Phân Tích Tội Giả Mạo Trong Công Tác

  • Trang chủ
  • Tội phạm
  • Tội phạm khác
Phân tích tội giả mạo trong công tác

Tội giả mạo trong công tác là một trong số những tội thuộc nhóm các tội phạm về chức vụ được quy định tại Điều 359 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Giả mạo trong công tác là hành vi của một người vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác, lợi dụng chức vụ, quyền hạn sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; làm, cấp giấy tờ giả; giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.Luật sư tư vấn pháp luật hình sự - Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 6198Luật sư tư vấn pháp luật hình sự - Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 6198

Căn cứ pháp lý của tội giả mạo trong công tác

Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau đây gọi là "Bộ luật Hình sự") quy định về tội giả mạo trong công tác như sau:"1. Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: (a) Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; (b) Làm, cấp giấy tờ giả; (c) Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: (a) Có tổ chức; (b) Người phạm tội là người có trách nhiệm lập hoặc cấp các giấy tờ, tài liệu; (c) Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng từ 02 giấy tờ giả đến 05 giấy tờ giả.3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: (a) Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng từ 06 giấy tờ giả364 đến 10 giấy tờ giả; (b) Để thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng.4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: (a) Làm, cấp giấy tờ giả với số lượng 11 giấy tờ giả trở lên; (b) Để thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.5. Người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng." (Điều 359)

Cấu thành tội phạm của tội giả mạo trong công tác

(i) Chủ thể của tội giả mạo trong công tác

Chủ thể của tội giả mạo trong công tác phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên, đối với tội giả mạo trong công tác, chỉ những người sau đây mới có thể là chủ thể của tội phạm này:Trước hết, người phạm tội giả mạo trong công tác phải là người có chức vụ, quyền hạn nhất định. Phạm vi chức vụ, quyền hạn của người phạm tội giả mạo trong công tác cũng tương đối rộng. Tuy nhiên, người phạm tội giả mạo trong công tác là người đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; để làm hoặc cấp giấy tờ giả; để giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn khác.Nếu người có chức vụ, quyền hạn lại lợi dụng chức vụ, quyền hạn tiếp tay cho người khác để sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu; để làm hoặc cấp giấy tờ giả; để giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản, thì tuỳ trường hợp cụ thể mà người lợi dụng chức vụ, quyền hạn bị tổ chức trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc tội tham ô.

(ii) Khách thể của tội giả mạo trong công tác

Khách thể của tội giả mạo trong công tác là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín. Vì vậy, giả mạo trong công tác là tội phạm tham nhũng là đối tượng bị xử lý nghiêm.Đối tượng tác động của tội giả mạo trong công tác là giấy tờ, tài liệu, chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn. Người phạm tội đã tác động vào làm cho các tài liệu, giấy tờ, chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn bị sai lệch, không đúng với thực tế.

(iii) Mặt khách quan của tội giả mạo trong công tác

Hành vi khách quan:Trước hết, người phạm tội phải là người lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình.Lợi dụng chức vụ, quyền hạn là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn, nếu họ không có chức vụ, quyền hạn đó thì họ khó có thể thực hiện việc giả mạo trong công tác; chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện việc giả mạo. Hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn là dấu hiệu để phân biệt với một số tội phạm khác cũng có những hành vi khách quan như đói với tội phạm này như: Tội sửa chữa và sử dụng giấy chứng nhận, các tài liệu của cơ quan, tổ chức; tội làm giảcon dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức, nhưng đối với các tội phạm này người phạm tội không lợi dụng chức vụ, quyền hạn.Hậu quả:Cũng như hậu quả của các tội phạm khác, hậu quả của tội giả mạo trong công tác là những thiệt hại vật chất hoặc phi vật chất cho xã hội.Hậu quả của hành vi giả mạo trong công tác không phải là dấu hiệu bắt buộc, tức là, dù hậu quả chưa xảy ra nhưng hành vi vẫn cấu thành tội phạm. Tuy nhiên, nếu hậu quả do hành vi giả mạo trong công tác gây ra là hậu quả nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng thì người phạm tội bị tổ chức trách nhiệm hình sự theo khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 của điều luật.

(iv) Mặt chủ quan của tội giả mạo trong công tác

Người phạm tội giả mạo trong công tác thực hiện hành vi của mình là cố ý (cố ý trực tiếp), tức là, người phạm tội nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra.Đối với tội phạm giả mạo trong công tác, động cơ phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành, nếu người phạm tội có các hành vi khách quan nêu ở trên nhưng không vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác thì hành vi giả mạo trong công tác chưa cấu thành tội phạm.Động cơ phạm tội là cái bên trong thuộc mặt chủ quan của tội phạm và người phạm tội không bao giờ thừa nhận nếu không có căn cứ. Tuy nhiên, việc xác định động cơ của người phạm tội không phải khó tới mức không xác định được. Ngay cả việc xác định lỗi của người phạm tội cũng là một việc khó, nhưng về lý luận, ý thức chủ quan của con người bao giờ cũng được thể hiện bằng những hành vi và các dấu hiệu khách quan.Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 6198Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - Tổng đài tư vấn (24/7): 1900 6198Vì sao các tổ chức, cá nhân nên sử dụng dịch vụ pháp lý trong trường hợp có liên quan tới tội phạm giả mạo trong công tác:Oan, sai, tình trạng bức cung, nhục hình trong vụ án hình sự tại Việt Nam hiện nay không còn hiếm. Tình trạng này không chỉ trực tiếp xâm phạm quyền tự do, danh dự, nhân phẩm... mà trong nhiều trường hợp, còn tước đoạt cả quyền được sống của con người;Ngược lại, Việt Nam không hiếm trường hợp lại diễn ra tình trạng "hành chính hóa" hoặc "dân sự hóa" hành vi vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm). Tố giác, tố cáo, tin báo tội phạm của tổ chức, doanh nghiệp, công dân không được giải quyết đúng pháp luật, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm, không truy tố hoặc truy tố không đúng hành vi phạm tội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, các đương sự;Sự tham gia của luật sư trong lĩnh vực hình sự đặc biệt là với vai trò là người bào chữa cho bị can, bị cáo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người tố giác (tố cáo), người bị hại, nguyên đơn, bị đơn dân sự trong vụ án hình sự là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để giảm thiểu và ngăn chặn tình trạng trên. Hoạt động bào chữa cho bị can, bị cáo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người bị hại không chỉ là hoạt động nghề nghiệp mà còn là trách nhiệm xã hội của người luật sư trong việc duy trì công lý.Bài viết thực hiện bởi: Thạc sĩ, luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH EverestXem thêm:

  • Giới thiệu về Công ty Luật TNHH Everest
  • Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực hình sự của Công ty Luật TNHH Everest
  • Hoạt động vì cộng đồng của Công ty Luật TNHH Everest
Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:
  1. Bài viết trong lĩnh vực hình sự (nêu trên) được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198, E-mail: [email protected].

  • Tags:
  • tội giả mạo trong công tác
  • cấp giấy tờ giả. giả mạo chữ ký
  • luật sư Phạm Ngọc Minh
  • luật sư tư vấn
  • Chia sẻ

Bình luận

Tin liên quan

Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

Mọi hình thức đánh bạc được thua bằng tiền đề hay hiện vất có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án mà chưa được xóa án tích có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc và có thể bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng...

Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự

Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự

Hồi tố là một dạng hiệu lực pháp luật của văn bản quy phạm pháp luật. Việc quy đinh và áp dụng hiệu lực hồi tố là nguyên tắc thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước ta.

Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm

Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.

Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng

Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng

Mô hình tố tụng tranh tụng được xây dựng và vận hành trên cơ sở áp dụng triệt để nguyên tắc tranh tụng - một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình TTHS đồng thời là cơ sở để xây dựng mọi chế định khác của TTHS

Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Điều 91 Bộ luật Hình sự năm 2015. Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện các nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.

Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát

Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát

Viện trưởng Viện kiểm sát là người đứng đầu cơ quan kiểm sát, nhiệm vụ và quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành bốn loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Tin khác

Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

Mọi hình thức đánh bạc được thua bằng tiền đề hay hiện vất có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án mà chưa được xóa án tích có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc và có thể bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng...

Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự

Hiệu lực hồi tố trong pháp luật hình sự

Hồi tố là một dạng hiệu lực pháp luật của văn bản quy phạm pháp luật. Việc quy đinh và áp dụng hiệu lực hồi tố là nguyên tắc thể hiện tính nhân đạo của Nhà nước ta.

Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm

Tội phạm là gì, các yếu tố cấu thành tội phạm

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện.

Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng

Bản chất của tố tụng tranh tụng, phạm vi và nội dung tranh tụng

Mô hình tố tụng tranh tụng được xây dựng và vận hành trên cơ sở áp dụng triệt để nguyên tắc tranh tụng - một trong những nguyên tắc cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình TTHS đồng thời là cơ sở để xây dựng mọi chế định khác của TTHS

Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Các nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội được quy định tại Điều 91 Bộ luật Hình sự năm 2015. Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung theo hướng hoàn thiện các nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội.

Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Phân tích tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh

Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát

Phân định thẩm quyền quản lý hành chính với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát

Viện trưởng Viện kiểm sát là người đứng đầu cơ quan kiểm sát, nhiệm vụ và quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự.

Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Phân loại tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015

Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự, tội phạm được phân thành bốn loại: tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

So sánh tội buôn lậu qua biên giới với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới

So sánh tội buôn lậu qua biên giới với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới

Hai tội náy chỉ khác nhau ở mục đích phạm tội. Nếu đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới nhằm mục đích buôn bán còn nếu đưa hàng hóa, tiền tệ qua biên giới không nhằm mục đích buôn bán thì phạm tội vận chuyển trái phép.

Phân biệt tội khủng bố với tội cố ý gây thương tích

Phân biệt tội khủng bố với tội cố ý gây thương tích

Tội khủng bố là hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe tự do thân thể của nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội, hoặc công dân, nhằm chống chính quyền nhân dân.

Chức năng xét xử và vai trò của Toà án trong tranh tụng

Chức năng xét xử và vai trò của Toà án trong tranh tụng

Chức năng xét xử chỉ thuộc về một chủ thể duy nhất là Toà án và chỉ có thể được thực hiện ở tại phiên toà.

Mẫu quyết định xử lý vật chứng

Mẫu quyết định xử lý vật chứng

Công ty Luật TNHH Everest gửi tới bạn đọc Mẫu quyết định xử lý vật chứng theo Quyết định số 07 ngảy 02 tháng 01 năm 2008.

Các trường hợp hủy bỏ biện pháp ngăn chặn

Các trường hợp hủy bỏ biện pháp ngăn chặn

Biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Tội tham ô tài sản

Tội tham ô tài sản

Tham ô tài sản là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý.

Các dấu hiệu cấu thành tội cướp giật tài sản

Các dấu hiệu cấu thành tội cướp giật tài sản

Tội cướp giật tài sản được quy định tại Điều 171 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Phân biệt khởi tố vụ án và khởi tố bị can trong tố tụng hình sự

Phân biệt khởi tố vụ án và khởi tố bị can trong tố tụng hình sự

Khởi tố vụ án, khởi tố bị can được hiểu là những việc làm của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc ra quyết định khởi tố vụ án (hoặc quyết định không khởi tố vụ án) và quyết định khởi tố bị can.

Tin mới

  • So sánh tội buôn lậu qua biên giới với tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới

  • Phân biệt tội khủng bố với tội cố ý gây thương tích

  • Tội tham ô tài sản

Tội phạm khác

  • Lý luận chung
  • Con người
  • Sở hữu
  • Ma túy
  • Tội phạm khác

Chủ đề hot

  • Công chức kinh doanh
  • công ty cấp thoát nước
  • cách thức mở công ty
  • trong hệ thống pháp luật
  • hạn mức diện tích đất
  • về hợp tác kinh doanh
  • trong luật doanh nghiệp
  • công ty tư vấn
  • soạn hợp đồng hợp tác
  • Mua đất canh tác
  • giải thể công ty TNHH
  • vốn góp trong công ty
  • quỹ của công ty
  • phân chia tài sản chung
  • Đánh người gây thương tích

Nhiều người quan tâm

  • Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

    Chơi đá gà ăn tiền bị xử lý như thế nào?

  • Chơi bài trong nhà có vi phạm pháp luật không?

    Chơi bài trong nhà có vi phạm pháp luật không?

  • Xử lý ra sao nếu cả hai bên cùng vi phạm luật giao thông dẫn đến chết người?

    Xử lý ra sao nếu cả hai bên cùng vi phạm luật giao thông dẫn đến chết người?

  • Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí

    Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí

  • Lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niên

    Lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niên

  • Quyền được bảo vệ đời tư được hiểu như thế nào?

    Quyền được bảo vệ đời tư được hiểu như thế nào?

  • Giới thiệu Công ty Luật TNHH Everest

    Giới thiệu Công ty Luật TNHH Everest

  • Phân tích cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định của pháp luật

    Phân tích cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định của pháp luật

  • Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản

    Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản

Từ khóa » Vi Dụ Về Tội Giả Mạo Trong Công Tác