Phân Tích Khổ Thơ Cuối Bài Thơ Vội Vàng - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1
<b>VĂN MẪU LỚP 11 </b>
<b>ĐỀ</b>
<b>BÀI:</b>
<b>PHÂN TÍCH KHỔ</b>
<b>THƠ CUỐI BÀI THƠ VỘ</b>
<b>I </b>
<b>VÀNG</b>
<b>A.</b> <b>SƠ ĐỒTÓM TẮT GỢI Ý</b>
<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b><b>1.</b> <b>Mởbài</b>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2 <b>2.</b> <b>Thân bài</b>
- Khái qt chung
• Xuất xứ: Trích trong tập “Thơ<i>-Thơ” (1938). </i>
• Bố cục: Ba phần:
o Câu 1-11: Tâm trạng reo vui trước vẻđẹp thiên nhiên.
o Câu 12-30: Tâm trạng u buồn, hồi nghi.
o Câu 31-40: Lịng u cuộc sống đến cuồng nhiệt. - Phân tích
• Cảm hứng bao trùm: Tình yêu cuộc sống đến độ cuồng si và khát khao giao cảm mãnh liệt của Xuân Diệu đối với cuộc đời
• Đến khổthơ cuối, mạch thơ đột nhiên thay đổi đột ngột. Tiếc nuối, lo lắng và chợt nhận ra: Mùa chưa ngả chiều hôm -> Vẫn còn thời gian của một ngày, của mùa xuân, của tuổi trẻ -> giục giã “<i>Mau đi thôi” </i>-> Thế sống của thời gian: Chạy đua cùng thời gian, vội vàng sống và tranh thủ sống
• Bức tranh thiên nhiên lại được sống dậy với những phẩm chất đẹp đẽnhư ban đầu, ngồn ngộn sức sống, căng tràn sức xuân
• Sự sống mới bắt đầu, ngồn ngộn một sự sống, căng tràn sức xuân
o Mây đưa và gió lượn: Quấn quýt, giao hịa
o Cánh bướm say với tình u
o Non nước, cỏ cây chuếnh choáng trong men say cuộc đời
• Khơng gian ngập tràn sánh sáng
• Tác giả nhận ra khơng thểmãi tiếc nuối -> Cảm nhận cảnh sắc ở thời tươi. Thế giới xuân tình rạo rực đến đắm say => đẹp và đầy sức quyến rũ
o Tình yêu cuộc sống và niềm khao khát giao cảm
o Động thái của chủ thể trữtình: Ởđiệp khúc: Ta muốn... ơm, say, thâu riết => cử chỉ vồ vập, đắm say đối với một người tình cuộc sống => bộc lộtình yêu cuộc sống đến cuồng si
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3
• Từđại từxưng tơi -> ta (tơi: ngọa nghễ, ta: chung, nhỏbé mang 1 thái độ tự nguyện hòa nhập và đồng điệu với cuộc đời rộng lớn, tự nguyện hòa nhập vào dòng chảy thời gian, tự nguyện giao cảm với cuộc sống)
• Sự diệu kì đã xảy ra trong hồn thơ của Xuân Diệu, chính tình yêu cuộc sống đã làm sống lại phẩm chất tươi đẹp, đầy sinh khí như ban đầu, cịn đọng lại vẫn là tình u mãnh liệt
• Kết thúc là lúctình cảm của tác giảmãnh liệt đến độcao trào của bài thơ
• Xn Diệu vẫn cịn băn khoăn lắm, vẫn còn lo sợ lắm, những đắm say vẫn là đắm say, khao khát vẫn là khát khao -> Càng yêu càng sợ mất, càng sợ mất càng muốn u, càng muốn níu giữ
• Bộc lộ quan niệm sống của Xuân Diệu: cuộc đời đẹp nhất là vào mùa xuân, đời người đẹp nhất là lúc tuổi trẻ, tuổi trẻ đpẹ nhất là tình yêu -> con người cần trân trọng những giây phút của tuổi trẻ. Theo Xuân Diệu, thiên nhiên rất đẹp, chứa đựng biết bao nhiêu điều hấp dẫn, đáng sống vì vậy cần phải biết tận hưởng những gì cuộc sống ban tặng => Giáo dục con người ý thức về giá trị cuộc sống. Để thèm sống, thích sống, sống cho ra sống, sống cho ra người
• Nghệ thuật:
o Ngôn từ: Cách tân vềngôn từ => tính chất nhà thơ mới của Xuân Diệu, cách sửdụng những từ ngữtáo bạo, những từ ngữ cảm giác xuất hiện với mật độdày đặc -> Ơm, riết, hơn, cắn, chuếnh choáng, đã đầy, no nê
o Sắp xếp ngơn từ: Tạo nên những làn sóng ngơn từđan xen, cộng hưởng nhau theo chiều tăng tiến, cnagf lúc cnagf dâng lên cao trào
o Biện pháp trùng điệp => Điệp cú, cú pháp giữnguyên nhưng cảm xúc mãnh liệt hơn, động thái thay đổi: ôm, riết, say, thâu, cắn
o Điệp liên từ, Và non nước, và cây và cỏ rạng. Giới từ: điệp một cách nguyên vẹn với trạng thía càngngày càng mãnh liệt. “<i>Cho chuếnh choáng cho đã đầy”, “cho </i><i>no nê</i>”
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4 o Nhịp điệu và giọng điệu: Ta muốn, mau đi thôi -> giục giã, -> vồ vập, đắm say
---> xen kẽ những câu thơ ngắn dài tạo nên sựsơi nổi, có thể cảm nhận được những nhịp đập hối hả của con tim tác giả
<b>3.</b> <b>Kết bài:</b>
- Những nhận xét, cảm nhận, đánh giá chung về vấn đề
- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của mỗi cá nhân<b>C.</b> <b>BÀI VĂN MẪU </b>
<b>Bài văn mẫu 1 </b>
Mỗi nhà thơ đều có một cảm hứng riêng cho mình. Ở Huy Cận là cảm hứng vềkhông gian với những <i>"sầu không gian", "nhớkhơng gian</i>", cịn Xn Diệu lại là cảm hứng về thời gian. Thời gian chi phối tất cả nhịp điệu của đất trời và cuộc sống con người. Xuân Diệu là người yêu cuộc sống đến đắm say, cuồng nhiệt, nhưng éo le thay lại "Không được dài
<i>thời trẻ của nhân gian</i>" để mà yêu. Cho nên, thi nhân muốn níu giữ lấy thời gian để tận hưởng. Song có ai níu giữđược thời gian bao giờ. Nên tâm hồn trẻấy sợ thời gian và đuổi theo thời gian một cách "<i>cuống quít", "vội vàng</i>" đểhưởng thụ cho hết mọi vẻ đẹp hạnh phúc của trần gian.
Bài thơ "<i>Vội vàng", in trong t</i>ập "Thơ thơ" (1938), đã thể hiện nhân sinh quan mới và tiến bộấy. Đây là phần kết thúc của bài thơ vội vàng nóilên khát vọng tận hưởng:
<i>Ta muốn ôm </i>
<i>Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; </i><i>Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, </i><i>Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, </i>
<i>Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều </i>
<i>Và non nước, và cây, và cỏ rạng, </i>
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5 <i>Cho no nê thanh sắc của thời tươi; </i>
<i>- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!</i>
Thời gian cứ lạnh lùng, tàn nhẫn mang theo mọi vẻ đẹp của cỏ cây, hoa lá lẫn với tiếng chim trời cùng tuổi trẻra đi đểcho lòng tiếc nuối. Xuân Diệu như muốn dang tay ra ôm lấy tất cả:
<i>Ta muốn ôm </i>
<i>Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn; </i>
Đang từ những câu thơ 8 chữ, bỗng rút ngắn lại với câu thơ 3 chữ - câu ngắn nhất trong toàn bài thơ, làm cho giọng thơ đanh lại, rắn chắc như một mệnh lệnh địi hỏi hiện thực hố những khát vọng. <i>"Ta</i>" ởđây là <i>"cái tôi" </i>đầy kiêu hãnh của thi nhân, đồng thời cũng là cái tôi của mỗi con người chúng ta. Bởi ai mà chẳng có nỗi niềm khát khao như khao khát của nhi nhân. Mỗi người đọc hãy cảm nhận lấy khát vọng của mình trong cái <i>"ta</i>" ấy. Ai mà chẳng muốn ôm giữ lấy những vẻđẹp non tươi của cuộc sống đang diễn ra quanh mình: từcái mơn mởn của một nụhoa xuân hoặc một nụđời và tất cả những sựsống đang bắt đầu hé nhú, đểnó khỏi trơi đi, song dù có ơm chặt được tất cả, nhưng chắc gì đã giữđược cho chọn vẹn. Vì vậy cần phải "<i>riết</i>" cho chặt hơn nữa:
<i>Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, </i>
Nghĩa là "<i>riết" </i>cho chặt cả những thứkhông thểôm. Mây đưa và gió lượn là những vẻđẹp lớn lao của tạo vật nhưng đồng thời cũng là hình ảnh biểu trưng đó thơi. "<i>Ơm" r</i>ồi "<i>riết</i>", dù có chặt đến mấy đi nữa thì vẫn chỉ ởbên ngồi nên cịn địi hỏi phải "<i>say"</i> cho đến tận hồn
<i>Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, </i>
Cho dù say đến mấy đi nữa thì vẫn cịn là mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể. Nên cần phải "thâu tóm" mọi vẻđẹp kia vềphía mình
<i>Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều </i>
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 6 "Cái hôn nhiề<i>u</i>" ởđây, muốn nói vềđộdài của thời gian. "Cái hơn" khơng phải là mục đích mà chỉlà một phương tiện đểthu hút lấy tất cả mọi hương sắc. Mọi thần khí, thần hồn vềphía mình cho thỏa mãn.
Những điệp ý "<i>ta muốn</i>" kết hợp với hành động ngày càng tăng: "<i>ơm, riết, say thâu" </i>đã thể hiện được lịng ham muốn đến cuồng nhiệt của thi nhân. Con người như muốn trải lịng ra với tất cảmn cảnh, mn lịng. khi là sự sống non tươi, khi là mây đưa gió lượn, khi là cánh bướm tình u, khi là non nước, cỏcây, hoa lá rực lên trong ánh sáng. Cho dù có đầy vịng tay, đầy hồn khát mà vẫn chẳng ngừng: Bởi đã tận hưởng thì phải tới tột đỉnh:
<i>Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng </i><i>Cho no nê thanh sắc của thời tươi; </i>
<i>"Chếnh choáng", "đã đầy", "no nê" </i>là những từ biểu thị sựhưởng thụđến mức tối đa. Ấy thếmà xem chừng vẫn còn chưa hả. Cuối cùng còn đòi hỏi cao hơn nữa:
<i>- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!</i>
<i>"Xuân hồng"</i>là mùaxuân đương độ với hoa lá măng tơ đầy hương sắc. "Xn hồ<i>ng</i>" cũng có thểlà hình ảnh biểu trưng cho tuổi trẻvà cũng có thểlà một dáng Xuân đời. "<i>Cắn </i>
<i>vào ngươi", </i>tưởng như thô thiển mà lại đầy chất thơ. Đó chỉlà cách nói về sựhưởng thụcả tinh thần lẫn vật chất đến mức cuồng nhiệt. Đến với hoa xuân đừng đứng ởbên ngoài, xin hãy vào giữa vườn xuân cho hương sắc tràn đầy mọi giác quan của ta. Với tuổi trẻcũng vậy, xin đừng chỉnhìn ngắm gương mặt tuổi trẻ của chính mình ởtrong gương mà hãy biến nó thành sức mạnh, thành giá trị vật chất đểlàm cho đời thêm ý nghĩa.
Đây cũng khơng chỉ là ham muốn hưởng thụ mà cịn là nỗi buồn, là sự hoảng hốt trước sựra đi của mọi vẻ "xn hồ<i>ng</i>". Vì vậy mà cuống qt, phải "<i>cắn</i>" để giữ lấy, khơng đểcho nó rơi đi và trôi đi. Phải "<i>cắn</i>" để giữ lấy thời gian, tuổi trẻ, đừng để cho nhanh vềcái bến già nua tuổi tác.
</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 7
Nhìn chung lại, đây là nhân sinh quan mới, có nét tích cực. Trong khi những cái tôi lãng mạng khác lại xa lánh cuộc sống trần gian, đi tìm cõi bồng lai ở chốn hư vơ, thì Xn Diệu khơng đi đâu cảmà coi trần gian chính là thiên đường và sống hết mình trong cõi trần gian ấy. Hãy biết hướng đời mình về phía ánh sáng, đừng để cho tuổi xanh trơi đi một cách uổng phí. Bởi "<i>tuổi xanh ... trở về". Song n</i>ếu chỉ biết tận hưởng một cách vội vàng, cuống qt mà khơng biết làm gì để cho sự tận hưởng ấy thì lại là tiêu cực.
Về nghệ thuật, nét nổi bật ở khổ thơ này là cách dùng một loạt động từvà tính từngày cành mạnh, càng tăng, tạo nên một giọng điệu liên hoàn, sôi nổi như khát vọng mãi không thôi.
<b>Bài văn mẫu 2 </b>
Đến với Xn Diệu-nhà thơ có cội nguồn hịa hợp giữa vùng gió Lào cát trắng cùng với sự cần cù của xứ Nghệ.
<i>“Cha đằng ngoài, mẹđằng trong </i>
<i>Ơng đồ nghề lấy cơ hàng nước mắm”. </i>
Cảđời Xn Diệu là cảđời lao động nghệ thuật không lúc nào ngừng bút. Đối với ông sự sống không bao giờ chán nản. Là con người xứ Nghệ cần cù, kiên nhẫn, lao động và sang tạo nghệ thuật. Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất cả về nội dung lẫn nghệ thuật trong nền văn học hiện tại. “<i>Vội vàng” </i>là một trong những tác phẩm thơ xuất xắc của ông. Bài thơ cũng là lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình. Hãy quý trọng từng giây từng phút của cuộc đời mình, thể hiện khát vọng sống của tác giả. Tiêu biểu là 10 câu cuối của đoạn thơ. Chính là lời giục giã mọi người và cũng chính là lời giục giã cho chínhmình.Vì vậy mà tác giảđã nói:
<i>“Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, </i>
<i>Ta muốn ôm </i>
</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 8
<i>Ta muốn say cánh bướm với tình u, </i>
<i>Ta muốn thâu trong một cái hơn nhiều </i>
<i>Và non nước, và cây, và cỏ rạng, </i>
<i>Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng </i><i>Cho no nê thanh sắc của thời tươi; </i>
<i>– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi !”</i>
<i>“Vội vàng</i>” được in trong tập “<i>Thơ thơ</i>”, là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước cách mạng tháng tám.Ở phần trên của bài thơ, thi sĩ luận giải cho người đọc thấy được tạo hóa có sinh ra con người đểmãi mãi hưởng lạc thú ở chốn trần gian này đâu. Đời người ngắn ngủi, tuổi xuân có hạn và thời gian trơi đi vĩnh viễn khơng trở lại. Vì vậy thi nhân “<i>giục giã</i>” chúng ta phải “nhanh lên”, “<i>vội vàng lên</i>” để tận hưởng bữa tiệc của trần gian khi mà “<i>mùa chưa ngả chiều hôm</i>”, khi mà xuân đang non, xuân chưa già:
<i>“Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”</i>
Đoạn thơ mở đầu bằng ba chữ “<i>Ta muốn ôm</i>” như phơi bày ra hết sự ham hố và cuồng nhiệt của Xuân Diệu với cuộc sống trần thế: Trước đó nhà thơ xưng <i>“tơi</i>” với ước muốn táo bạo “tắ<i>t nắng, buộc gió</i>” nhưng ởđoạn thơ cuối này cái tơi ấy đã hịa thành cái ta chung để tận hưởng hết những hương sắc của cuộc đời. Ngay liền đó là câu thơ thểhiện cái tươi non của “<i>Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn</i>”. “<i>Mơn mởn</i>” là từláy rất gợi cảm và giàu ý nghĩa diễn tả. Nó gợi cảm sự vật, cây cối đang ởđộnon mướt, tươi tốt đầy sức sống “<i>Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”, </i>
Và đằng sau khao khát “<i>ôm cả sự sống mơn mởn</i>” ấy là những câu thơ mạnh bạo, gấp gáp, giục giã tràn đầy nỗi yêu:
<i>“Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, </i><i>Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,</i>
<i>Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều </i>
</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 9
<i>Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,</i><i>Cho no nê thanh sắc của thời tươi;”</i>
Một đoạn thơ ngắn mà có tới bốn, năm từ “<i>ta muốn</i>” được lặp đi, lặp lại như nhịp điệu hối hả, như hơi thở gấp gáp của thi nhân. Chứng tỏXuân Diệu nồng nhiệt đối rối rít, cuống quýt, như muốn cùng lúc giang tay ôm hết cả vũ trụ, cả cuộc đời, mùa xn vào lịng mình. Sống như thế với Xuân Diệu mới thực là sống, mới đi đến tận cùng của niềm hạnh phúc được sống. Điệp ngữ“<i>Ta muốn</i>” như ý nghĩa của nó đã nói lên được cái ham muốn khát thèm đến hăm hở, cuồng nhiệt của nhà thơ. Thi nhân như muốn ôm hết vào lịng mình “<i>mây đưa và gió lượn</i>”, muốn đắm say với “<i>cánh bướm tình yêu</i>”, muốn gom hết vào lồng ngực trẻ trung ấy “<i>một cái hôn nhiều</i>”. Muốn thu hết vào hồn nhựa sống dạt dào “<i>Và non nước, và cây, và cỏ rạng</i>”Để rồi, chàng như con ong bay đi hút nhụy đời cho đến say “<i>chếnh choáng</i>” hút cho đã cho đầy ánh sáng, “<i>Cho no nê thanh sắc của thời tươi</i>” mới lảo đảo bay đi.
<i>“Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,</i><i>Cho no nê thanh sắc của thời tươi;”</i>
Điệp từ“<i>cho</i>” với nhịp độtăng tiến nhấn mạnh các cấp độkhát vọng hưởng thụđạt đến độ thỏa thuê, sung mãn, trọn vẹn. Xuân Diệu muốn tận hưởng cuộc sống cho đến “<i>no </i>
<i>nê”, “chếnh choáng</i>”, “<i>đã đầy</i>”. Trong niềm cảm hứng ởđộ cao nhất, Xuân Diệu nhận ra cuộc đời, mùa xuân như một cái gì quý nhất, trọn vẹn như một trái đời đỏ hồng, chín mọng, thơm ngát, ngọt ngào, xuân hồng, đểcho nhà thơ tận hưởng trong niềm khao khát cao độ.
Thơ Xuân Diệu có đặc trưng là sự vồ vập, cuồng nhiệt, mạnh bạo. Mỗi một lần khao khát “<i>Ta muốn” </i>thì lại đi liền với một động từ chỉ trạng thái yêu đương mỗi lúc một mạnh mẽ, nồng nàn hơn <i>“ôm – sự sống</i>” –“<i>riết –</i> <i>mây đưa, gió lượn</i>” – “say – <i>cánh bướm, tình </i><i>u</i>” – “thâu –<i>cái hôn nhiều</i>”, để cuối cùng là một tiếng kêu của sự cuồng nhiệt, đắm say thể hiện niềm yêu đời, khát sống chưa từng có trong thơ ca Việt Nam: “<i>Hỡi xuân hồng, ta </i><i>muốn cắn vào ngươi!</i>”. Đây chính là đỉnh điểm của sựkhao khát cháy bỏng của nhà thơ.
</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 10
xuân như môi, như má của một người thiếu nữ trẻtrung, tràn trề nhựa sống và đẹp xinh, trinh nguyên đang rạo rực yêu đương, hay như một quả chín ngọt thơm trong vườn <i>“Tháng giêng ngon như một cặp môi gần</i>”. Đứng trước cái hấp dẫn của mùa xuân, cuộc sống, thi sĩ hình như khơng nén nỗi lịng yêu đã đi đến một cử chỉcũng thật đáng yêu:
<i>“Ta muốn cắn vào ngươi!</i>”
Có lẽ trong các bài thơ của Xuân Diệu trước Cách mạng thì đây là những vần thơ Xuân Diệu nhất. Vì mỗi câu, mỗi chữđều mang hơi thở nồng nàn, đắm say, ham sống của “<i>một nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới</i>”.
</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1 Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b><b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.
<b>I.</b>
<b>Luy</b>
<b>ệ</b>
<b>n Thi Online </b>
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm t</b>ừ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luy<b>ện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ng</b>ữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. - <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>
<b>II.</b>
<b>Khoá H</b>
<b>ọ</b>
<b>c Nâng Cao và HSG </b>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
<b>III.</b>
<b>Kênh h</b>
<b>ọ</b>
<b>c t</b>
<b>ậ</b>
<b>p mi</b>
<b>ễ</b>
<b>n phí </b>
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b>V</b></i>
<i><b>ữ</b></i>
<i><b>ng vàng n</b></i>
<i><b>ề</b></i>
<i><b>n t</b></i>
<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>
<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>
<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>
</div><!--links-->Từ khóa » Cảm Nhận đoạn Cuối Bài Vội Vàng Facebook
-
Cảm Nhận Vẻ đẹp... - Luyện Thi Môn Ngữ Văn-Thầy Phùng Số 2 AN
-
Học Văn - Cảm Nhận 9 Câu Thơ Cuối Bài Thơ “Vội Vàng”... | Facebook
-
Học Văn - Phân Tích Khổ Cuối Bài "Vội Vàng" Thời... | Facebook
-
Luyện Thi Đại Học Môn Văn Tại Hà Nội - Cô Trần Phương - Facebook
-
Cảm Nhận Khổ Cuối Bài Vội Vàng ❤️️ 13 Mẫu Cảm ... - SCR.VN
-
Top 6 Mẫu Cảm Nhận Khổ Thơ Cuối Bài Vội Vàng Siêu Hay
-
Cảm Nhận Khổ Cuối Bài Thơ Vội Vàng - Xuân Diệu - THPT Sóc Trăng
-
Top 6 Bài Văn Cảm Nhận Khổ Cuối Bài Thơ Vội Vàng (Xuân Diệu) Hay ...
-
Phân Tích Khổ Thơ Cuối Bài Vội Vàng Của Nhà Thơ Xuân Diệu
-
Văn - Phân Tích Khổ Thơ Cuối "Vội Vàng"-Xuân Diệu | Kênh Sinh Viên
-
Phân Tích Khổ Cuối Bài Vội Vàng Chi Tiết Nhất - CungHocVui
-
Cảm Nhận 13 Câu đầu Bài Vội Vàng Facebook
-
Cảm Nhận Về Khổ Cuối Bài Thơ “Vội Vàng” - Giỏi Văn
-
Vội Vàng Xuân Diệu Facebook | Bán-vé-số.vn - Năm 2022, 2023