Phân Tích Hai Câu đầu Của Bài Thơ Cảnh Khuya. - TopLoigiai

logo toploigiai Đăng nhập Đăng kí Hỏi đáp
  • VĂN MẪU LỚP 7
  • NGHỊ LUẬN VĂN HỌC LỚP 7
  • CẢNH KHUYA; RẰM THÁNG GIÊNG
Đặt câu hỏi Phân tích hai câu đầu của bài thơ Cảnh khuya. | Câu 2 trang 142 Ngữ Văn 7 icon_facebook Mục lục nội dung Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (soạn 2 cách)

Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng (soạn 2 cách)

Câu 2 (trang 142 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1)

Phân tích hai câu đầu của bài thơ Cảnh khuya.

Soạn cách 1

Phân tích hai câu thơ đầu của bài cảnh khuya

- Âm thanh: tiếng suối được so sánh với tiếng hát xa => âm thanh trong trẻo, cao vút và có tiếng nhạc. Tiếng hát xa tạo nên không gian vắng lặng của sự vật có thể nghe được tiếng suối dù là ở rất xa

- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa: trăng, tạo sự ánh sáng huyền ảo trong đêm, ánh sáng của trăng đã chiếu uống cây cổ thụ ròi cái bóng đó trùm lên hoa => sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ, đầy chất thơ của Hồ Chí Minh.

=> Hai câu thơ hiện lên bức tranh cảnh khuya đẹp vừa có âm thanh, vừa có màu sắc, vừa có hình ảnh huyền ảo.

Soạn cách 2

- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” đây là một hình ảnh so sánh độc đáo khi nhà thơ cảm nhận tiếng suối róc rách chảy như tiếng hát xa. Trước Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi đã từng cảm nhận tiếng suối như tiếng đàn cầm, nhưng đó là cách cảm nhận mang tính cổ điển. Còn với hình ảnh so sánh tiếng suối vs tiếng hát ta như cảm nhận được vẻ thánh thót của tiếng suối, đồng thời cảm nhận được sự sống con người như đang hiện hữu, làm thiên nhiên gần gũi với còn người.

- "“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa“: câu thơ đã tả thực hình ảnh đêm trăng sáng chiếu rọi, làm bóng cây cổ thụ chen lẫn vào nhau với những tầng cao thấp, sáng tối hòa quyện. Bức tranh trở nên lung linh huyền ảo hài hòa giữa ánh sáng và bóng tối, giữa đường nét khỏe khoắn của cổ thụ và vẻ uyển chuyển của hoa. 

icon-date Xuất bản : 04/02/2021 - Cập nhật : 19/12/2024 Tải về

Câu hỏi thường gặp

Đánh giá độ hữu ích của bài viết

😓 Thất vọng🙁 Không hữu ích😐 Bình thường🙂 Hữu ích🤩 Rất hữu ích
  • Bộ 100 Đề thi Giữa kì, Cuối kì các Môn học mới nhất.
  • Tuyển tập các khóa học hay nhất tại Toploigiai.
Bài trước Bài sau Tìm Kiếm Bài Viết

Xem thêm các bài cùng chuyên mục

  • Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chỉ ra đặc điểm... | Câu 1 trang 142 Ngữ Văn 7
  • Dàn ý phân tích bài Rằm tháng giêng
  • Dàn ý phân tích bài Cảnh khuya
  • Hai câu thơ cuối của bài Cảnh khuya đã biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong hai câu thơ ấy có từ nào được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào... | Câu 3 trang 142 Ngữ Văn 7
  • Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài Rằm tháng giêng. Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt về từ ngữ và đã gợi ra vẻ đẹp của không gian... | Câu 4 trang 142 Ngữ Văn 7
  • Trong bài Nguyên tiêu (phiên âm) gợi cho em nhớ tới tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong SGK Ngữ văn 7 tập 1? | Câu 5 trang 142 Ngữ Văn 7

Tham khảo các bài học khác

  • Dọc đường xứ Nghệ
  • Thiên nga, cá măng và tôm hùm
  • Con hổ có nghĩa
  • Con mối và con kiến
  • Ếch ngồi đáy giếng
Văn mẫu lớp 7

Website khóa học, bài giảng, tài liệu hay nhất

Email: [email protected]

SĐT: 0902 062 026

Địa chỉ: Số 6 ngách 432/18, đường Đội Cấn, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

top loi giai

Hỏi đáp

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

Về chúng tôi

Giáo viên tại Toploigiai

Báo chí nói về chúng tôi

Giải thưởng

Khóa học

icon facebook icon youtube

CÔNG TY TNHH TOP EDU

Số giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0109850622, cấp ngày 09/11/2021, nơi cấp Sở Kế Hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội

DMCA.com Protection Status Group Hỏi bài - Nhận thưởng Tham Gia Nhóm image ads Đặt câu hỏi

Từ khóa » Cảnh Khuya 2 Câu đầu