hoạt độngxúc tiến nhưng vẫn bán được hàng3.2.Nhân tố thị trườngTùy thuộc vào khả năng mau hàng của từng thị trường mà các doanh nghiệp đưara các Marketing mix khác nhau.Ví dụ: sức mua của thị trường thành thị cao hơn sức mua của thị trường nôngthôn vùng sâu, vùng xa. Vì vậy, Marketing mix cho sản phẩm ở các thị trườngđó phải khác nhau.3.3.Nhân tố sản phẩm:Sản phẩm khác nhau phải có cách bán hàng, xúc tiến khác nhau. Vì vậy, doanhnghiệp phải thiết kế hệ thống phân phối và sử dụng các công cụ xúc tiến khácnha.II.CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MARKETING MIX1. Sản phẩm (Product)Sản phẩm là bất cứ thứ gì có thể đưa vào một thị trường để đạt được sự chú ý,sự chấp nhận, sử dụng hoặc tiêu thụ, có khả năng thỏa mãn được một ước muốn haymột nhu cầu.Một sản phẩm thành công phải đáp ứng nhu cầu cụ thể trên thị trường. Do đó doanhnghiệp cần quan tâm đến những vấn đề sau: Quản lý chất lượng sản phẩmCác doanh nghiệp khi sản xuất sản phẩm còn phải biết nhắm tới người tiêudùng đòi hỏi mức độ chất lượng như thế nào để thỏa mãn cho người dùng nhất.Tuy nhiên việc đòi hỏi về chất lượng của khách hàng là khơng có giới hạn, để quyếtđịnh mức định lượng thích ứng của công ty phải nghiên cứu mức chất lượng củanhững sản phẩm cạnh tranh thay thế. Phát triển nhãn hiệu13 Việc lựa chọn nhãn hiệu cho sản phẩm cũng là một yếu tố chủ chốt cho việcxác định sản phẩm. Nhãn hiệu cũng được dùng để xác định quyền sở hữu sản phẩmcủa doanh nghiệp. Lựa chọn nhãn hiệu phải bảo đảm những yêu cầu sau:-Phải nói lên được một điều gì đó về lợi ích của sản phẩmPhải nói lên được chất lượng của sản phẩm như tính năng, màu sắc,…Phải dễ đọc, dễ viết, dễ nhận ra và dễ nhớCó thể sử dụng ở nước ngồi và khi dịch ra tiếng các nước khác không manghàm ý xấu- Không trùng hoặc không tương tự với nhãn hiệu của doanh nghiệp khác• Quyết định lựa chọn bao bì gói sản phẩm:Sự đóng gói và việc lựa chọn bao bì cũng là một quyết định quan trọng của chiến lượcsản phẩm thì cần những yếu tố sau:•Bảo vệ sản phẩm: chống ẩm ướt, vỡ bểDễ phân biệt với các nhãn hàng khácTạo thuận lợi cho việc chuyên chởNhững dịch vụ gắn liền với sản phẩmMột nguyên tắc cơ bản của Marketing là phải làm sao cho người mua hàng hàilòng. Có thể họ hài lịng khi được cung ứng hàng hóa, dịch vụ chất lượng tốt , giá cảphải chăng và họ cũng có thể hài lịng do được phục vụ chu đáo trong quá trình muahàng. Vì vậy, dịch vụ đối với khách hàng đã trở thành một trong những yếu tố quyếtđịnh đến việc cạnh tranh của các doanh nghiệp. Có nhiều loại hình dịch vụ như:-Mau hàng trả gópBảo hànhCho thử miễn phíĐiều kiện mua hàng2. Giá (Price)Theo nghĩa hẹp, giá là số tiền trả cho một sản phẩm hoặc dịch vụ. Theo nghĩarộng, giá là tổng giá trị mà khách hàng bỏ ra để nhận được những lợi ích từ việc sởhữu hay sử dụng một sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó.Giá biểu hiện tập trung các quan hệ về lợi ích kinh tế và vai trị, vị trí của cácđơn vị trên thị trường. Đối với người mua, giá bao giờ cũng là yếu tố quyết định sựlựa chọn của họ. Đối với doanh nghiệp, việc quyết định giá ảnh hưởng đến doanh sốbán và ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được.14 Ngày nay, những yếu tố khác ngoài giá (giao hàng, tín dụng, bảo hành,…) đã gia tăngmức độ ảnh hưởng. Tuy nhiên giá vẫn là một trong những yếu tố chính để xác định lợinhuận của một doanh nghiệp.•Chiến lược định giá thâm nhập thị trườngĐịnh giá sản phẩm tương đối thấp với hi vọng sẽ thu hút được lượng kháchhàng lớm và đạt được một thị phần lớn.Điều kiện-Thị trường rấ nhạy cảm với giá và với một giá thấp sẽ kích thích mau hàngnhiều hơn- Chi phí sản xuất tỉ lệ nghịch với sản lượng- Một giá thấp sẽ không thu hút sự cạnh tranh thực tế và tiềm tàng• Chiến lược định giá nhằm chắt lọc thị trườngĐịnh giá cao ngay từ đầu cho sản phẩm mới để “chớp” lấy thị trường. Sau khilượng tiêu thụ chậm lại, doanh nghiệp sẽ hạ giá sản phẩm để lôi kéo lớp khách hàngkế tiếp vốn nhạy cảm với giá cả. Cách này giúp doanh nghiệp vớt được lượng doanhthu tối đa từ những khúc thị trường khác nhau.Điều kiện:•Số lượng người mua đủ để có mức cầu hiện hành tương đối cao.Chi phí trên mỗi đơn vị khi phải sản xuất với khối lượng nhỏ không quá caoGiá cao nhưng không thu hút thêm các đối thủ cạnh tranh tham gia thị trườngGiá cao thể hiện hình ảnh sản phẩm có chất lượng caoChiến lược định giá tâm lýMột hình thức rất khó giải thíc về mặt kinh tế nhưng trong thực tế các doanhnghiệp thường sử dụng. Khi áp dụng chính sách giá tâm lý doanh nghiệp xem xét yếutố tâm lý của giá cả chứ không chỉ đơn thuần về khía cạnh kinh tế.•Chiết khấu và hoa hồngChiết khấu :-Chiết khấu số lượng: các đơn đặt hàng có thể giảm chi phí sản xuất và vận-chuyển hàng hóaChiết khấu thương mạiChiếu khấu thanh tốnCác khoản hoa hồng15 Đó là việc giảm giá để hồn lại những dịch vụ khuyến mãi mà các đại lý đã thực hiện3. Phân phối (Place)Phân phối trong Marketing là tiến trình chuyên đưa sản phẩm từ nhà sản xuấtđến người tiêu dùng cuối cùng thông qua các thành viên trung gian bằng nhiêuphương thức và hoạt động khác nhau.Chức năng cơ bản của tất cả các kênh phân phối là đưa sản phẩm đến tay người tiêudùng cuối cùng với đúng mức giá mà họ có thể mua, đúng chủng loại mà họ cần, đúngthời gian và địa điểm họ yêu cầu.Có 3 chiến lược phân phối chính:•Chiến lược phân phối rộng rãi (Extensive distribution strategy):Doanh nghiệp sẽ tìm nhiều địa điểm bán hàng nhằm tạo thuận lợi cho kháchhàng tìm kiếm sản phẩm, các doanh nghiệp sẽ đưa ra chính sách truyền thông và xúctiến bán hàng tới khách hàng:-Thông báo với khách hàng hiện nay đã có sản phẩm mớiBán trực tiếp cần được tăng cường nhằm vào cả người phân phối và người tiêu-dùngThay vì gọi điện hay gặp gỡ khách hàng, doanh nghiệp có thể giới thiệu sản•phẩm mới tại các hội chợ.Chiến lược phân phối chọn lọc (Selective distribution strategy):Doanh nghiệp chỉ chọn lựa một số trung gian ở một số nơi nhất định để tiêu thụsản phẩm mà không cần phải phân tán lực lượng ra nhiều điểm bán nhằm kiểm soátcác địa điểm bán hàng và khơng tốn nhiều chi phí.•-Chiến lược phân phối độc quyền (Exclusive distribution strategy):Doanh nghiệp chỉ sử dụng một số trung gian rất hạn chế ở khu vực thị trường-để tiêu thụ sản phẩm.Doanh nghiệp hi vọng khách hàng có đủ kiến thức và năng động để mua sắm.Tăng cường ấn tượng của sản phẩm có lãi caoChọn một địa điểm để bán sản phẩm4. Xúc tiến (Promotion)Xúc tiến là những nỗ lực của doanh nghiệp để thông tin, thuyết phục, nhắc nhởvà khuyến khích khách hàng mua sản phẩm cũng như hiểu rõ về doanh nghiệp có thểbán ra nhiều hơn và nhanh hơn.Hỗn hợp xúc tiến bao gồm 5 công cụ chủ yếu sau:16 •Quảng cáo (Advertising)Theo nhận định của AMA, quảng cáo là hoạt động truyền thông của dịch vụ,sản phẩm, hay một thông điệp mà người ta phải bỏ ra một khoảng chi phí để mọingười biết đến nó. Nói cách khác, quảng cáo chính là việc trả tiền cho phương tiệntruyền tin nhằm đạt được mục đích giới thiệu hay bán hàng của mình.Quảng cáo là một lĩnh vực có quy mơ rộng rãi, được thực hiện qa nhiều phương tiệnnhư:-Nhóm phương tiện in ấn: báo chí, tạp chí, ấn phẩm thương mại…Đây là những-phương tiện đã có khá lâu và được sử dụng phổ biến từ trước tới nayNhóm phương tiện điện tử: truyền hình, phim, internet,… Những phương tiệnnày bắt đầu xuất hiện từ giữa thế kỷ 20 và nhanh chóng trở thành những-phương tiện quảng cáo hiệu quảNhóm phương tiện ngồi trời, ngồi đường: banner, áp phích, bảng hiệu…Phương tiện này có nguồn gốc từ thời cổ đại và vẫn được sử dụng phổ biến-hiện nayNhóm phương tiện quảng cáo trực tiếp: email, điện thoại,…Nhóm các phương tiện khác: quảng cáo tại điểm bán, hội chợ, quảng cáo trêncác vật phẩm,…• Khuyến mãi (Sales promotion)Khuyến mãi là những khích lệ ngắn hạn để khuyến khích việc mua một sảnphẩm vật chất hay một dịch vụ. Công cụ khuyến mãi có 3 đặc trưng:-Truyền thơng:Kích thíchChào mờiTrên thực tế, tính chính xác của hoạt động khuyến mãi được hình thành từ 2 yếu tố:-Khuyến mãi cho khách hàng: Bao gồm những việc như là tung voucher giảm-giá, tặng hàng đi kèm, tặng sản phẩm dùng thử.Khuyến mãi cho trung gian phân phối: Giam giá cho bên trung gian nếu lấy số•lượng lớn, tặng quà theo chỉ tiêu nhập vào,…Quan hệ công chúng và tuyên truyền (Public relations & publicity)Quan hệ công chúng là những hoạt động truyền thông để xây dụng và bảo vệdanh tiếng của công ty, sản phẩm trước các giới công chúng.17 Tun truyền là hình thức PR nhưng khơng mang tính cá nhân cho một sản phẩm haymột doanh nghiệp. Các hình thức tun truyền gồm có: viết bài giới thiệu sản phẩmhay doanh nghiệp đăng trên các trang báoMột số hình thức quan hệ cơng chúng-Quan hệ báo chíTun truyền sản phẩmTruyền thông của công tyVận động hành langTư vấnMột số cơng cụ chủ yếu của quan hệ cơng chúng:•Thơng cáo báo chíTổ chức sự kiệnTài trợTin tứcBán hàng cá nhân (Personal Selling)Hoạt động chào hàng cá nhân hướng đến việc tiếp thêm kiến thúc về sản phẩmcủa mình cho khách hàng. Để làm được những việc đó, nhân viên bán hàng cần phảithực hiện chào hàng thông qua các bước sau:•Đáng giá mức độ tiềm năng của khách hàngTiếp cận khách hàngGiới thiệu thông tin sản phẩmỨng xử trước những lời từ chối của khách hàngMarketing trực tiếp (Direct Marketing)Marketing trực tiếp là việc sử dụng điện thoại, thư điện tử và những công cụtiếp xúc khác (không phải là người) để giao tiếp và dẫn dụ một đáp ứng từ nhữngkhách hàng riêng biệt hoặc tiềm năngMột số hình thức của Marketing trực tiếp:-Marketing qua thư điện tử trực tiếpMarketing từ xa qua điện thoại, emailMarketing trực tiếp trên các truyền hình, báo chí và tạp chí.THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU TẠI CÔNG TY TNHHSHOPEEI.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH SHOPEE1. Lịch sử hình thành18 Shopee được thành lập vào năm 2015 tại Singapore. Vàgia nhập vào thị trường thương mại điện tử Việt Nam vào tháng8/2016. CEO của Shopee tại Việt Nam hiện nay là ông PineKyaw, người Singapore.Shopee là ứng dụng mua sắm trực tuyến (Shopee Live), vàsàn giao dịch thương mại điện tử có trụ sở đặt tại Singapore,thuộc sở hữu của tập đoàn SEA (trước đây là Garena), đượcthành lập vào năm 2009 bởi Forrest Li Shopee được giới thiệulần đầu tại Singapore vào năm 2015.Với định hướng là sàn thương mại điện tử phát triển chủyếu trên thiết bị di động, hoạt động như một mạng xã hội phụcvụ nhu cầu mua bán mọi lúc, mọi nơi cho người dùng. Tích hợphệ thống vận hành, giao nhận và hỗ trợ về khâu thanh toán,Shopee là bên trung gian giúp việc mua sắm trực tuyến dễdàng và an toàn hơn cho cả bên mua lẫn bên bán và hiện đãcó mặt tại các quốc gia Singapore, Malaysia, Thái Lan, ĐàiLoan, Indonesia, Việt Nam , Philipines và Brazil.Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu ở ĐôngNam Á và Đài Loan. Đây là một nền tảng phù hợp với khu vực,cung cấp cho cả người mua và người bán trải nghiệm mua sắmtrực tuyến dễ dàng, an toàn và nhanh chóng thơng qua thanhtốn mạnh mẽ và hỗ trợ hậu cần2. Mơ hình kinh doanhMơ hình kinh doanh Shopee Việt Nam ban đầu là C2C(Consumer-to-Consumer). Trung gian trong quy trình mua bángiữa cá nhân với cá nhân. Tuy nhiên hiện nay, Shopee đã mởrộng thêm mơ hình giao dịch B2C (Business-to-Consumer).19 Trung gian trong hoạt động mua bán từ doanh nghiệp đến ngườitiêu dùng. Với sự ra mắt Shopee Mall vào năm 2017, sàn camkết cung cấp hàng chính hãng từ những thương hiệu doanhnghiệp hàng đầu và các nhà bán lẻ lớn tại Việt Nam.Thu hút một lượng lớn người bán và người mua tham giavào sàn thương mại điện tử này bởi những chính sách vơ cùnghấp dẫn dành cho người bán như khơng thu phí, khơng tính hoahồng, phí niêm yết sản phẩm. Tuy nhiên, hợp đồng khung củaShopee vẫn quy định rằng các khoản phí có thể được tính vàomột thời điểm nào đó trong tương lai.Shopee hỗ trợ chi phí vận chuyển cho các đơn hàng vớichính sách vận chuyển cực kỳ ưu đãi vì liên kết với các nhà vậnchuyển lớn và uy tín. Vì vậy, khách hàng không chỉ rút ngắnthời gian nhận hàng mà còn thường xuyên được giảm giá cũngnhư hỗ trợ cước phí (freeship).Vì xuất xứ của Shopee là mơ hình C2C nên với nền tảngthương mại điện tử này, khi người dùng tạo tài khoản mua hàngcũng có thể dùng làm tài khoản bán hàng. Vì vậy nền tảng nàyđược coi là trung gian đắc lực trong việc kết nối khách hàng, vịtrí của người bán và người mua là ngang nhau, các bên tìmthấy nhau ở đây các bên có hợp đồng, hợp đồng riêng nênphịng trường hợp người mua khơng giao hàng hóa nhưng ngườibán khơng giao hàng, Shopee chỉ xác nhận và thông báo chongười mua rằng đơn hàng sẽ bị hủy mà không bao giờ giảiquyết hay bồi thường thiệt hại nếu không xảy ra.3. Thành tựu của Shopee20 Covid-19 đã mở ra cơ hội lớn trong ngành Thương mạiđiện tử. Shopee đã tận dụng nhiều cơ hội so với các đối thủtrên thị trường.Theo số liệu bản đồ thương mại điện tử Việt Nam mới đượciPrice Group công bố gần nhấtHình 1.1. Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam của iPrice Groupquý III/2020Lượng người dung truy cập vào website của Shopee trongquý III/2020 vừa qua đạt 68,5 triệu lượt, tăng tới hơn 10 triệulượt so với quý II/2020 và là quý tăng mạnh nhất từ trước đếnnay21 Hình 1.2. Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam của iPrice Groupquý II/2020Có thể nói năm 2020 là năm Shopee đạt được nhiều thànhcông nhất tại thị trường thương mại điện tử.II.CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX TẠI CÔNG TY TNHHSHOPEE1. Môi trường hoạt động – Đối thủ cạnh tranhMôi trường hoạt độngDoanh nghiệp có phát triển và trụ vững hay khôngđều phụ thuộc vào môi trường hoạt động. Môi trường hoạtđộng có thể hiểu là giới hạn khơng gian mà doanh nghiệptồn tại, phát triển. Sàn giao dịch Thương mại điện tửshopee.vn do Công ty TNHH Shopee thực hiện hoạt độngvà vận hành. Thành viên của Shopee chủ yếu là thươngnhân, tổ chức, cá nhân mua bán trên Shopee, áp dụng chocác thành viên đăng ký sử dụng, tạo lập gian hàng giớithiệu và mua bán sản phẩm. Môi trường hoạt động cónhững yếu tố sau:• Mơi trường kinh tế: gồm lãi xuất ngân hàng, thanh tốn,chính sách tiền tệ, tỷ lệ lạm phát, thuế,…22 •Công nghệ, kỹ thuật: Với sự phát triển vượt bật củacông nghệ 4.0, nếu doanh nghiệp nào sớm nắm vững vàứng dụng nó thì doanh nghiệp sẽ tồn tại và vững mạnh.• Khách hàng: Là những người trực tiếp sử dụng sảnphẩm/dịch vụ, yếu tố quan trọng nhất quyết định đếnsự sống cịn của doanh nghiệp.• Đối thủ cạnh tranh: Phân tích đối thủ cạnh tranh là qtrình đánh giá điểm yếu và điểm mạnh của các đối thủ,nhằm triển khai và điều chỉnh chiến lược kinh doanhhiệu quả.Đối thủ cạnh tranhNhắc đến đối thủ cạnh tranh của Shopee, không thể nàokhông nhắc đến Lazada, Tiki hay Sendo. Bản đồ thương mạiđiện tử ”Hình 1.1”đã chỉ ra rằng Shoppe hiện đang là sànthương mại điện tử có lượng truy cập web lớn nhất. Dẫu đangdẫn đầu thị trường, nhưng rõ ràng vẫn chưa thể nói rằngShopee đang độc chiếm thị trường thương mại điện tử, nhất làkhi các đối thủ xếp sau đang có những động thái quyết liệt đểcạnh tranh. Cụ thể là Lazada đã có những động thái “tungvoucher” khủng để thu hút khách hàng, nỗ lực hợp nhất củaTiki và Sendo. Mặc dù Shopee được đánh giá cao về giá cả vàhàng hoá, nhưng Tiki mới là nơi mua sắm đáng tin cậy củanhiều người mua hàng. Đối thủ đang làm gì để bắt kịp Shopee?:Giá cả đương nhiên là ưu tiên hàng đầu, nhiều sàn thươngmại điện tử tung nhiều khuyến mãi khủng để thu hút kháchhàng đến với họ, vì thế giá cả của một loại hàng hố A đượcđẩy xuống hết mức có thể. Tuy nhiên, để đo về độ “vốn” có lẽrất khó vì Shopee có hậu thuẫn từ cơng ty mẹ. Chính vì thế các23 sàn thương mại điện tử xếp sau đang cố gắng để thu hút kháchhàng, cụ thể như tương tác với khách hàng trên Facebook nhưLazada, quảng cáo từ các MV ca nhạc như Tiki.2. Phân khúc thị trường – Khách hàng mục tiêu3. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX TẠICƠNG TY TNHH SHOPEE1. Chiến lược sản phẩm – ProductCác hãng câu kéo khách hàng của mình bằng chiến lượcphát triển ứng dụng riêng cho mỗi nước, đây là một phần trongchiến lược tập trung vào cách tiếp cận địa phương hóa cao chotừng thị trường một. Với chiến lược cá nhân hóa theo từng thịtrường, thì Shopee đã đạt được thành công đáng mơ ước ở từngquốc gia.Sản phẩm của Shopee tạo ra là một trang web được tối ưuvới các ngơn ngữ khác nhau, cùng với đó là sự trải nghiệm tốtnhất cho người dùng khi thiết kế Website dựa vào thói quen sửdụng của khách hàng. Thêm vào đó, hãng cũng chăm chút vềmặt hình ảnh của mình trên website khiến cho các sản phẩmbán hàng trở nên hấp dẫn hơn tạo ra hứng thú với mỗi kháchmua.2. Chiến lược giá cả - PriceVề cơ bản, chiến lược giá liên quan đến tập hợp cácphương pháp hoặc quy tắc mà Shopee có thể sử dụng để đặt24 giá phù hợp cho các sản phẩm. Mặc dù định giá và tiếp thị làcác lĩnh vực khác nhau, nhưng chúng có mối liên hệ chặt chẽvới nhau bởi vì định giá phù hợp cho sản phẩm là chìa khóa đểtăng tỷ lệ chuyển đổi.Shopee bao gồm hãng đã kích thích những chủ hộ kinhdoanh bằng những mức giá ưu đãi khi trở thành thành viên.Thêm vào đó, hãng cũng hỗ trợ miễn phí vận chuyển, các codeFreeship, hồn xu để gia tăng sức mua cũng như tâm lý kháchhàng khi sử dụng ứng dụng của mình. Việc hỗ trợ giá này cũngkhiến cho giá của Shopee cũng hấp dẫn hơn so với các thươnghiệu đối thủ khiến cho trong thời gian đầu ra mắt hãng cũngnhận được sự chú ý từ khách hàng của mình.Là người bán hàng trực tuyến, nếu khơng đặt đúng giácủa mình, một trong hai điều có thể xảy ra:•Giá q cao khiến khách hàng tiềm năng khơng muốnmua sản phẩm• Giá q dài nên mặc dù có tỷ lệ chuyển đổi cao, sẽ hầunhư khơng thu được lợi nhuận từ việc bán hàng vì số tiềncó chỉ đủ để bù đắp cho chi phí tiếp thị cũng như vốn đãđầu tư vào việc mua sản phẩm của mình.Là người mua hàng trực tuyến, khách hàng sẽ lựa chọn và sosánh như sau:•So sánh giá cả và chất lượng của mặt hàng từ các nơi bánkhác nhau.• Lựa chọn những nơi bán có hỗ trợ ship, miễn phí vậnchuyển và nhiều ưu đãi nhất• Chọn mua từ nơi có chất lượng và uy tín cao.3. Kênh phân phối – Place25
Tài liệu liên quan
- Phân tích chiến lược marketing mix của sản phẩm kem đánh răng colgate của tập đoàn pamolive việt nam
- 39
- 25
- 2
- Phân tích chiến lược marketing mix cho danh mục sản phẩm điện thoại di động của công ty samsung
- 70
- 23
- 0
- Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của gen z trên địa bàn TP HCM qua chiến dịch influencer marketing ở kênh thương mại điện tử shopee
- 87
- 85
- 1
- BÁO cáo môn học CÔNG NGHỆ TƯƠNG tác đề tài tìm HIỀU APP MOBILE SHOPEE
- 27
- 8
- 0
- Nghiên cứu thị trường shopee nhập môn digital marketing
- 78
- 27
- 0
- Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của gen z trên địa bàn TP HCM qua chiến dịch influencer marketing ở kênh thương mại điện tử shopee
- 90
- 83
- 0
- BÁO cáo môn học CÔNG NGHỆ TƯƠNG tác đề tài tìm HIỀU APP MOBILE SHOPEE
- 29
- 11
- 0
- PHÂN TÍCH CHIẾN lược MARKETING MIX của CÔNG TY cổ PHẦN TH TRUE MILK
- 40
- 13
- 0
- Market analysis shopee
- 20
- 118
- 0
- ĐỂ tài PHÂN TÍCH QUYẾT ĐỊNH MUA HÀNG của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học CÔNG NGHIỆP TP hồ CHÍ MINH TRÊN sàn THƯƠNG mại điện tử SHOPEE
- 30
- 13
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.27 MB - 38 trang) - PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA SHOPEE Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chiến Lược 4p Của Shopee
-
CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 4P CỦA SHOPEE - Sagano
-
CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX 4P CỦA SHOPEE – Sagano
-
Phân Tích Chiến Lược Marketing Của Shopee 2021 - MarketingAI
-
CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA SHOPEE - HÀNH TRÌNH 'LỘT ...
-
Chiến Lược Marketing Của Shopee - Cách ... - Ori Marketing Agency
-
Phân Tích Chiến Lược Marketing đáng để Học Hỏi Của Shopee
-
Chiến Lược Marketing Của Shopee Giúp Chiếm Lĩnh Thị Trường TMĐT ...
-
CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA SHOPEE - Trường Doanh Nhân HBR
-
CSC Marketing - [SỰ THÀNH CÔNG CỦA SHOPEE KHI ...
-
Chiến Lược Marketing Của Shopee
-
“Đột Nhập” Tìm Hiểu Chiến Lược Marketing 4P Của Shopee
-
Chiến Lược Marketing Của Shopee Là Gì? Cách Shopee Thực Hiện
-
Chiến Lược Marketing Của Shopee | Bí Quyết Của Sàn Thương Mại ...
-
Chiến Lược Marketing Của Shopee - Cách Shopee Tiếp Thị để Chiếm ...