Phân Tích Giá Trị Các Biện Pháp Tu Từ Trong Những Câu Sau

+500k Đăng ký Đăng nhập +Gửi câu hỏi
  • Trang chủ
  • Giải bài tập Online
  • Đấu trường tri thức
  • Dịch thuật
  • Flashcard - Học & Chơi
  • Cộng đồng
  • Trắc nghiệm tri thức
  • Khảo sát ý kiến
  • Hỏi đáp tổng hợp
  • Đố vui
  • Đuổi hình bắt chữ
  • Quà tặng và trang trí
  • Truyện
  • Thơ văn danh ngôn
  • Xem lịch
  • Ca dao tục ngữ
  • Xem ảnh
  • Bản tin hướng nghiệp
  • Chia sẻ hàng ngày
  • Bảng xếp hạng
  • Bảng Huy hiệu
  • LIVE trực tuyến
  • Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập

Bài tập / Bài đang cần trả lời

Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Pé Bắp Ngữ văn - Lớp 611/07/2018 09:10:05Phân tích giá trị các biện pháp tu từ trong những câu sauphân tích giá trị các biện pháp tu từ .1. sông đc lúc dềnh dàngchim bắt đầu vội vã( sang thu - hữu thỉnh )2. Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm( Bài ca vỡ đất - hoàng trung thông )3. Trâu ơi ta bảo trâu nàytrâu ra ngoài ruộng trâu cày vs ta(ca dao )4. vẫn biết trời xanh là mãi mãimà sao nghe nhói ở trog tim( viếng lăng bác - viễn phương )5.Sông luosng trôi điMột dòng lấp láhNằm nghiêng nghiêngTrong kháng chiến trường kỳ(Bên kia sông luống- Hoàng Cầm )6. Con đi trăn núi ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầmCon đi đánh giặc mười nămChưa bằng khó ngọc đời đời sáu mươi( bầm ơi - tố hữu)7.Biển cho ta cá như lòng mẹNuôi lớn đời ta tự thuở nào(Đoàn thuyền đánh cá - huy cận )8.Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conđêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.9.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín(tre VN - Thép Mới)giúp mình nhé chiều phải nộp rồithanks4 Xem trả lời + Trả lời +1đ Hỏi chi tiết Hỏi AIHỏi gia sư +500k 2.217lazi logo×

Đăng nhập

Đăng nhập fb Đăng nhập với facebook gg Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?

Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).

4 trả lời

Thưởng th.11.2024

Xếp hạng

Đấu trường tri thức +500K

20 Việt Nam vô địch11/07/2018 09:27:15sông đc lúc dềnh dàngchim bắt đầu vội vã( sang thu - hữu thỉnh )-> Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để nói đến sự vật đang hối hả trong thời điểm sang thu2. Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm( Bài ca vỡ đất - hoàng trung thông )-> Sử dụng biện pháp nói quá để nói lên sức mạnh của con người3. Trâu ơi ta bảo trâu nàytrâu ra ngoài ruộng trâu cày vs ta(ca dao )-> So sánh để nói lên sự thân thiết giữa con trâu và người nông dân4. vẫn biết trời xanh là mãi mãimà sao nghe nhói ở trog tim-> Sử dụng biện pháp nhân hóa để nói lên sự thương tiếc của tác giả với Bác Hồ( viếng lăng bác - viễn phương )5.Sông luosng trôi điMột dòng lấp láhNằm nghiêng nghiêngTrong kháng chiến trường kỳ(Bên kia sông luống- Hoàng Cầm )6. Con đi trăn núi ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầmCon đi đánh giặc mười nămChưa bằng khó ngọc đời đời sáu mươi( bầm ơi - tố hữu)-> Sử dụng biện pháp so sánh để nói lên sự vất vả của người mẹ thời chiến tranh7.Biển cho ta cá như lòng mẹNuôi lớn đời ta tự thuở nào->->So sánh để nói lên ý nghĩa của biển cả với con người(Đoàn thuyền đánh cá - huy cận )8.Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conđêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời.-> Sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa để nói lên sự quan tâm của mẹ dành cho con9.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín(tre VN - Thép Mới)-> Nhân hóa để noinói đến sự gắn bó ththân thiết của tre với ngungười Việt NamMở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 20 Ryo Bùi11/07/2018 09:27:55Câu1

phân tích giá trị các biện pháp tu từ .1. sông đc lúc dềnh dàngchim bắt đầu vội vã+ Bằng phép nhân hóa đặc sắc, nhà thơ đã rất tài hoa ghi lại linh hồn của cảnh vật, của dòng sông quê hương nơi vùng đồng bằng Bắc Bộ. Cái “dềnh dàng” của dòng sông không chỉ gợi ra vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên mùa thu mà còn mang đầy tâm trạng của con người như chậm lại, như trễ nải, như ngẫm ngợi nghĩ suy về những trải nghiệm trong cuộc đời.

+ Trái ngược với vẻ khoan thai của dòng sông là sự vội vàng của những cánh chim trời bắt đầu di trú về phương Nam. Không gian trở nên xôn xao, không có âm thanh nhưng câu thơ lại gợi được cái động.

-> Hai câu thơ đối nhau rất nhịp nhàng, dựng lên hai hình ảnh đối lập, ngược chiều nhau: sông dưới mặt đất, chim trên bầu trời, sông “dềnh dàng” chậm rãi, chim “vội vã” lo lắng. Đó là sự khác biệt của vạn vật trên cao và dưới thấp trong khoảnh khắc giao mùa.

Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi10 Ryo Bùi11/07/2018 09:29:302. Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm( Bài ca vỡ đất - hoàng trung thông )Trong câu thơ, “bàn tay" là hình ảnh hoán dụ. Bàn tay là một bộ phận của cơ thể; qua bàn tay để nói vế sức lao dộng của con người. “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" là lối nói quá, lối nói phóng đại để ca ngợi sức mạnh của lao động; ở đây là sức lao động của nhà nông. Câu thơ đã khẳng định và ngợi ca sức mạnh của người lao động, ca ngợi lao động là vô cùng sáng tạo. Lao động là sức mạnh của con người, “làm nên tất cả", lao động thật kỳ diệu: “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm". Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi00 Đàm Ngọc Thu11/07/2018 14:31:23 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phútnhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Phân tích giá trị các biện pháp tu từ trong những câu sauNgữ văn - Lớp 6Ngữ vănLớp 6

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmCâu hỏi mới nhất

Giải phương trinh: \((x-1)(x^2 + x + 1) - (x^2 - 1) = 0\) (Toán học - Lớp 8)

0 trả lời

Tìm các giá trị bất thường của mẫu số liệu trên (Toán học - Lớp 10)

0 trả lời

Tìm các giá trị bất thường của mẫu số liệu trên (Toán học - Lớp 10)

0 trả lời

Cho biết \(\lim_{x \to 1} \frac{\sqrt{ax^2 + 1 - bx - 2}}{x^3 - 3x + 2} (a, b \in \mathbb{R})\) có kết quả là một số thực. Tìm \(a, b\) (Toán học - Lớp 11)

0 trả lời

Tính giá trị biểu thức với điều kiện x-y=7 (Toán học - Lớp 8)

1 trả lời Xem thêm Câu hỏi liên quan

Đổi các đơn vị thời gian sau (Toán học - Lớp 5)

8 trả lời

Rút gọn các biểu thức sau (Toán học - Lớp 9)

16 trả lời

Giải các phương trình lượng giác: 3sinx + 2 = 0; -2sinx - 3 = 0 (Toán học - Lớp 11)

5 trả lời

Rút gọn biểu thức B. Chứng minh rằng B ≤ 1 với mọi giá trị x thỏa mãn x ≥ 0, x khác 1 (Toán học - Lớp 9)

2 trả lời

Một xe lửa đi từ A lúc 6h 45p để đến B với vận tốc 40,5 km/h. Dọc đường xe lửa nghỉ tại các ga hết 36p. Hỏi xe lửa đến B lúc nào, biết quãng đường AB dài 97km 200m? (Toán học - Lớp 6)

13 trả lời

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
Bảng xếp hạng thành viên12-2024 11-2024 Yêu thích1Little Wolf11.956 điểm 2ngân trần9.209 điểm 3Chou8.911 điểm 4Đặng Hải Đăng7.084 điểm 5Ancolie6.962 điểm1Ngọc10.573 điểm 2ღ_Hoàng _ღ9.661 điểm 3Vũ Hưng8.029 điểm 4Little Wolf7.707 điểm 5Đặng Mỹ Duyên7.659 điểm1ღ_Xiêm_ღ3.689 sao 2Little Wolf3.250 sao 3BF_Zebzebb3.156 sao 4Mèo béo tu tiên2.980 sao 5_Nnhi_2.786 sao
Thưởng th.11.2024
Bảng xếp hạng
Trang chủ Giải đáp bài tập Đố vui Ca dao tục ngữ Liên hệ Tải ứng dụng Lazi
Giới thiệu Hỏi đáp tổng hợp Đuổi hình bắt chữ Thi trắc nghiệm Ý tưởng phát triển Lazi
Chính sách bảo mật Trắc nghiệm tri thức Điều ước và lời chúc Kết bạn 4 phương Xem lịch
Điều khoản sử dụng Khảo sát ý kiến Xem ảnh Hội nhóm Bảng xếp hạng
Tuyển dụng Flashcard DOL IELTS Đình Lực Mua ô tô Bảng Huy hiệu
Đấu trường tri thức Thơ văn danh ngôn Từ điển Việt - Anh Đề thi, kiểm tra Xem thêm
Đơn vị chủ quản: Công ty CP Công nghệ LaziMã số doanh nghiệp: 0108765276Địa chỉ: Trần Quốc Hoàn, Cầu Giấy, Hà NộiEmail: lazijsc@gmail.com - ĐT: 0387 360 610Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Văn Cao© Copyright 2015 - 2024 Lazi. All rights reserved.×Trợ lý ảo Trợ lý ảo× Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k Gửi câu hỏi×

Từ khóa » Phần Tích Bài Ca Vỡ đất