Phân Tích Cơ Bản Và Kỹ Thuật Trong đầu Tư Chứng Khoán - VnExpress

  • Mới nhất
  • Thời sự
  • Góc nhìn
  • Thế giới
  • Video
  • Podcasts
  • Kinh doanh
  • Bất động sản
  • Khoa học
  • Giải trí
  • Thể thao
  • Pháp luật
  • Giáo dục
  • Sức khỏe
  • Đời sống
  • Du lịch
  • Số hóa
  • Xe
  • Ý kiến
  • Tâm sự
  • Tất cả
Kinh doanh
  • NetZero
  • Quốc tế
  • Doanh nghiệp
  • Chứng khoán
  • Ebank
  • Vĩ mô
  • Tiền của tôi
  • Hàng hóa
  • Cẩm nang đầu tư F0
  • Q&A
  • Kinh nghiệm
Sản phẩm chứng khoán
  1. Chứng khoán là gì? Phân biệt các loại chứng khoán
  2. Cổ phiếu là gì?
  3. Trái phiếu là gì?
  4. Chứng quyền có bảo đảm
  5. Chứng quyền có bảo đảm - công cụ cho nhà đầu tư ưa rủi ro
  6. Đầu tư quỹ mở có sinh lời tốt hơn tự đầu tư chứng khoán?
  7. Các sản phẩm chứng khoán trên thị trường
  8. ​3 lưu ý cho nhà đầu tư mới tham gia chứng khoán phái sinh
  9. DNSE ra mắt sản phẩm giao dịch chứng khoán phái sinh Future X
  10. Trái phiếu doanh nghiệp khác gì cổ phiếu?
  11. Trái phiếu chuyển đổi là gì?
  12. ETF là gì? Ưu và nhược điểm của quỹ ETF?
  13. OTC là gì?
  14. Chứng chỉ quỹ là gì?
  15. Chứng khoán phái sinh giúp nhà đầu tư phân tán rủi ro
  16. Phân biệt quỹ đóng và quỹ mở
Mở tài khoản chứng khoán
  1. Cách nộp, rút tiền từ tài khoản chứng khoán
  2. Phí giao dịch tại các công ty chứng khoán lớn
  3. Cách mở tài khoản chứng khoán
  4. Mở tài khoản chứng khoán nên chọn công ty nào?
Quy định giao dịch
  1. Quy định thời gian giao dịch chứng khoán
  2. Biên độ giao dịch cổ phiếu trên các sàn chứng khoán
  3. Giá tham chiếu
  4. Giao dịch thoả thuận và khớp lệnh chứng khoán
  5. Các loại lệnh chứng khoán: ATO, ATC, LO, MP...
  6. Lô giao dịch chứng khoán và hướng xử lý lô lẻ
  7. Được mở bao nhiêu tài khoản chứng khoán?
  8. Đơn vị yết giá chứng khoán là gì?
  9. Cách sửa, hủy lệnh giao dịch chứng khoán
  10. Lệnh MP trong chứng khoán là gì?
  11. Lệnh ATC là gì?
  12. Thuật ngữ chứng khoán: Ngày thanh toán T+0, T+2, T+3 là gì?
  13. Đáo hạn phái sinh là gì?
  14. Giá trần, giá sàn trong chứng khoán là gì?
Mua bán chứng khoán
  1. Cách đọc bảng giá chứng khoán
  2. 3 phương pháp chọn lọc cổ phiếu cho nhà đầu tư mới
  3. Yếu tố nào tác động đến giá cổ phiếu?
  4. Ứng trước tiền bán chứng khoán là gì?
  5. Khi nào nên chốt lời cổ phiếu
  6. Cách đọc đồ thị nến Nhật
  7. 'Biết chọn cổ phiếu, có thể lãi 20%'
  8. Warren Buffett chọn cổ phiếu như thế nào?
  9. Phân biệt trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu Chính phủ
  10. Phân loại công ty niêm yết theo vốn hóa thị trường
  11. Các tiêu chí xác định tính thanh khoản của cổ phiếu
  12. Trung bình giá cổ phiếu là gì?
  13. Bốn loại lệnh điều kiện trong chứng khoán
  14. Kinh nghiệm chọn cổ phiếu từ chuyên gia
  15. Những yếu tố ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu
  16. Cổ phiếu lương thực còn dư địa tăng trưởng
  17. Ba chiến lược giao dịch khi thị trường tăng giá
  18. Cách chọn cổ phiếu của Warren Buffett
  19. Cách nhận biết dòng tiền vào chứng khoán
  20. Doanh nghiệp thoái vốn tác động thế nào đến giá cổ phiếu?
  21. Những rủi ro khi đầu tư chứng khoán
  22. Năm chiến lược đầu tư cổ phiếu phổ biến tại Việt Nam
  23. Đội lái chứng khoán là ai?
  24. Nhà đầu tư làm gì khi cổ phiếu bị hủy niêm yết?
  25. Copy Trade là gì trong chứng khoán?
  26. Năm loại cổ phiếu không nên mua
  27. Vì sao nên đầu tư cổ phiếu dài hạn?
  28. Nhà đầu tư nên làm gì trong thị trường gấu?
  29. Phương pháp Canslim là gì?
  30. Cắt lỗ là gì? Khi nào nên cắt lỗ?
  31. 16 cung bậc cảm xúc thường gặp trong đầu tư chứng khoán
  32. Vì sao tính thanh khoản của cổ phiếu quan trọng?
  33. Đầu tư giá trị và đầu tư lướt sóng trong chứng khoán
  34. Phân tích cơ bản và kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán
  35. Cách hạn chế rủi ro của một nhà đầu tư chứng khoán 20 năm kinh nghiệm
Chỉ số chứng khoán
  1. VN-Index, VN30-Index và cách tính toán
  2. ROA, ROE là gì?
  3. Chỉ số P/B, P/E là gì?
  4. ROCE là gì?
  5. Chỉ báo ADX là gì?
  6. Chỉ báo dòng tiền là gì?
  7. Xác định điểm mua, bán chứng khoán qua chỉ báo Momentum
  8. Tìm giá trị thực tế cổ phiếu qua chỉ số BVPS
  9. Cách dùng hệ số Beta để đánh giá rủi ro của cổ phiếu
  10. ROIC là gì?
  11. Tỷ lệ free float là gì?
  12. Fibonacci trong chứng khoán là gì?
  13. CAGR là gì?
  14. Chỉ số S&P 500 là gì?
  15. Đường MACD là gì?
  16. Chỉ báo Parabolic SAR là gì?
  17. NAV trong chứng khoán là gì?
  18. Phân tích CapEx trong đầu tư cổ phiếu
  19. Chỉ số EPS là gì?
Thuật ngữ chứng khoán
  1. Ngày giao dịch không hưởng quyền là gì?
  2. Call margin là gì? Khi nào nhà đầu tư bị call margin
  3. Bán giải chấp cổ phiếu là gì?
  4. Margin và những lưu ý cho nhà đầu tư chứng khoán
  5. Đường MA có ý nghĩa gì trong chứng khoán?
  6. Cổ phiếu Bluechip, Penny là gì?
  7. Hoạt động tự doanh chứng khoán
  8. Tâm lý FOMO trong đầu tư chứng khoán
  9. Chỉ báo OBV trong chứng khoán là gì?
  10. Ủy thác đầu tư chứng khoán là gì?
  11. Cổ phiếu phòng thủ là gì?
  12. Dead cat bounce trong chứng khoán là gì?
  13. Chỉ báo ADX là gì?
  14. Biên an toàn trong chứng khoán là gì?
  15. Thao túng thị trường chứng khoán là gì?
  16. Nhận diện cổ phiếu bị làm giá
  17. Cổ phiếu giá trị là gì?
  18. Cổ phiếu đầu cơ là gì?
  19. Cổ phiếu cô đặc là gi?
  20. Bull Trap trong chứng khoán là gì?
  21. Gap trong chứng khoán là gì?
  22. Vốn hóa thị trường là gì?
  23. Đường EMA là gì?
  24. Cổ tức là gì?
  25. Chỉ báo Stochastic là gì?
  26. Hedging trong chứng khoán là gì?
  27. Chỉ báo Bollinger Bands là gì?
  28. Mây Ichimoku là gì?
  29. Breakout là gì?
  30. Chỉ báo RSI là gì?
  31. Vùng cung cầu trong chứng khoán là gì?
  32. Cổ phiếu quỹ là gì?
  33. Trạng thái sideway trong chứng khoán là gì?
  34. Sóng Elliott là gì?
  35. Bán khống là gì?
  36. Thị trường giá xuống là gì?
  37. IPO là gì?
Chứng khoán số
  1. Điểm cộng khiến sản phẩm phái sinh của DNSE hút nhà đầu tư
  2. Hệ thống quản trị rủi ro trong đầu tư chứng khoán
  3. Robot giao dịch chứng khoán là gì?
  4. Ứng dụng AI trong phân tích giao dịch chứng khoán
  5. Chứng khoán số là gì?
  6. Tính năng trên app chứng khoán
Phân tích cơ bản và kỹ thuật trong đầu tư chứng khoán

Phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật là hai phương pháp chủ đạo khi nói đến hoạt động phân tích trên thị trường tài chính.

Phân tích kỹ thuật xem xét chuyển động giá, khối lượng giao dịch của một chứng khoán và sử dụng dữ liệu này để dự đoán biến động giá trong tương lai.

Trong khi đó, phân tích cơ bản đo lường giá trị nội tại của chứng khoán bằng cách kiểm tra các nhân tố kinh tế và tài chính có liên quan, các yếu tố có thể ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh và triển vọng phát triển trong tương lai. Dưới đây là một số đặc điểm chính của 2 phương pháp phân tích này.

Yếu tố

Phân tích cơ bản

Phân tích kỹ thuật

Mục tiêu

Xác định giá trị nội tại của chứng khoán

Xác định điểm mua vào và điểm bán ra của chứng khoán

Dữ liệu đầu vào

Báo cáo tài chính, sự kiện, tin tức về ngành và nền kinh tế

Giá và khối lượng giao dịch của chứng khoán

Phương pháp phân tích

- Phân tích định lượng: báo cáo kết quả kinh doanh, sức khỏe tài chính

- Phân tích định tính: các chính sách kinh tế vĩ mô, tình hình ngành, tiềm năng phát triển, ...

Phân tích dựa trên các chỉ số (RSI, MACD, Oscillator,...), hành động giá.

Chiến lược đầu tư

Đầu tư trung và dài hạn

Đầu tư ngắn hạn

Cơ sở ra quyết định đầu tư

Mua/bán khi tài sản ở dưới/trên giá trị nội tại

Thông tin giá, khối lượng và các dấu hiệu chỉ số kỹ thuật

Cả hai trường phái phân tích trên đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Với phân tích cơ bản, nhà đầu tư có thể xác định công ty có giá cổ phiếu thấp hay cao hơn so với giá trị thực của nó. Với tính chất định lượng, quyết định đầu tư ít bị ảnh hưởng bởi tâm lý thị trường trong ngắn hạn.

Tuy nhiên, phân tích cơ bản cũng có mặt yếu khi khó xác định thời điểm tham gia thị trường, lượng thông tin cần thiết lớn và cần kiến thức sâu rộng. Mặc dù các dữ liệu cơ bản thường được công bố đại chúng và rõ ràng, nhưng đánh giá của mỗi cá nhân về dữ liệu có thể hoàn toàn khác nhau và dẫn đến kết quả khác nhau.

Còn với phân tích kỹ thuật, thay vì vào lệnh theo cảm tính hoặc dựa vào may mắn, các công cụ phân tích đa dạng giúp nhà đầu tư có thể tìm được điểm ra, điểm vào hợp lý. Bên cạnh đó, phân tích kỹ thuật có thể áp dụng trong nhiều thị trường không chỉ chứng khoán như thị trường hàng hóa, ngoại hối, tiền điện tử....

Dù vậy, điều này không có nghĩa phân tích kỹ thuật đúng trong mọi trường hợp. Phần nhiều các quy tắc trong trường phái phân tích này chỉ mang tính tương đối, không phải là nguyên tắc bắt buộc

Trong một số trường hợp, sẽ có chỉ báo kỹ thuật báo hiệu tín hiệu mua, trong khi một chỉ báo khác sẽ cho tín hiệu bán. Điều này gây ra sự nhầm lẫn trong các quyết định giao dịch.

Ngoài ra, cũng giống với phân tích cơ bản, với cùng một đồ thị giá và một chỉ báo kỹ thuật nhưng các nhà đầu tư sẽ cho ra kết quả phân tích khác nhau và đưa ra các dự đoán đối nghịch nhau về hướng đi của giá.

Nhìn chung, cả hai phương pháp đều có những điểm cộng và điểm trừ riêng, vì vậy khó thể xác định được phương pháp nào tốt hơn trong đầu tư chứng khoán.

Song, theo lời khuyên của các chuyên gia trên thị trường, việc chỉ tập trung vào một phương pháp có thể khiến nhà đầu tư không nhìn được đầy đủ những khía cạnh tiềm năng của chứng khoán. Theo đó, nhà đầu tư có thể kết hợp cả hai trường phái để có thể lập kế hoạch và thực hiện các khoản đầu tư hiệu quả nhất.

Quay lại Xem tiếp Bạn cần tư vấn gì? ×

Từ khóa » Học Các Chỉ Báo Kỹ Thuật Chứng Khoán