Phân Tích Chiến Lược STP Của Omo Tại Thị Trường Việt Nam - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh tế - Quản lý >>
- Marketing
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.74 KB, 43 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ---------***---------TIỂU LUẬNPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC S-T-P CỦA OMOTẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAMHà Nội, tháng 12 năm 2016MỤC LỤCDANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU ĐỂN TÀIDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG BÀI TIỂU LUẬNLỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................1I. Cơ sở lý luận..........................................................................................................21. Segment - phân đoạn thị trường............................................................................21.1 khái niệm.............................................................................................................21.2 Yêu cầu của phân đoạn.......................................................................................21.3 Cơ sở phân đoạn thị trường.................................................................................22. Target -Lựa chọn thị trường mục tiêu....................................................................32.1 Đánh giá các đoạn thị trường..............................................................................32.2 Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêu.....................................................................32.3 Các chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu........................................................33. Positioning - Định vị thị trường.............................................................................43.1 khái niệm.............................................................................................................43.2 Lý do phải định vị................................................................................................43.3 Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị.................................................43.4 Các bước tiến hành định vị..................................................................................4II. Phân tích chiến lược S-T-P....................................................................................41. Tổng quan về Unilever và sản phẩm OMO...........................................................41.1 Tổng quan về Unilever........................................................................................41.2 Về sản phẩm OMO..............................................................................................62. Phân đoạn thị trường.............................................................................................63. Lựa chọn thị trường mục tiêu..............................................................................103.1 Phân tích SWOTcủa nhãn hiệu OMO................................................................103.2 Lựa chọn vị thế của sản phẩm trên thị trường mục tiêu....................................123.3 Phân tích đoạn thị trường của OMO khi mới vào Việt Nam..............................124. Chiến lược định vị thương hiệu OMO.................................................................144.1 Định vị thị trường..............................................................................................164.2 Các phương án định vị của OMO......................................................................164.2.1 Tạo hình ảnh cụ thể trong tâm trí khách hàng ở thị trường mục tiêu.............165. Chương trình Marketing – Mix của OMO tại thị trường Việt Nam.....................215.1 Product:.............................................................................................................215.2 Price: Định giá, Chiến lược giá, Phương thức thanh toán................................225.3 Promotion:.........................................................................................................235.4 Place:.................................................................................................................25III. Đánh giá chiến lược S-T-P.................................................................................271.1 Ưu điểm.............................................................................................................271.2 Hạn chế.............................................................................................................30KẾT LUẬN.............................................................................................................31TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................32DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG BÀI TIỂU LUẬBiểu đồ 1: Tỉ lệ giới tính Việt Nam...........................................................................7Biểu đồ 2: Tỷ lệ độ tuổi ở Việt Nam..........................................................................8Biểu đồ 3: Tỉ lệ một số ngành nghề ở Việt Nam........................................................9Biểu đồ 4: Mức độ sử dụng các loại bột giặt trên thị trường...................................16Biểu đồ 5: Chỉ số về sự cam kết, trung thành với thương hiệu................................25YSơ đồ 1: Định vị sản phẩm hiện có về bột giặt........................................................12Bảng 1: Mật độ dân cư Việt Nam ở một số tỉnh thành phố........................................7Bảng 2: Mẫu khảo sát mức độ yêu thích đối với bột giặt.........................................15LỜI NÓI ĐẦUSự phát triển của nền sản xuất hàng hóa làm cho của cải vật chất ngày càng tăngsong việc tiêu thụ cảng ngày càng khó khăn: cạnh tranh ngày càng gay gắt, mâu thuẫngiữa cung và cầu ngày càng phức tạp. Trước tình hình đó các nhà kinh doanh phảiphân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu cũng như định vị hàng hóa củadoanh nghiệp để tìm ra những giải pháp tối ưu trong sự đồng nhất về nhu cầu cũng nhưđịnh vị hàng hóa của doanh nghiệp để tìm ra những giải pháp tối ưu trong sự đồngnhất về nhu cầu, đặc tính, hành vi ứng xử của người tiêu dùng và thực hiện mục đíchkinh doanh của mình là tối đa hóa lợi nhuận.Thị trường bột giặt Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ và luôn có sự cạnh tranhgay gắt. Trên thị trường Việt Nam hiện có nhiều loại bột giặt: Omo, Tide, Viso, … Bộtgiặt Omo bây giờ với vị thế dẫn đầu đang có sự cạnh tranh của nhiều đối thủ: Tide- đốithủ lớn nhất của Omo, Vì dân – một ngôi sao đang lên,…Xây dựng chiến lược định vịhiệu quả có thể định vị được vị trí trong tâm trí khác hàng mục tiêu là vô cùng quantrọng. Phân tích chiến lược định vị hiện tại của Omo để cho thấy hiệu quả mà nó đãđạt được, những ưu điểm cũng như hạn chế của nó để có hướng đi tốt hơn, và cũng đểứng dụng lý thuyết môn học Marketing quốc tế vào thực tực tiễn. Nhóm chúng em đãchọn đề tài: “Phân tích chiến lược S-T-P của Omo tại thị trường Việt Nam”.Nộidung bài tiểu luận của Nhóm gồm 3 phần chính:-Phần I: Cơ sở lí luận-Phần II: Chiến lược S-T-P của Omo tại Việt Nam-Phần III: Đánh giá chiến lược S-T-PMặc dù đã có rất nhiều cố gắng và nỗ lực, song Nhóm không thể tránh khỏinhững thiếu sót do thời gian có hạn và kiến thức thu nhận chưa sâu.1Chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Cô và các bạn. Qua đây,Nhóm chúng em cũng xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình củaGiảng viên Ths Trần Hải Ly- Giảng viên môn Marketing quốc tế đã giúp chúng emhoàn thành bài tiểu luận này.2NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận.1. Segment - phân đoạn thị trường1.1 khái niệmPhân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhómnhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc điểmtrong hành vi.Đoạn thị trường là một nhóm khách hàng trong thị trường tổng thể có đòihỏi( phản ứng) như nhau đối với cùng một tập hợp các kích thích marketing.1.2 Yêu cầu của phân đoạnPhân đoạn nhằm giúp doanh nghiệp xác định được đoạn thị trường mục tiêu hay thịtrường trọng điểm để đạt kết quả cao trong kinh doanh. Đoạn thị trường có khả năngđáp ứng nhu cầu, mong muốn của họ. Hoạt động tìm kiếm đoạn thị trường có hiệu quảđòi hỏi việc phân đoạn thị trường phải đảm bảo được yếu tố cơ bản sau:+ Đo lường được: Quy mô, sức mua, các đặc điểm khác của khách hàng ở từngđoạn.+ Có quy mô đủ lớn: Tạo được dòng tiền thu ( doanh thu) lớn hơn dòng tiền chi( chiphí ) khi cung ứng trên đoạn thị trường đó.+ Có thể phân biệt được: Mục đích của phân đoạn thị trường là xác định được thịtrường mục tiêu. Nếu các đoạn thị trường được hình thành không có sự khác biệt cóthể nhận thấy thì khó lòng thiết kế được chương trình Marketing riêng biệt.+ Có tính khả thi: Sau khi phân đoạn sẽ có vô số đoạn thị trường khác nhau. Vớimỗi doanh nghiệp những đoạn thị trường có giá trị phải là những đoạn mà DoanhNghiệp có khả năng tiếp cận được.31.3 Cơ sở phân đoạn thị trườngPhân đoạn thị trường người tiêu dùng:Marketing sử dụng 4 cơ sở chính để phân đoạn thị trường: địa lý, nhân khẩu, tâm lý,hành vi.Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lý: Thị trường tổng thể sẽ được phân chia thànhcác yếu tố địa dư, vùng khí hậu, mật độ dân cư,..Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học: Căn cứ vào tuổi tác, giới tính, nghềnghiệp, trình độ văn hóa, quy mô gia đình, tình trạng hôn nhân, thu nhập, giai tầng xãhội, dân tộc, sắc tộc,…Phân đoạn theo tâm lý học: Tâm lý đóng vai trò quan trọng trong hành vi lựa chọnvà mua sắm hàng hóa người tiêu dùng. Căn cứ vào vị trí xã hội, lối sống, nhân cách đểchia.Phân đoạn theo hành vi: Thị trường người tiêu dùng sẽ được phân chia thành cácnhóm: Lý do mua hàng của khách hàng là gì? Lợi ích mà họ tìm kiếm từ sản phẩm thếnào? Số lượng họ dùng nhiều hay ít? Họ có trung thành với nhãn hay không?2. Target -Lựa chọn thị trường mục tiêuThị trường mục tiêu là một hoặc vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọnvà quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinh doanhcủa mình.2.1 Đánh giá các đoạn thị trườngTiêu chuẩn 1: Quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trường.Tiêu chuẩn 2: Mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường.4Tiêu chuẩn 3: Các mục tiêu và khả năng của Doanh Nghiệp( nguồn lực, tài chính,nhân sự, công nghệ, năng lực quản lý,…) .2.2 Lựa chọn đoạn thị trường mục tiêuThị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng nhu cầu vàmong muốn mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng đồng thời các hoạt động Marketingcủa doanh nghiệp có thể tạo ra những ưu thế so với đối thủ cạnh tranh và đạt được mụctiêu kinh doanh đã định.Doanh nghiệp có thể lựa chọn thị trường mục tiêu với 5 phương án:Tập trung vào một đoạn thị trường.Chuyên môn hóa tuyển chọn.Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường.Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm.Bao phủ toàn bộ thị trường.2.3 Các chiến lược đáp ứng thị trường mục tiêu.Chiến lược Marketing không phân biệt.Chiến lược Marketing phân biệt.Chiến lược Marketing tập trung.3. Positioning - Định vị thị trường3.1 khái niệm.Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh cho doanh nghiệpnhằm chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng tiêudùng. Định vị thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định khuyếch trươngbao nhiêu điểm khác biệt và điểm khác biệt nào dành cho khách hàng mục tiêu.3.2 Lý do phải định vịCó 3 lý do để Marketing coi định vị thị trường là tất yếu:Quá trình nhận thức của khách hàng.Yêu cầu tất yếu để cạnh tranh.5Hiệu quả của hoạt động truyền thông.3.3 Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị.+ Tạo ra một hình ảnh cụ thề cho sản phẩm, thương hiệu, trong tâm tríkhách hàng ở thị trường mục tiêu.+ Lựa chọn vị thế cho sản phẩm của doanh nghiệp ở thị trường mục tiêu.+ tạo sự khác biệt cho sản phẩm, thương hiệu.+ Lựa chọn và khuyếch trương điểm khác biệt có ý nghĩa.3.4 Các bước tiến hành định vịBước 1: Tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu theođúng yêu cầu của marketing.Bước 2: Vẽ biểu đồ định vị,đánh giá thực trạng của những định vị đã cómặt trên thị trường, mục tiêu xác định một vị thế cho sản phẩm/ doanh nghiệptrên biểu đồ đó.Bước 3: xây dựng phương án định vị.Bước 4: xây dựng trương trình Marketing mix để thực hiện chiến lượcđịnh vị đã lựa chọn.II. Phân tích chiến lược S-T-P1. Tổng quan về Unilever và sản phẩm OMO1.1 Tổng quan về UnileverUnilever là một công ty đa quốc gia, được Anh quốc và Hà Lan thành lậpchuyên sản xuất các mặt hàng tiêu dùng như mỹ phẩm, hóa chất giặt tẩy, kem đánhrăng, dầu gội, thực phẩm,....Đối thủ cạnh tranh chủ yếucủa Unilever là hãng6Procter & Gamble, Nestlé, Kraft Foods, Mars Incorporated, Reckitt Benckiser vàHenkel. Công ty này sở hữu nhiều công ty sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, sảnphẩm giặt tẩy, mỹ phẩm của thế giới. Unilever sử dụng khoảng 180.000 nhân côngvà có doanh số gần 40 tỷ đô la hay hơn 62 tỷ Euro (2005). Hiện nay số nhân cônglà 265.000 người làm việc trong hơn 500 công ty tại 90 quốc gia trên thế giới.Hiện nay Unilever đang kinh doanh 3 dòng sản phẩm chính: Dòng thực phẩm dùng cho chế biến và ăn uống. Dòng sản phẩm vệ sinh và chăm sóc cá nhân. Dòng sản phẩm tẩy giặt cho quần áo và đồ dùng trong nhà.Hình 1: các dòng sản phẩm của UnileverBắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1995, Unilever Vietnam đã không ngừngphát triển mạnh mẽ trong suốt 15 năm qua, luôn đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 2con số mỗi năm. Tổng doanh thu năm 2009 của Unilever Vietnam gần bằng 1%GDP của Việt Nam. Hiện Công ty có đội ngũ nhân viên gồm 1.500 người vàgián tiếp tạo việc làm cho 7.000 lao động. Unilever Vietnam tới tay các hộ giađình trong phạm vi cả nước.7Ngoài các hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cũng tích cực đóng góp vàocác hoạt động xã hôi, nhân đạo và phát triển cộng đồng. Hàng năm công ty đóng gópkhoảng 2 triệu đô la vào hoạt động phát triển cộng đồng tại Việt Nam và công ty đãvinh dự được nhận bằng khen của thủ tướng chính phủ nước ta vì “đã có thành tíchtrong sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục, giáo dục sứckhỏe cộng đồng”.1.2 Về sản phẩm OMOTrong dòng sản phẩm về hàng tiêu dùng của Unilever thì bột giặt OMO là mộttrong những sản phẩm nổi tiếng và đây cũng là một nhãn hiệu được ưa dùng ở ViệtNam cũng như trên toàn Thế giới.Với thành phầm chủ yếu là: Sodium sultate, Sodium linear, Sodium cacbonate,Sodium silicate, nước, chất thơm, Protise,… OMO được coi là nhãn hiệu bột giặt cóchất lượng cao, hợp với người Việt Nam. Sự chứng thực về chất lượng của sản phẩmkhông chỉ được truyền bá qua quảng cáo, tiếp thị mà còn được người tiêu dùng đánhgiá cao vì đáp ứng được nhu cầu, sở thích và thị hiếu khách hàng.Hiện nay, sản phẩm bột giặt OMO có mặt ở nhiều nước trên Thế giới và tại thịtrường Việt Nam, OMO có mặt hầu hết trong mọi gia đình từ thành thị đến nông thôn.Đây là sản phẩm bột giặt được yêu thích hàng đầu và là sự lựa chọn số một của nhiềubà nội trợ. Điều này giúp OMO chiếm thị phần lớn nhất trong số các nhãn hàng bộtgiặt hiện đang có mặt tại Việt Nam.2. Phân đoạn thị trường Xác định thị trường kinh doanh: Thị trường bột giặt, cung cấp sản phẩm có khảnăng giặt tẩy tốt, chất lượng cao. Tiêu thức phân khúc thị trường:Unilever phân khúc thị trường cho nhãn hàng OMO theo địa lý và nhân khẩudựa vào các biến số được thể hiện bằng kết quả“Báo cáo điều tra thị trường tháng8/2005 của Unilever về sản phẩm OMO” với 1546 mẫu hỏi:8 Quy mô đô thị và mật độ dân số- Dòng sản phẩm dành cho giặt máy: Đối với dòng sản phẩm OMO dành chomáy giặt: nước giặt OMO Matic và bột giặt OMO Matic, Unilever chủ yếu tấn côngvào các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, CầnThơ,… Đây là thị trường hấp dẫn bởi hầu hết các gia đình đều sử dụng máy giặt, khảnăng sinh lời cao. Thêm vào đó, mật độ dân cư ở các đô thị này là tương đối lớn, dovậy nhu cầu sử dụng các sản phẩm giặt tẩy dành cho máy giặt cao.Năm 2005Hà NộiTP.HCMHải PhòngCần ThơĐà NẵngDân số (triệu người)4.9176.5832.2762.6592.5622.8333.9941.0541.3211.4572.0842.5891.2221.3381.105Số dân thành thị (triệungười)Số dân nông thôn(triệu người)Bảng 1: Mật độ dân cư Việt Nam ở một số tỉnh thành phố- Dòng sản phẩm dành cho giặt tay: Đối với các dòng sản phẩm dành cho giặttay như: OMO Comfort hương ban mai, OMO Comfort tinh dầu thơm,… thì Unilevertấn công vào các thị trường nông thôn và các tỉnh, những khu vực có số lượng dân cưcó nhu cầu sử dụng các sản phẩm giặt tẩy lớn. Giới tính9Giới tínhNữ66%Nam0%34%10%20%30%40%50%60%70%Giới tínhBiểu đồ 1: Tỉ lệ giới tính Việt Nam( Nguồn />Đối tượng của OMO bao gồm cả nam và nữ. Tuy nhiên, đối tượng nhắm tới chủyếu là nữ giới - người quyết định chính trong việc lựa chọn nhãn hiệu các sản phẩmtiêu dùng cho gia đình. Tuy nhiên, đối tượng khách hàng mục tiêu lại khác nhau tùythuộc vào từng loại sản phẩm:- Sản phẩm dành cho giặt máy: Đối tượng hướng tới là các nữ nhân viên côngsở, văn phòng có ít thời gian dành cho công việc nhà và có khả năng thanh toán cácsản phẩm giặt tẩy cao cấp.- Sản phẩm giặt tay: đối tượng khách hàng mục tiêu là các bà nội trợ, có thờigian làm việc nhà. Độ tuổi10Độ tuổi> 30 tuổi29%26-30uổi26%18-25 tuổi< 18 tuổi0%42%3%5%10%15%20%25%30%35%40%45%Độ tuổiBiểu đồ 2: Tỷ lệ độ tuổi ở Việt Nam( Nguồn: />OMO hướng đến tất cả các đối tượng có nhu cầu sử dụng sản phẩm bột giặt.Nhưng vẫn tập trung đến những khách hàng từ 18 tuổi trở lên, những người trưởngthành, có công ăn việc làm và mức thu nhập ổn định hoặc đã có gia đình vì họ là ngườiquyết định và lựa chọn hãng bột giặt cho gia đình bởi chất lượng và uy tín của nhãnhiệu. Quy mô gia đìnhUnilever tập trung thị trường OMO vào những khách hàng có quy mô gia đìnhmở rộng, bao gồm từ 2 đến 3 thế hệ. Quy mô gia đình càng lớn thì sức tiêu dùng bộtgiặt càng lớn. Nghề nghiệp11Nghề nghiệpCông nhân7%Thất nghiệp/Hưu tríKhác4%2%Nội trợ19%Doanh nhân10%Kỹ sư/Bác sỹ/Giáo viên23%Nhân viên văn phòng29%Học sinh/Sinh viên0%5%5%10%15%20%25%30%35%Nghề nghiệpBiểu đồ 3: Tỉ lệ một số ngành nghề ở Việt Nam( Nguồn : />Ngoài những ngành nghề có thu nhập cao, ổn định như nhân viên văn phòng,bác sỹ,… OMO còn hướng tới những đồi tượng làm việc trong môi trường dễ bị dínhbẩn để chứng tỏ khả năng giặt tẩy vượt trội của mình:- Sản phẩm OMO đánh bật vết bẩn: đối tượng khách hàng làm việc trong môitrường dễ đính bẩn như kỹ sư xây dựng,…- Sản phẩm OMO tinh dầu thơm: đối tượng có ngành nghề với thu nhập cao, ổnđịnh như nhân viên văn phòng, bác sỹ, giáo viên,…- Sản phẩm OMO thông thường: đối tượng làm việc với những ngành nghề tựdo, có thu nhập trung bình. Thu nhập12OMO nhắm đến những khách hàng có mức thu nhập ổn định tương đối.- Sản phẩm OMO Matic: Hướng tới đối tượng khách hàng có thu nhập khá vàcao.- Sản phẩm dành cho giặt tay: Hướng tới đối tượng khách hàng có thu nhậptrung bình, chưa đủ khả năng thanh toán cho các sản phẩm cao cấp.=>OMO lựa chọn thị trường mục tiêu của mình là đoạn thị trường người tiêu dùngthu nhập trung bình và cao (chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường).3. Lựa chọn thị trường mục tiêuOMO tham gia và thị trường Việt Nam năm 1995 ngay khi Unilever xâm nhậpthị trường Việt Nam. Thị phần của OMO liên tục tăng qua các năm . Đến năm 2014 thịphần OMO chiếm khoảng gần 70% thị trường bột giặt ở Việt Nam. Thành công này làbởi OMO đã rất khôn ngoan trong việc đánh giá năng lực của mình để lựa chọn thịtrường mục tiêu phù hợp tại Việt Nam.3.1 Phân tích SWOTcủa nhãn hiệu OMOĐiểm mạnhĐiểm yếu- Tài chính vững mạnh (nhờ sự hỗ trợ của- Các vị trí chủ chốt của13tập đoàn Unilever)công ty tại Việt Nam vẫn do- Chính sách thu hút tài năng hiệu quả: quanngười nước ngoài nắm giữđiểm của công ty là phát triển về con người nên- Một số sản phẩm OMO cócông ty luôn dành sự ưu ái cho những tài nănggiá khá cao đối với người tiêu thụthông qua việc tập huấn kĩ năng cũng như nhữngtại vùng quê Việt Namchế độ đãi ngộ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụcũng như tinh thần cống hiến của họ.- Vẫn còn một số công nghệkhông áp dụng được tại Việt Nam- Luôn chú trọng nghiên cứu và phát triểndo chi phí cao vì vậy phải nhậpcông nghệ, tìm ra những phương thức mới đểkhẩu từ nước ngoài nên không tậnnâng cao chất lượng của sản phẩm và đa dạng hóadụng được hết các nguốn lực tạichủng loạiViệt Nam- Giá sản phẩm OMO hợp lí, phù hợp vớikhả năng tài chính của người tiêu dùng mục tiêutại Việt Nam- Luôn chú trọng quan hệ công chúng, tạomối quan hệ và sự tin tưởng cho người tiêu dùngViệt Nam- Hiểu rõ văn hóa tiêu dùng, thị hiếu củangười Việt NamCơ hộiThách thức- Thị trường bán lẻ và lưu chuyển hàng hóatrong nước ta đã phát triển- Xuất hiện các đối thủ cạnhtranh trên thị trường: Aba, Tide,- Việt Nam là nước tự do về tôn giáo nênviệc quảng cáo cũng thuận lợi, thông thoáng- Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ và phổ biếnAriel,… nên thị phần bột giặtOMO bị đe dọa, cạnh tranh gaygắtmô hình gia đình mở rộng nên lượng khách hàng- Chính sách dân số kếmục tiêu cho tiêu dùng sản phẩm bột giặt là lớnhoạch hóa khiến dân số Việt Nam- OMO có lợi thế của người đi tiên phong:trong vài năm tới giảm, ảnhhiện nay nhắc đến bột giặt, người tiêu dùng Việthưởng đến số lượng khách hàngNam không thể nào không kể đến cái tên OMOtiêu thụ sản phẩm- Công nghệ thông tin, internet đang pháttriển mạnh ở Việt Nam tạo thành một kênh quảng14cáo, marketing vô cùng hiệu quả cho OMO nóiriêng và rất nhiều các mặt hàng khác- Nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng pháttriển, thu nhập của người dân ngày một tăng nêngiá thành các sản phẩm rẻ hơn một cách tương đốiso với trước đây153.2 Lựa chọn vị thế của sản phẩm trên thị trường mục tiêuGiá thấpvà trungbìnhDaso, Nix,Suft, Net, Vì dânVISOChất lượng trung bình, caoChất lượng thấp, trung bìnhGiá đắtvà trungTIDEbìnhSơ đồ 1: Định vị sản phẩm hiện có về bột giặt16Như vậy, OMO chọn vị trí cạnh tranh trực tiếp với Tide. trên đoạn thị trường chongười thu nhập trung bình và cao. Viso cũng có thể coi là đối thủ của OMO trên đoạnthị trường thu nhập trung bình.3.3 Phân tích đoạn thị trường của OMO khi mới vào Việt NamĐặc điểm hành vi của các đoạn thị trường này:- Lý do mua hàng: mua hàng thường xuyên- Lợi ích tìm kiếm: chất lượng (giặt tẩy tốt, hương thơm,…); kinh tế (giácả phải chăng)- Mức độ trung thành: dao động Từ đó OMO chọn cho mình phân khúc thị trường là những người có thunhập trung bình và cao dựa trên các tiêu chí:- Quy mô và mức tăng trưởng của thị trường: caoMức tiêu thụ lớn do nhu cầu về bột giặt lớnMức lợi nhuận caoĐoạn thị trường này chủ yếu là những bà nội trợ có mứcđộ trung thành tương đối với sản phẩm (tiêu dùng theo thói quen) nênnhững thương hiệu định vị tốt trong tâm trí họ thì khả năng có mộtdoanh số và lãi ngày càng gia tăng là rất lớn. Điều này có lợi cho OMOdo được công ty mẹ (tập đoàn Unilever) hậu thuẫn nên sẽ có tiềm lực tàichính đủ lớn để thực hiện chiến lược marketing nhằm định vị mình trongtâm trí nhóm khách hành nàyBột giặt là sản phẩm thiết yếu nên độ nhạy cảm của cầutheo giá là thấp, hơn nữa thị trường mục tiêu của OMO là nhóm kháchhàng có thu nhập trung bình, cao nên sẽ có cơ hội chiếm lĩnh thị trường,hơn nữa thu nhập/người của Việt Nam ngày càng tăng do nền kinh tếđang không ngừng phát triển, vì vậy giá của sản phẩm cũng rẻ hơn mộtcách tương đối so với giai đoạn mới thâm nhập vào thị trường17- Mức độ cạnh tranh trong đoạn thị trường:Lúc bấy giờ trên thị trường bột giặt ngoài OMO còn có rất nhiều các thương hiệubột giặt khác (không nằm trong tập đoàn Unilever), ví dụ như ABA, TIDE, VISO,…Tuy nhiên về khả năng tài chính thì OMO hơn hẳn ngân sách eo hẹp của các công tysở hữu những thương hiệu trên. Khảo sát mới đây nhất vẫn cho thấy OMO đang dẫnđầu trong việc chiếm lĩnh thị trường cả nước. Nói thế không có nghĩa là OMO sẽ mãimãi ở vị trí số một trong lòng người tiêu dùng Việt Nam. Điều tồi tệ nhất là bị tụt hạngcũng có thể xảy ra bởi các thương hiệu các cũng đã có những bước đi đúng đắn và saunhiều năm lăn lộn trên thị trường họ cũng tìm ra cách thức để định vị mình trong lòngngười tiêu dùng. Gần đây nhất, việc ABA đang dần chiếm thị phần của OMO trongkhu vực miền Nam là điều đáng lo ngại cho OMO. Không quảng bá rầm rộ nhưngABA chọn cách marketing khác, đó là trực tiếp mang sản phẩm đến tận tay người tiêudùng cũng như có thêm các sản phẩm tặng kèm cho khách hàng. Phân khúc thị trườngcủa các đối thủ không chỉ dừng lại ở nhóm khách hàng có thu nhập trung bình, cao màcòn mở rộng ra cả nhóm đối tượng có thu nhập thấp và đặc biệt là lượng khách hàngdồi dào ở các tỉnh lẻ, miền quê – thị trường mà OMO còn bỏ ngỏ.Tuy nhiên, xét về độ tiếng tăm và danh hiệu bột giặt số một thì dù là khách hàngquen thuộc của các thương hiệu khác cũng vẫn tin OMO là thương hiệu bột giặt caocấp, uy tín nhất tại Việt Nam. Quả thực OMO vẫn là người nắm lợi thế trong phânkhúc thị trường của mình.Mở rộng thị trường mục tiêu- Hiện nay khi nền kinh tế phát triển, thu nhập của người dân tăng cao vàviệc đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ chóng mặt, OMO bắt đầu mở rộng thịtrường mục tiêu khi nhận thấy rằng ngay tại những tỉnh lẻ, người dân bắt đầudư giả hơn với đồng tiền kiếm được và giá thành sản phẩm như OMO khôngphải là quá cao đối với họ.Nhu cầu sử dụng bột giặt ngày càng tăng đặc biệt là những loại bột giặt có chấtlượng tốt như OMO, OMO đã bắt đầu phân phối các sản phẩm của mình ở cả các vùngquê. Tuy chưa hoàn toàn dồn lực tập trung mở rộng thị phần vào khu vực này nhưngchắc chắn OMO sẽ sớm chuyển hướng đến nhóm khách hàng đầy tiềm năng tại các thịtrường tỉnh lẻSản phẩm ứng với từng phân khúc thị trường18- OMO tẩy trắng hướng đến đối tượng khách hàng tiếp xúc với môi trườngnhiều chất bẩn- OMO hương ngàn hoa hướng đến những người thích khẳng định mình,các đối tượng muốn tiết kiệm thời gian, công sức dùng nước xả vải-OMO matic dùng cho khách hàng sử dụng máy giặt.4. Chiến lược định vị thương hiệu OMO.OMO ngay từ khi bước vào Việt Nam đã có một chiến lược định vị hiểu quả vàđầy sáng tạo. Nhờ thế OMO đã chiếm được thị phần lớn trong thị trường bột giặt tạiViệt Nam còn khá non trẻ nhưng đầy tiềm năng. OMO đã tận dụng tối đa những điểmmạnh vốn có của mình cũng như phát huy được những cơ hội của thị trường để manglại nguồn doanh thu đáng kể hàng năm.Theo một khảo sát mà nhóm đã thực hiện là phát mẫu bảng hỏi cho hơn 50 người(chủ yếu là nữ giới, có độ tuổi trên 25) về những suy nghĩ của họ khi chọ bột giặt cũngnhư những đánh giá chủ quan về thương hiệu bột giặt OMO, kết quả thu được khôngngoài dự tính:- 100% đều biết và nghĩ ngay đến OMO khi được hỏi- 97% tin tưởng OMO là sản phẩm bột giặt hàng đầu tại Việt Nam- 76% luôn luôn dùng OMO- 10% không trung thành với sản phẩm bột giặt nào- 14% dùng các sản phẩm bột giặt khácVề mẫu hỏi: là một bản gồm 6 câu hỏi như sau19Câu 1Hãy kể tên các nhãn hiệu bột giặt mà anh/chị biếtTrong các thương hiệu sau, theo anh/chị, đâu là thương hiệu bột giặtCâu 2uy tín nhất tại Việt NamA.B.C.D.OMOCâu 3Câu 4KhácTIDEABAAnh chị có trung thành với thương hiệu bột giặt mình dùng không?Nếu có thì đó là thương hiệu nào?Anh/chị hay dùng các thương hiệu bột giặt nào sau đây? (có thể chọnnhiều đáp ánA.B.C.D.KhácCâu 5Câu 6OMOTIDEABAVì sao anh/chị tin tưởng thương hiệu bột giặt mình đang dùng?Đóng góp của anh chị cho các sản phẩm mình đang dùngBảng 2: Mẫu khảo sát mức độ yêu thích đối với bột giặtCòn đây là đánh giá về số lượng khách hàng mà OMO thực có trên toàn thịtrường Việt Nam20Nhãn hiệu bột giặt nào mà bạn đang dùng?OmoArielAbaTideNhãn hiệu bột giặt nào màbạn đang dùng?SurfLixVisoAttackVì DânMỹ Hảo0%10%20%30%40%50%60%70%Biểu đồ 4: Mức độ sử dụng các loại bột giặt trên thị trường( Nguồn />Hãy cùng phân tích cách thức mà OMO đã định vị mình để có thể chiếm nhiềucảm tình trong mắt người tiêu dùng Việt Nam đến vậy.4.1 Định vị thị trườngBột giặt được định vị mình bằng những slogan sau:- OMO – chuyên gia giặt tẩy vết bẩn- OMO – đánh bật vết bẩn đã khô- OMO – học hỏi điều hay, ngại gì vết bẩn- OMO – tết làm điều phúc, sung túc cả năm- OMO – đánh bật 99,9% vết bẩn cứng đầuTheo cùng với những slogan trên là những chiến dịch quảng cáo, những chươngtrình cộng đồng được tổ chức rất thành công ở nhiều thành phố lớn trên cả nước.Những sự kiện này đã nhanh chóng giúp cho nhãn hàng ghi điểm trong mắt người tiêudùng.21
Trích đoạn
- Price: Định giá, Chiến lược giá, Phương thức thanh toán
Tài liệu liên quan
- Chiến lược marketing của unilever tại thị trường việt nam, sự thành công và bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp
- 45
- 3
- 33
- Chiến lược marketing của kfc tại thị trường việt nam
- 24
- 12
- 70
- Chiến lược marketing của unilever tại thị trường việt nam.doc
- 45
- 2
- 13
- CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA UNILEVER TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM,
- 45
- 1
- 5
- Phân tích quá trình hình thành và thực hiện chiến lược của Piaggio tại thị trường Việt Nam.
- 25
- 852
- 2
- TIỂU LUẬN: Phân tích quá trình hình thành và thực hiện chiến lược của Piaggio tại thị trường Việt Nam pdf
- 22
- 1
- 2
- Chiến lược marketing của cocacola tại thị trường việt nam
- 11
- 19
- 82
- tiểu luận quản trị marketing quốc tế chiến lược marketing của pegasus tại thị trường mỹ
- 29
- 840
- 1
- Chiến lược marketing của dell trên thị trường việt nam
- 40
- 6
- 50
- Phân tích 5C, ma trận SOWT, mô hình SSP của Pesicola tại thị trường Việt Nam.
- 43
- 1
- 12
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(607.31 KB - 43 trang) - Phân tích chiến lược STP của Omo tại thị trường Việt Nam Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chiến Lược Stp Của Omo
-
Phân Tích Chiến Lược STP Của Omo Tại Thị Trường Việt Nam - 123doc
-
S - T - P Của OMO Tại Thị Trường Việt Nam By Long Hoàng - Prezi
-
Phân Tích Stp Của Omo Tại Thị Trường Việt Nam - .vn
-
Chiến Lược STP Là Gì? Phân Tích Chiến Lược STP Trong Kinh Doanh
-
Chiến Lược Marketing Mix Của Omo: Con "Át" Chủ Bài Của Unilever
-
Tìm Hiểu Chiến Lược Marketing Và Chu Kỳ Sống Của Sản Phẩm OMO
-
SO SÁNH CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM OMO VÀ TIDE - StuDocu
-
Phân Tích Chiến Lược Marketing Của OMO [Mới Nhất - 2022]
-
Chien Luoc Marketing Cho San Pham Omo
-
Chiến Lược Marketing Của Omo – Điểm Sáng điển Hình Ngành FMCG
-
Chiến Lược Marketing Của Omo | Xemtailieu
-
Chiến Lược Marketing Của Sản Phẩm Omo | Xemtailieu
-
Chiến Lược Marketing Của OMO? Marketing 4P điển Hình Ngành ...
-
Đề Tài Môn Học: Phân Tích Chiến Lược 3P Bột Giặt OMO, 9 Điểm!