Phân Tích đoạn Thơ đoàn Thuyền đánh Cá Trở Về Trong Bài Thơ Quê ...

Soạn văn 8 tập 2

BÀI 18

Soạn bài: Nhớ rừngSoạn bài: Ông đồSoạn bài: Câu nghi vấnSoạn bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

BÀI 19

Soạn bài: Quê hươngSoạn bài: Khi con tu túSoạn bài: Câu nghi vấn (tiếp theo)Soạn bài: Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)

BÀI 20

Soạn bài: Tức cảnh Pác BóSoạn bài: Câu cầu khiếnSoạn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnhSoạn bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh

BÀI 21

Soạn bài: Ngắm trăng (Vọng nguyệt)Soạn bài: Đi đường (Tẩu lộ)Soạn bài: Câu cảm thánSoạn bài: Câu trần thuậtSoạn bài: Viết bài tập làm văn số 5 Văn thuyết minh (làm ở nhà)

BÀI 22

Soạn bài: Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)Soạn bài: Câu phủ định

BÀI 23

Soạn bài: Hịch tướng sĩSoạn bài: Hành động nói

BÀI 24

Soạn bài: Nước Đại Việt taSoạn bài: Hành động nói (Tiếp theo) trang 70 sgkSoạn bài: Ôn tập về luận điểm trang 73 sgk

BÀI 25

Soạn bài: Bàn luận về phép học (Luận học pháp) trang 76 sgkSoạn bài: Viết đoạn văn trình bày luận điểm trang 79 sgkViết bài tập làm văn số 6 Ngữ văn 8

BÀI 26

Soạn bài: Thuế máu (Trích Bản án chế độ thực dân Pháp) trang 86 sgkSoạn bài: Hội thoại trang 92 sgkSoạn bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận trang 95

BÀI 27

Soạn bài: Đi bộ ngao du trang 98 sgkSoạn bài: Hội thoại ( tiếp theo) trang 102Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận trang 108

BÀI 28

Soạn bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu trang 110 sgkSoạn bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận trang 113

BÀI 29

Soạn bài: Ông Guốc Đanh mặc lễ phục trang 118 sgkSoạn bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu( luyện tập) trang 122 sgkSoạn bài: Luyện tập đưa ra các yếu tớ tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận trang 124

BÀI 30

Soạn bài: Chương trình địa phương (phần Văn) trang 127 Soạn bài: Chữa lỗi diễn đạt ( lỗi lô- gic) trang 127Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 7- Văn nghị luận ( làm tại lớp) trang 128

BÀI 31

Soạn bài: Tổng kết phần văn trang 130 sgkSoạn bài: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt trang 130 sgkSoạn văn 8 bài: Văn bản tường trình trang 133 sgkSoạn văn 8 bài: Luyện tập làm văn bản tường trình trang 136 sgk

Bài 32

Trả bài Viết bài tập làm văn số 6 Ngữ văn 8Soạn văn 8 bài: Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt ( tiếp theo) trang 138 sgkSoạn văn 8 bài: Văn bản thông báo trang 140 sgk

Bài 33

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo) trang 144 sgkSoạn văn 8 bài: Chương trình địa phương( phần tiếng việt) trang 145Soạn văn 8 bài: Kiểm tra tổng hợp cuối năm trang 145 sgk

Bài 34

Soạn văn 8 bài: Tổng kết phần văn ( tiếp theo) trang 148 sgkSoạn văn 8 bài: Luyện tập làm văn bản thông báo trang 148Soạn văn 8 bài: Ôn tập phần tập làm văn trang 151 sgk Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài thơ Quê hương
  1. Trang chủ
  2. Lớp 8
  3. Soạn văn 8 tập 2

01 Đề bài:

Câu 3: Phân tích đoạn thơ đoàn thuyền đánh cá trở về trong bài thơ Quê hương

02 Bài giải:

Quê hương là mạch nguồn sáng tác vô tận với các nhà thơ và với Tế Hanh, đó là nỗi nhớ về làng chài với những người dân lao động khỏe khoắn, chất phác. Hai câu thơ đầu bài thơ Quê hương, tác giả đã giới thiệu bao quát về cuộc sống của miền quê gắn liền với sông nước. Sáu câu thơ tiếp theo là bức tranh sinh hoạt của người dân trong một ngày lao động đầy khí thế. Câu thơ đầu tiên nói về thời điểm đoàn thuyền ra khơi, đó một buổi sớm bình minh trời trong xanh, gió nhẹ đủ để đẩy thuyền ra khơi xa. Khung cảnh nhẹ nhàng, bình yên như gợi ra những điều an yên, tốt đẹp cho chuyến đi. Trong bức tranh ấy, những người lao động làng chài hiện ra thật khỏe khoắn: “Dân làng chài bơi thuyền đi đánh cá”. Họ là những thanh niên trai tráng khỏe mạnh, hăng say lao động trên vùng biển quê hương. Và điểm nhấn của bức tranh quê hương chính là hình ảnh con thuyền “hăng như con tuấn mã”, con thuyền hăng say như chú ngựa trẻ khỏe, phi nhanh, mạnh mẽ vượt sóng to gió lớn, lướt nhẹ nhàng giữa biển khơi vô tận. Hình ảnh so sánh và một loạt các động từ mạnh đã làm toát lên sức sống mạnh mẽ và vẻ đẹp hùng tráng, bất ngờ của những con người lao động. Tất cả đều hăng say, tràn đầy hi vọng về một ngày ra khơi thắng lợi. Cánh buồm căng gió được ví như “mảnh hồn làng”, là hồn quê sâu đậm của những người dân quê mà biển cả đã ăn sâu trông tiềm thức và nuôi sống họ biết bao đời nay. Sự so sánh ấy gợi nên một vẻ đẹp mới, lớn lao, thiêng liêng, bừa thơ mộng vừa hùng tráng. Đoạn thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhân hóa, so sánh một cách khéo léo để làm bừng lên sức sống. Đoạn thơ vừa vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tươi sáng, vừa khắc hoạ đậm nét bức tranh lao động khoẻ khoắn, đầy sức sống của người dân nơi biển cả.

Xem toàn bộ: Soạn văn bài: Quê hương

Trắc nghiệm ngữ văn 8: bài Quê hương

Giải những bài tập khác

  • Phân tích cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi và cảnh đón thuyền cá về bến

Từ khóa » Cảm Nhận đoàn Thuyền đánh Cá Trở Về