Phân Tích Hàm Lượng đạm Trong Nước Mắm - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Cao đẳng - Đại học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.28 KB, 14 trang )
Đại học nông lâm TPHCMBộ Môn Công Ngệ Hóa HọcBài Thu HoạchPhân Tích Hàm Lượng Đạm Trong Nước MắmDvdd:Phùng Võ Cẩm HồngNhóm 21Mục lục:I cơ sở lý thuyết.............................................................................................................................trang2II phương pháp lấy mẫu.................................................................................................................trang21 phương pháp thử.........................................................................................................................trang32 phương pháp cảm quang.............................................................................................................trang33 phương pháp thử các chỉ tiêu hóa học........................................................................................trang4III cách xác định nồng độ đạm trong nước mắm..........................................................................trang41 phương pháp trắc quang.............................................................................................................trang42 phương pháp chuẩn độ................................................................................................................trang6IV Nhận xét chung........................................................................................................................trang 92I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT:1.Lý do chọn đề tài•Như chúng ta đã biết đối với người dân việt nam, thì nước mắm là gia vị không thể thiếu•trong bữa ăn gia đình,vì nó không những mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc mà còn có giátri dinh dưỡng.Đề tài:khảo sát chất lượng đạm trong nước mắm giúp chúng ta biết được chất lượng dinhdưỡng và độ an toàn cho sức khỏe của một số loại nước mắm trên thị trường hiện nay.Từ đócó sự lựa chọn hợp lý cho bữa ăn hàng ngày.1.1Mục tiêu ngiên cứu:-Phân tích hàm lượng đam trong nước mắm.1.2 Đối tượng ngiên cứu:-Một số loại nước mắm trên thị trường hiện nay.1.3 Phương phap thưc hiện:-Phương pháp trắc quang và phương pháp chuẩn độ.1.4Sơ lược về nước mắm:Theo phương pháp truyền thống, nước mắm là sản phẩm thu được từ quá trình thủy phâncá biển cùng với muối ở tỷ lệ 1 kg cá và 3 kg muối. Tại đây, protein từ thịt cá được cắt thànhcác loại protein nhỏ hơn, các axit amin, NH3... Quá trình này có thể mất từ 3 đến 7 tháng vàthậm chí lâu hơn. Chất lượng nước mắm phụ thuộc vào chất lượng cá, muối và tay nghề của nhàsản xuất, công thức pha chế sau đó. Trong các tiêu chí để đánh giá chất lượng nước mắm thì độđạm là yếu tốt quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên, nhiều người tiêu dùng chúng ta hiện nay hiểu vềthông số này rất mập mờ, đây chính là sơ hở tạo điều kiện cho các gian lận trong sản xuất.3Thông thường khi nói đến loại thực phẩm nào giàu đạm, ít đạm, chúng ta thường nghĩ đến hàmlượng protein có trong đó. Ví dụ: Trong 100g thịt bò loại I có đến 21g protein, trong 100g thịtlợn nạc có 19g protein. Riêng đối với nước mắm, thì độ đạm được quy đổi ra tổng hàm lượng N(nitơ) có trong 1 lít. Ví dụ: nước mắm có 30 độ đạm, tức trong nước mắm có tổng cộng 30g nitơ,trong khi đó nhà sản xuất ghi hàm lượng protein có trong 1 lít là 30g thì ta phải lấy 30/6,25= 4,80không bằng loại nước mắm bét nhất. Nước mắm lấy ra lần đầu tiên gọi là nước mắm nhỉ (hoặcnước mắm nhĩ).Trên phương diện khoa học, nước mắm là hỗn hợp muối với các axit amin được chuyển biến từprotein trong thịt cá qua một quá trình thuỷ phân có tác nhân là các hệ enzyme có sẵn trong ruộtcá cùng với một loại vi khuẩn kỵ khí chịu mặn.41.5.Độ đạm trong nước mắm:Đối với nước mắm, thì độ đạm được quy đổi ra tổng hàm lượng N (nitơ) có trong 1 lít.Ví dụ: nước mắm 30 độ đạm (300N), tức là trong 1 lít nước mắm có tổng cộng 30g nitơ.Dựa trên độ đạm này mà nước mắm được thành một số hạng cơ bản như sau:+ Loại đặc biệt:+ Loại thượng hạng:+ Loại hạng 1:+ Loại hạng 2:Độ đạm >300N,Độ đạm >250N,Độ đạm >150N,Độ đạm >100N (TCVN 5107:2003). -Vì vậy khách hàng có tâm lý là nếu độ đạm càng cao thì nước mắm càng ngon. Điều nàylà đúng nếu như đó là sản phẩm được làm ra từ quy trình truyền thống với nguyên liệu làcá, không bổ sung thêm các nguồn đạm khác. Khi sản xuất nước mắm theo phương pháptruyền thống, độ đạm thường chỉ đạt khoảng 10-300N. Bằng cách cô đặc, nhà sản xuất cóthể nâng độ đạm lên cao hơn nhưng sẽ rất tốn kém, giá thành sản phẩm sẽ cao. -Việc chỉ dựa vào độ đạm để đánh giá chất lượng của sản phẩm có nhiều rủi ro. Bởi vìtrong thực tế, nhiều nhà sản xuất có thể tăng độ đạm của nước mắm bằng cách bổ sung cácnguồn đạm khác như urê, axit amin, melamine… Thậm chí có trường hợp nước mắm chỉđơn thuần là pha chế hương liệu, chất màu, và một số axit amin, và tỉ lệ nước mắm gốc(truyền thống) không có hoặc chiếm tỉ lệ rất thấp.5II. Phương pháp lấy mẫu:( trích từ TCVN 5107:2003)1. PHƯƠNG PHÁP THỬ1.2. Lấy mẫu: Theo TCVN 5276 - 90 và các yêu cầu sau đây:1.3. Đơn vị chỉ định lấy mẫu.-Đơn vị chứa có dung tích từ 3 000 lít trở lên, mỗi đơn vị chứa lấy một mẫu ban đầu, mẫu nàyđồng thời là mẫu trung bình.-Đơn vị chứa có dung tích từ 1 000 đến dưới 3 000 lít, lấy mẫu trung bình ở tất cả các đơn vịchứa.-Đơn vị chứa có dung tích từ 100 đến dưới 1 000 lít, số đơn vị chỉ định lấy mẫu là 10 % số đơnvị chứa của lô đó, nhưng không nhỏ hơn 6 đơn vị.- Đơn vị chứa có dung tích dưới 100 lít, số đơn vị chỉ định lấy mẫu là 5 %, nhưng không nhỏhơn 15 đơn vị.-Trường hợp số đơn vị chứa trong nhóm nhỏ hơn số đơn vị chỉ định lấy mẫu (6 và 15) thì lấymẫu ở tất cả các đơn vị chứa. Đơn vị chứa có dung tích nhỏ (chai 650 ml) nhưng số lượng lạilớn thì mẫu ban đầu lấy nguyên chai với tỷ lệ 0,5 % đến 1 % số đơn vị chứa của lô đó.1.4. Khi lấy mẫu phải khuấy đảo đều và lấy ở nhiều điểm khác nhau, khối lượng lấy mẫu ban đầubằng 1 % khối lượng nước mắm chứa trong đơn vị chứa đó. Tập trung mẫu đã lấy vào một dụngcụ khô sạch, khuấy đều rồi lấy 2 000 ml làm mẫu trung bình. Trường hợp không đủ 2 000 ml thìnâng tỷ lệ mẫu lấy trong các đơn vị chỉ định lên cho đủ 2 000 ml.1.5. Mẫu thử trung bỉnh được đóng vào 3 chai dung tích 300 ml, một chai để bên giao, hai chai đểbên nhận, trong đó một chai để phân tích, một chai để theo dõi quá trình bảo quản và để xử lýkhi có tranh chấp.1.6. Chai đựng mẫu phải khô, sạch và được tráng bằng nước mắm của mẫu trung bình, được niêmphong cẩn thận và được dán nhãn với nội dung:•••••Tên đơn vị sản xuất hoặc kinh doanh.Tên và cấp hạng sản phẩm.Cỡ lô hàng.Ngày, tháng, năm lấy mẫu.Họ và tên người lấy mẫu, bên giao và bên nhận.62. PHƯƠNG PHÁP THỬ CẢM QUAN.2.1. Dụng cụ và điều kiện thử cảm quan, theo TCVN 3215 - 79.Lắc đều chai đựng mẫu thử, mở nút chai rót ra từ 13 ml đến 20 ml nước mắm vào một cốcthuỷ tinh không màu, khô, sạch và có dung tích 50 ml để xác định các chỉ tiêu cảm quan.2.2. Xác định màu sắc: Khi nhận xét màu phải đặt cốc thử ở nơi sáng, dưới nền trắng, mắt ngườiquan sát phải cùng phía với nguồn sáng chiếu vào mẫu thử.2.3. Xác định độ trong: Đặt cốc mẫu thử ở giữa nguồn sáng và mắt quan sát, lắc nhẹ cốc để xácđịnh độ trong.2.4. Xác định vị: Dùng đũa thuỷ tinh chấm vào mẫu thử đưa lên đầu lưỡi để xác định vị.2.5. Xác định mùi: Sau khi rót nước mắm từ chai mẫu vào cốc, phải để yên 15 phút rồi xác địnhmùi.Sau khi dùng mẫu nước mắm để xác định các chỉ tiêu cảm quan không được đổ lại vào chaiđựng mẫu thử và cũng không được dùng để xác định các chỉ tiêu khác.73. PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁC CHỈ TIÊU HOÁ HỌC.3.1. Chuẩn bị mẫu thử:-Lắc đều chai đựng mẫu, lọc qua giấy lọc hoặc bông cho vào một chai khô, sạch, dùng ống hút lấychính xác 10 ml nước mắm đã lọc, chuyển vào bình định mức 200 ml thêm nước cất đến vạchmúc, lắc đều. Dung dịch này chỉ được sử dụng trong 4 giờ, kể từ khi pha xong.3.2. Xác định nitơ toàn phần, theo TCVN 3705 – 90.3.3. Xác định hàm lượng nitơ amoniac, theo TCVN 3706 - 90.Hàm lượng nitơ amoniac, X, tính bằng %, theo công thức sau:X NH3X tp× 100X=trong đóXNH3 là nitơ amoniac, tính bằng gam trên lít;Xtp là hàm lượng nitơ, tính bằng gam trên lít;3.4. Xác định hàm lượng axít, theo TCVN 3705 - 90.3.5. Hàm lượng nitơ axit amin, y, tính bằng %, theo công thức sau:X AA'×100X tpy=trong đó:XAA' là hàm lượng nitơ axit amin tính bằng g/l. Viện dẫn:TCVN 3215 - 79 Sản phẩm thực phẩm. Phân tích cảm quan. Phương pháp cho điểm.TCVN 3705 - 90 Thủy sản. Phương pháp xác định hàm lượng nitơ tổng số và protein thô.TCVN 3706 - 90 Thủy sản. Phương pháp xác định hàm lượng nitơ amoniac.8III. cách xác định nồng độ đạm.-Cách 1 : xác định nồng đạm trong nước mắm( phương pháp trắc quang).1. CHUẨN BỊ MẪU:Lấy 10ml bằng phương pháp lấy mẫu trên thêm 0,4mg hỗn hợp xúc tácvà 1ml H2SO4 (đđ) (tất cảcho vào ống nghiệm sạch, khô).Gắm lên bếp cách cát ở nhiệt độ 2000c, và vô cơ hóa đến khi dung dịch có màu xanh trong suốt(khoảng 10 phút ).10ml mắm -> vô cơ-> định mức 100ml ->2ml -> định mức 100ml -> 5ml bình mẫu.92. TIẾN HÀNH:Chuẩn bị 6 becher 50ml sạch, rồi thêm các hóa chất theo bảng:Becher123456Dung dịch N 20 ppm (ml)00,20,61,21,82,4Dung dịch mẫu0000005 mlĐệm ph=6 (ml)( là chất gì )4444444mlThuốc thử Nessler (giọt)5555555N(µg)0412243648CxNaOH 1%0000002ml ( 2mlnày để trunghòa lượngacid dư)Nước cất 2 lầnBình mẫuĐịnh mức tới vạchNói thêm: N 20ppm (ml) là hàm lượng nito trong dd là 20mg/l rồi suy ra 0,2 ml thì có bao nhiumicrogam N trong đó].Sau đó đo quang ởλ= 440nmN(µg)0A(độ hấpquang)0412243648CxBiểu diễn số liệu vào hệ tọa độ. ( sẽ có dạng đường thẳng ) tìm phương trình đường thẳng đó.- Tính toán:CÓ thể dùng cách dựng đường chuẩn . sau khi tìm ra phương trình đường thẳng có dạng A=aCx + bvới A là độ hấp thu Cx là µg N có trong 5ml của bình mẫu. sau đó suy ra 0đạm (g/l)-Giải thích:+Hợp chất xúc tác:có tác dụng làm năng lực hoạt hóa của nito giảm xuống.+Giai đoạn vô cơ hóa mẫu với sự có mặt của xúc tác thích hợp để chuyển toàn bộ N 2 có trong mẫuthực phẩm về NH4+.+Thuốc thử Nessler: HgI/I2 do HgI42-đóng vai trò là ligand.HgI42- +NH4+ (NH4)2HgI4 (vàng nhạt sang vàng nâu).+Dung dịch: N 20ppm : dung dịch dựng chuẩn.+Đệm Ph= 6 làm chất che. Với sự có mặt của chất che thích hợp chotoàn bộ NH 4+ tạo phức với thuốcthử nessler tạo bằng một hợp chất màu vàng sang màu vàng nâu.10+H2SO4 đậm đặc : làm cho hợp chất hữu cơ bị cháy. Khi đốt mẫu trong thực phẩm với H 2SO4 đđ ,các chất hữu cơ bị oxy hóa và thải ra SO3- chất này phân ly thành SO2 và Oxy nguyên tử. Oxy thảy rasẽ Oxy hóa hydro và cacbon của hợp chất hữu cơ để tạo thànhCO2, H2O. Còn nito sau khi được giải phóng ra dưới dạng NH3 kết hợp với H 2SO4 tạo thành(NH4)2SO4 tan trong dung dịch+NaOH 1% trung hòa lượng acid dư. 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O11Cách 2: Xác định đạm thối (NH3) và đạm amin.1.Giới thiệu:-Đạm amin: là tổng lượng đạm nằm dưới dạng acid amin(g/l). Quyết định giá trị dinh dưỡng củanước mắm.-Đạm thối: nguồn gốc có từ trong cá, không thể phân tách ra bởi nó chính là đạm làm phân hủy cá,nó không có hại cho cơ thể.-Tiến hành:2. Định lượng đạm amin.a. Chuẩn bị:Dụng cụ: buret, pipet, bình tam giác 250 ml, becher 25ml, becher100ml, bình định mức100ml.• Hóa chất: dung dịch Ba(OH)2 bão hòa trong CH3OH, dung dịch NaOH0,1N, dung dịchH2C2O4 0,1N , chỉ thị PP 0,1%, dung dịch HCHO.b. Thiết bị:• Máy đo PH.• Thiết bị khuấy từ- Nguyên tắc:Các acid amin trong dung dịch nước thì trung tính. Khi gặp formon, các acid amin bị mất tínhkiềm, tính acid của nhóm COOH trội lên. Do đó có thể định lượng nhóm COOH bằng một dungdịch kiềm chuẩn với điện cực chỉ thị. Trong bài này chọn NaOH 0,1N.- Các bước tiến hành:Bước 1: hút chính xác 10ml mẫu nước mắm cần phân tích vào becher 100ml, thêm 50ml nước cấttrung tính, khuấy đều, thêm 2g BaCl2, đặt lên máy khuấy từ khuấy đều sau đó thêm từng giọtBa(OH)2 bão hòa trong CH3OH, dùng máy PH chỉnh đến 8,3. Chuyển vào bình định mức 100ml,dùng nước cất định mức tới vạch lọc.Bước 2: tiến hành song hành công việc hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N với dung dịch chuẩnH2C2O4 0,1N , chỉ thị PP 0,1%, 3 lần mỗi lần 5ml dung dịch H2C2O4 0,1 N.Lấy 10ml dung dịch qua lọc cho vào becher 250ml, thêm tiếp 10ml dung dịch HCHO 20% trungtính, khuấy đều bằng cá từ trong 15 phút.Chuẩn độ từ buret bằng dung dịch NaOH 0,1N đến khi PH=8,3. Ghi lại thể tích NaOH tiêu tốn.3. Định lượng đạm thối.• Chuẩn bị:- Dụng cụ: buret, pipet, bình tam giác 250ml, becher 25ml, beccher 100ml.- Hóa chất: dung dịch NaOH 0,1N và 2N, dung dịch H2C2O4 0,1N, chỉ thị tashiro.- Thiết bị: bình chưng cất Kjeldahl.• Nguyên tắc:Đẩy muối amoni ra thể tự do bằng một chất kiềm mạnh hơn amoniac, nhưng không mạnh lắm đểtránh ảnh hưởng đến thực phẩm, ta chọn NaOH 2N. Dùng hơi nước kéo amoniac đã được giảiphóng ra thể tự do sang bình chuẩn độ kết hợp với một lượng dư H2C2O4 0,1N, chuẩn độ lượngdư H2C2O4 sau khi cất xong bằng kiềm NaOH với chỉ thị tashiro.Cách tiến hành:•12Sử dụng phần dung dịch qua lọc ở bước1 cho vào bình chưng cất. ở bình hứng dịch cất có chứa20ml H2C2O4 0,1N và 3 giọt chỉ thị tashiro. Lắp ráp hệ thốngCho 25ml NaOH 2N qua phễu, sauđó xã từ từ cho đến khi còn 1ml, thêm 5ml H2O cất, xã cho đến khi còn 2-3ml thì khóa lại.Tiến hành cất cho đến khi thu được dịch cất khoảng 100ml(thử hết NH3) dùng nước để rữa phễu.Chuẩn độ lượng acid H2C2O4 0.1N với chỉ thị tashiro (thử như thế nào dùng chất gì )Chuẩn đến khi bình chuyển từ màu tím hồng sang xanh lơ. Ghi lại thể tích NaOH tiêu tốn.4. Tính toán:Từ lượng H2C2O4 dư có thể xác định được từ thể tích NaOH đã tiêu tốn, suy ra được lượng NH 3 đạphản ứng với H2C2O4, sau đó xác định hàm lượng NH3 có trong nước mắm.5. Nói thêm:Các muối amoni, như NH4Cl ở dung dịch trung tính, khi gặp formon cũng làm cho dung dịch trởthành acid nên ảnh hưởng đến kết quả phân tích.Đấy là chuẩn độ acid yếu bằng baz mạnh nên điểm tương đương phải ở PH= 9-9,5 DO ĐÓPHẢN ứng kết thúc khi PP chuyển sang đỏ tươi chứ ko phải màu hồng PH=8,3 như thôngthườngNếu trong chất thử có các muối photphat hoặc cacbonat, các muối này sẽ làm dung dịch trở thànhdung dịch đệm và PH khó tăng lên 9-9,5, sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả, do đó cần phải loại bỏbằng cách kết tủa với BaCl2 và Ba(OH)2.Điểm chuyển màu rất khó nhận biêt khi nào thì dungdịch chuyển sang màu đỏ tươi. Do đó nê có dung dịch màu để so sánh người ta dùng 100ml dungdịch Na2HPO4 0,1N PH=9,3 trộn đều với 0,5ml phenolphtalein 1% để có màu đỏ tươi làm mẫuso sánh màu của điểm tương đương. Từ phương pháp 1 và 2, có thể xác định hàm lượng đạm tổng( cách 1), hàm lượng nitoacid amin hay hàm lượng đạm NH3( cách 2).13IV Nhận xét chung.Điều gì tạo ra vị ngon cho nước mắm, để nó khác so với nước muối. Tiêu chítruyền thống để đánh giá chất lượng nước mắm nguyên chất là độ đạm - đạm tạo nên hậu vị ngònngọt đằng sau vị mặn của muối. Nếu muối có nhiều tạp thì nước mắm thường có vị chát, vị khé.Nên nước mắm ngon trước hết phải có vị mặn không chát kèm theo hậu vị đạm cao, sau đó phảicó mùi đặc trưng mà không tanh, không thối. Với nước mắm truyền thống thì là chất nước rỉ từcá, tôm và một số động vật nước khác được ướp muối lâu ngày. Do đó lượng đạm trong nướcmắm chính là lượng đạm trong cá chuyển hòa sang. Trên phương diện khoa học, nước mắm làhỗn hợp muối với các axit amin được chuyển biến từ protein trong thịt cá qua một quá trình thuỷphân có tác nhân là các hệ enzyme có sẵn trong ruột cá cùng với một loại vi khuẩn kỵ khí chịumặn.Nhưng nước mắm công nghiệp thì không thể có lượng đạm cao tự nhiên như vậy và họ phảidùng hóa chất. Sẽ không có gì đáng ngại nếu dùng hóa chất đúng cách và đảm bảo chất lượng.Nhưng, những nghiên cứu thực tế về nước mắm chứa nhiều hóa chất, đặc biệt là nước mắm côngnghiệp đang rung lên hồi chuông đáng lo về tác hại của các thành phần độc hại chứa trong nướcmắm công nghiệp tới sức khỏe người tiêu dùng.Để che mắt người dùng, một số nhà sản xuất không ngần ngại bổ xung hàm lượng đạmtổng hợp, tức bổ sung nguồn nitơ từ urê. Cần nhớ, ure là một thành phần của phân hóa học vàchất bổ sung vào thức ăn cho động vật, nó cung cấp một nguồn đạm cố định tương đối rẻ tiền đểgiúp cho sự tăng trưởng.. Cũng nên nhớ rằng trong ure có gốc amoni mà chúng tôi đã từng cảnhbáo amoni khi gặp điều kiện thuận lợi thì sẽ kết hợp với oxy tạo ra nitrat và nitrit. Hai chất nàykhi vào cơ thể thì chúng sẽ kết hợp với các axít amin có trong dạ dày hình thành chất nitrosaminecực kỳ nguy hiểm. Chúng phá hủy cấu trúc tế bào thông thường dẫn đến nguy cơ ung thư.nếupha chế không đúng cách thì vô cùng độc hại tới sức khỏe của con người. Ngoài ra, để tạo chosản phẩm có mùi vị bắt mắt thì nhà sản xuất sẵn sàng cho thêm hương liệu hóa chất vào và dĩnhiên điều này cũng rất có hại cho sức khỏe nếu không được kiểm định chặt chẽ.Bởi vậy, hãy luôn sáng suốt để lựa chọn được sản phẩm nước mắm truyền thống chất lượng,thơm ngon bổ dưỡng, để bảo vệ sức khỏe cho chính bản thân và gia đình và gia đình.14
Tài liệu liên quan
- Phân tích hàm lượng đạm và đánh giá hàm lượng các nguyên tố iốt, canxi, thuỷ ngân, asen, selen trong tôm cua ở hai vùng biển nghệ an hà tĩnh
- 43
- 729
- 0
- CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH hàm LƯỢNG AFLATONXIN TRONG THỰC PHẨM
- 28
- 2
- 16
- nghiên cứu phân tích hàm lượng sắt trong một số loài nghêu và hàu thuộc vùng biển đà nẵng bằng phương pháp trắc quang phân tử uv-vis
- 46
- 1
- 8
- Luận văn xác định hàm lượng urea trong nước mắm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
- 10
- 1
- 5
- Môn phân tích huỳnh quang và hóa phát quang: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG SELEN TRONG MẪU SINH HỌC BẰNG HUỲNH QUANG TIA X
- 23
- 854
- 11
- CHUYÊN ĐỀ MON HỌC: PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG BỤI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI SỨC KHỎE
- 20
- 1
- 4
- phân tích hàm lượng đạm và đánh giá hàm lượng các nguyên tố iot,canxi,thủy ngân,asen có mặt trong tôm cua ở 2 vùng biển ngệ an, hà tĩnh
- 53
- 690
- 0
- khao-sat-ham-luong-dam-trong-mot-so-loai-nuoc-mam
- 34
- 321
- 0
- Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung enzyme protamex và tỷ lệ muối đến hàm lượng đạm trong nước mắm
- 70
- 572
- 0
- Phân tích hàm lượng pb, cd, zn trong một số mẫu nước sông bằng phương pháp cực phổ sử dụng điện cực màng bitmut
- 58
- 936
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(54.91 KB - 14 trang) - Phân tích hàm lượng đạm trong nước mắm Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cách Xác định độ đạm Trong Nước Mắm
-
Cách Phân Biệt Nước Mắm Dựa Trên độ đạm - Bách Hóa XANH
-
Độ đạm Của Nước Mắm Là Gì? Cách Xác định độ đạm Nước Mắm
-
ĐỘ ĐẠM ? CÁCH XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐẠM CỦA NƯỚC MẮM
-
Độ đạm Của Nước Mắm Là Gì?
-
Nước Mắm Là Gì? Độ đạm Của Nước Mắm Có Quyết định Chất Lượng
-
Tìm Hiểu Cách Ghi độ đạm Trên Chai Nước Mắm
-
Độ đạm Thật Trong Nước Mắm Truyền Thống Không Quá 35 độ đạm
-
Độ Đạm Nước Mắm Là Gì? Cách Phân Biệt Các Loại Đạm Nước...
-
Thế Nào Là độ đạm Tự Nhiên Của Nước Mắm?
-
Độ đạm Của Nước Mắm Là Gì? Nước Mắm Bao Nhiêu độ đạm Là Tốt
-
Cách Kiểm Tra Nước Mắm Ngon Bằng Cơm Nguội, Bạn đã Nắm được ...
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 5107:2003 Nước Mắm
-
Độ đạm Nước Mắm Là Gì Và đâu Là Cách Hiểu đúng?
-
Độ đạm Nước Mắm Là Gì? Cách Chọn độ đạm Tốt Cho Sức Khỏe