Phân Tích Và đánh Giá Hệ Thống Core Banking T24 Tại Ngân Hàng ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh Doanh - Tiếp Thị >>
- Quản trị kinh doanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.56 KB, 11 trang )
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CORE BANKING T24 TẠI NGÂNHÀNG TECHCOMBANK-Giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành Techcombank: Techcombank đượcthành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 20 nămhoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàngthương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 180.874 tỷđồng (tính đến hết năm 2011). Techcombank có cổ đông chiến lược là ngânhàng HSBC với 20% cổ phần, với mạng lưới hơn 300 chi nhánh, phòng giaodịch trên 44 tỉnh và thành phố trong cả nước. Techcombank còn là ngân hàngđầu tiên và duy nhất được Financial Insights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫnđầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ. Hiện tại, với đội ngũ nhân viên lêntới trên 7.800 người, Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về dịchvụ dành cho khách hàng. Techcombank hiện phục vụ trên 2,3 triệu khách hàngcá nhân, trên 66.000 khách hàng doanh nghiệp.-Hơn 10 năm về trước, ban lãnh đạo Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam(Techcombank) đã đứng trước một quyết định quan trọng: dốc sức tạo bướcđột phá về công nghệ. Đó là năm 2001 khi họ đầu tư cho hệ thống ngân hànglõi (Core Banking T24).-Quyết tâm và dốc sức bởi Hệ thống Core Banking T24 tại thời điểm đó cònquá mới mẻ, những giá trị của nó chưa thể hiện nhiều tại Việt Nam để kiểmchứng, và đặc biệt là gắn với một chi phí quá lớn. Một khoản đầu tư lên tới20% vốn điều lệ rõ ràng là một quyết định khó khăn. Techcombank đã làm vàchúng tôi nhanh chóng trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổphần đầu tiên tạo được thế mạnh vượt trội về công nghệ, khi áp dụng thànhcông Hệ thống Core Banking T24 của Temenos (Thụy Sĩ) – bên dưới làmàn hình T24 tại Techcombank.1/11-Khi áp dụng Hệ thống Quản trị thông tin (MIS) Core Banking T24 trong hoạtđộng kinh doanh ngân hàng của mình, Techcombank đã cho ra đời nhiều sảnphẩm, dịch vụ mới dựa trên nền tản công nghệ cao như: Dịch vụ Internet Banking theo tiêu chuẩn quốc tế sử dụng thẻ bảo mật 2yếu tố (Token Key) với nhiều tính năng mới phục vụ cả khách hàng thểnhân và doanh nghiệp: Thanh toán hóa đơn hàng hóa, dịch vụ, đặt lệnhthanh toán tự động, chuyển khoản, quản lý các khoản tín dụng và tiếtkiệm, quản lý dòng tiền, đặt yêu cầu vay tự động, mở L/C… Triển khai thành công thẻ tín dụng Techcombank Visa, thẻ đồng thươnghiệu Vietnam Airlines - Techcombank – Visa... Ra mắt dịch vụ F@stMobiPay - dịch vụ thanh toán qua Mobile tích hợp công nghệ Chứngthực và Xác thực nhất thời OTAC (One Time Authentication andCertification)… Đặc biệt Techcombank đang triển khai hệ thống quản lý quan hệ kháchhàng tiên tiến nhất để giúp các nhân viên có thể chăm sóc khách hàngchu đáo và đồng nhất qua mọi kênh như Chi nhánh hay Call Center, dự2/11đoán những nhu cầu sản phẩm dịch vụ của khách hàng để đưa ra nhữngtư vấn kịp thời và chính xác.Chính vì xây dựng thành công Hệ thống Core Banking T24 của Temenos(Thụy Sĩ), Techcombank đã trở thành Ngân hàng hàng đầu Việt Nam dựa trên nềntảng công nghệ hiện đại và còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất được FinancialInsights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ. Theolời Ông Phùng Quang Hưng, Giám đối Khối Công nghệ và Vận hành củaTechcombank cho biết: “Sử dụng công nghệ có thể tạo nên vị thế dẫn đầu trong sảnphẩm dịch vụ có thể là điều dễ nhận biết. Nhưng quan trọng là ngân hàng nào có đủtiềm lực, “dám” đầu tư vào công nghệ và biết cách đầu tư một cách thông minh bởi chiphí và nguồn nhân lực luôn là vấn đề lớn, đặc biệt trong thị trường Việt Nam”.Điểm mà Hội đồng quản trị cũng như ban lãnh đạo cấp cao Techcombank e dèđó là chi phí cho Hệ thống Core Banking T24 của Temenos (Thụy Sĩ) là quá lớn, đếnnay đã lên đến hơn 15 triệu USD và còn tiếp tục tăng trong các năm tiếp theo. Tuynhiên, Techcombank đã xác định, để trở thành ngân hàng hàng đầu và cạnh tranh vớicác ngân hàng nước ngoài cũng như các ngân hàng bạn thì việc ứng dụng công nghệhiện đại là điều sống còn và hỗ trợ rất lờn cho kinh doanh, cũng như cho ra đời nhiềusản phẩm, dịch vụ tiện ích hơn nữa cho khách hàng.Câu 2: Anh (chị) có đồng quan điểm ứng dụng CNTT (cụ thể xây dựng MIS hayhơn nữa) sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho công ty? Tại sao? Hãy cho ví dụ dẫnchứng các trường hợp mà anh chị có kinh nghiệm:Về cá nhân tôi đang làm việc tại Techcombank, Tôi hoàn toàn đồng quan điểmphải ứng dụng CNTT để tạo lợi thế cạnh tranh cho Ngân hàng. Lý do ư? Như tên củangân hàng – Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank), chúng tôi đã vàđang dùng công nghệ để tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững cho ngân hàng. Chiến lượccông nghệ luôn gắn chặt và là một phần không tách rời với chiến lược phát triển kinhdoanh của ngân hàng, là nền tảng vững chắc cho việc vận hành, quản trị rủi ro củaTechcombank và đưa đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tiện ích nhất dựatrên công nghệ tiên tiến nhất.3/11Ví dụ, trong năm vừa qua chúng tôi đã triển khai thành công việc sử dụng ngânhàng trực tuyến trên nhiều thiết bị khác nhau bên cạnh máy tính cố định như Ipad,Iphone, và trên nhiều trình duyệt như: Internet Explorer, Safari, Firefox…Đặc biệt Chúng tôi sẽ triển khai các ứng dụng Thanh tóan không dùngthẻ nhằm gia tăng sự thuận tiện cho các khách hàng trong hoạt động thanh toán. Nếuquên thẻ, bạn vẫn có thể rút được tiền tại ATM bằng chiếc điện thoại di động củamình. Hay là bạn có thể chuyển tiền vào số di động cho một người khác và người đócó thể dùng điện thoại đó ra ATM của Techcombank rút tiền.Câu 3: Giả sử anh (chị) có thẩm quyền triển khai dự án xây dựng MIS tại cơ4/11quan của anh (chị), anh (chị) hãy cho biết các bước cần tiến hành, các tài nguyêncần chuẩn bị và các bên liên quan mà anh (chị) sẽ tập hợp trong dự án:@ Các bước cần tiến hành xây dựng MIS tại Techcombank:-Đầu tiên chúng ta phải có tư duy hệ thống và nhìn hệ thống theo kiểu: Xácđịnh đầu vào, quá trình xử lý, đầu ra, các thành phần phản hồi và điều khiển.Trong đó giai đọan khảo sát hệ thống là quan trọng nhất, chúng ta phải tìmhiểu xem CNTT mà chúng ta mong muốn áp dụng có phục vụ cho các ưu tiên,các cơ hội kinh doanh của chúng ta không?-Tiếp theo chúng ta tiến hành Nghiên cứu khả thi (bao gồm các khả thi về vậnhành, khả thi về kinh tế, khả thi về kỹ thuật, khả thi về con người, khả thi vềluật/chính trị…), sau đó tiến hành phân tích hệ thống (nghiên cứu sâu về nhucầu thông tin của người sử dụng, người sử dụng cuối cùng là thành viên quantrọng nhất của nhóm phát triển: giao diện người dùng, tính năng sử dụng có dễdàng không, quá trình chuyển đổi dữ liệu, …). Đây là bước quan trọng nhất, vìChiến lược công nghệ luôn gắn chặt và là một phần không tách rời với chiếnlược phát triển kinh doanh của ngân hàng, là nền tảng vững chắc cho việc vậnhành, quản trị rủi ro của Techcombank và đưa đến cho khách hàng những sảnphẩm, dịch vụ tiện ích nhất dựa trên công nghệ tiên tiến nhất.5/11-Thành lập đội dự án, bao gồm các thành phần chủ chốt trong Techcombankvà Khởi động dự án.-Lập kế hoạch: xác định chuỗi hoạt động/công việc, ước lượng thời gian…-Thực hiện.-Kiểm soát.-Kết thút và đánh giá.@ Các tài nguyên cần chuẩn bị xây dựng MIS tại Techcombank:-Xây dựng ngân sách, chi phí cho dự án. Ví dụ: 20 triệu usd.-Nguồn nhân lực tham gia dự án: Lãnh đạp cấp cao, nhân viên, khách hàng…@ Các bên liên quan trong xây dựng MIS tại Techcombank:-Lãnh đạo cấp cao, có thể là Chủ tịch hội đồng quản trị hay Tổng giám đốctham gia và trực tiếp chỉ đạo hoặc là đội trưởng đội dự án.-Đối tác: Công ty Temenos (Thụy Sĩ).-Tư vấn: Công ty Mckinsey. Với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấnngân hàng thì McKinsey là một đối tác đáng tin cậy.-Các khối liên quan: Khối CNTT, Khối kinh doanh, Khối quản trị rủi ro, Khốihỗ trợ, Khối nhân sự… và các khối này sẽ cử các đại diện ưu tú nhất tham giavào dự án.-Khách hàng tham gia trãi nghiệm sử dụng sản phẩm, dịch vụ.Câu 4: Chức năng nhiệm vụ của CIO trong doanh nghiệp:Như một nhu cầu tất yếu, trong doanh nghiệp phải có một nhà CIO (ChiefInformation Officer - CIO). CIO sẽ là người tham gia thực hiện các kế hoạch kinhdoanh, hoạch định xây dựng từng bước hạ tầng thông tin cho công ty và vận dụng hạtầng thông tin này cùng với các quy tắc hành chính để quản lý, điều hành …6/11Trong doanh nghiệp, vị trí của CIO chính là điểm giao nhau của hai luồng quanhệ đối nội và đối ngoại. Trong quan hệ đối nội, CIO là trung gian giữa những vị tríquan trọng nhất: giám đốc điều hành (CEO), giám đốc tài chính (CFO), giám đốc nhânsự (CPO), các cổ đông và những người sử dụng hệ thống thông tin. Trong quan hệ đốingoại, CIO có trách nhiệm làm thông suốt thông tin với khách hàng, các công ty đốitác, với ngân hàng và công ty mẹ.Một CIO đúng nghĩa sẽ phải cùng lúc theo đuổi các nhiệm vụ quan trọng sau:-Thiết lập chiến lược phát triển ICT cho doanh nghiệp, bao gồm các dự ánphát triển và nguyên tắc quản lý.-Thiết kế, xây dựng, duy trì và nâng cao hiệu quả hệ thống CNTT trong DN;- Quản lý và phân tích hệ thống thông tin, CSDL.-Quản lý tài sản tri thức doanh nghiệp.-Quản lý hệ thống tái cơ cấu quá trình kinh doanh (Business Process Reengineering - BPR), các sáng kiến, thực hiện cải cách.Để đảm đương được những nhiệm vụ quan trọng, CIO cần phải hội đủ được 3 tố chất:năng lực lãnh đạo tốt; hiểu biết sâu về ICT; và có năng lực phân tích, xử lý thông tincao. Bên cạnh đó, họ cũng phải đáp ứng những tiêu chuẩn quan trọng khác như: khảnăng nhìn xa trông rộng; tự tin, sáng suốt khi ra quyết định; nắm vững mục tiêu,nguyên tắc khi tiến hành công việc. Như vậy, CIO phải: nắm vững các công nghệ cótác dụng thúc đẩy công ty phát triển; hiểu biết về công việc kinh doanh; có khả nănggiao tiếp tốt; có năng lực quản lý và năng lực thực hiện những đổi thay mang lại lợiích cho công ty; có hiểu biết sâu rộng và kinh nghiệm về ngành công nghiệp đặc thù;có khả năng tập hợp, phát triển và duy trì đội ngũ các nhà chuyên môn có trình độ cao.Một số chức năng, nhiệm vụ của các CIO trong thời điểm hiện nay là:-Kết hợp CNTT với công việc kinh doanh, nhằm đảm bảo sự tăng trưởng vàđổi mới cho doanh nghiệp.-Đảm bảo tầm nhìn xuyên suốt sơ đồ tổ chức của DN, cùng với sự am tườngvề công nghệ để trở thành một tác nhân thay đổi công việc kinh doanh, chuyển7/11dần sang vai trò tổ chức và hoạch định chiến lược kinh doanh.Phân tán nguồn lực của DN một cách hợp lý, và chuyển đổi sự tập trung từviệc quản lý hiệu quả và cắt giảm chi phí sang việc tạo ra những cách thứcmới để tăng tính cạnh tranh cho DN.-Đi đầu trong sự thay đổi, bằng cách tập trung đầu tư sức lực vào các quy trìnhnghiệp vụ, các mối quan hệ, luồng thông tin và dịch vụ.-Nghiên cứu mọi khả năng để cắt giảm chi phí, bằng cách xem CNTT như mộtcách thức để cung cấp những giải pháp linh hoạt và hiệu quả, như tận dụngcác lợi thế của công nghệ ảo hóa để tận dụng tối đa không gian làm việc, màvẫn đảm bảo khai thác tối đa hiệu quả của ứng dụng, hay mô hình phần mềmlà dịch vụ (Software as a Service - SaaS)-Nắm lấy và khai thác hiệu quả truyền thông xã hội.-Xây dựng đội ngũ chuyên gia CNTT chất lượng cao cho DN.Câu 5: Kế hoạch xây dựng ERP trong doanh nghiệp:@ ERP (Enterpricse Resouce Planning) với sự tích hợp các module phầnmềm, giúp hỗ trợ các quy trình nghiệp vụ bên trong doanh nghiệp. Ngoài ra, ERP làcác hệ thống liên chức năng, xuyên qua ranh giới của các chức năng kinh doanh truyềnthống, để tái công nghệ và cải thiện sức sống của các tiến trình kinh doanh trong toàndoanh nghiệp.@ Kế hoạch xây dựng ERP vào doanh nghiệp:Khi xây dựng ERP chúng ta sẽ lần lượt xây dựng, tích hợp các Module phần mềm, chitiết như sau:8/11-Xây dựng CRM: Quản trị quan hệ khách hàng, để tạo hệ thống quản trị liênchức năng, trong đó tích hợp và tự động hoá nhiều tiến trình như bán hàng,tiếp thị dịch vụ khách hàng tương tác. Tạo khung phần mềm Web, cơ sở dữliệu để tích hợp các tiến trình này với các tiến trình còn lại của công ty. Ứngdụng: quản lý tài khoản, hợp đồng, bán chéo sản phẩm, tiếp thị, cung cấp kinhnghiệm khách hàng nhất quán và giám sát hỗ trợ dịch vụ đối với khách hàng,chăm sóc khách hàng…-Xây dựng SCM: Quản trị dây chuyền cung ứng, giúp hỗ trợ, quản lý liên kếtgiữa các quy trình nghiệp vụ quan trọng của công ty và các nhà cung cấp,khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp. Nhằm quản lý mạng lướiquan hệ doanh nghiệp nhanh, hiệu quả, chi phí thấp để tạo ra các sản phẩmcủa công ty.-Xây dựng HRM: Quản trị nguồn nhân lực nhằm tuyển dụng, quản lý, pháttriển nhân viên & năng lực tiềm năng của nhân viên, chính sách nhân sự…-Xây dựng FRM: Quản trị nguồn tài chính, nhằm quản trị chi phí/doanhthu/lợi nhuận của doanh nghiệp.-Xây dựng MRP: Quản trị hệ thống thông tin sản xuất, gồm các hoạt độngloên quan đến lập kế hoạch và kiểm saót quá trình sản xuất sản phẩm hay dịchvụ. Nhằm đơn giản hóa quy trình sản xuất, thiết kế sản phẩm, và tổ chứcxưởng như một tổ chức sống để tự động hóa và tích hợp.9/11Tóm lại, việc xây dựng hệ thống ERP bài bản, giúp cho doanh nghiệp tăng caochất lượng, hiệu quả, giảm chi phí trong kinh doanh và góp phần quan trọng hỗ trợ chocác nhà quản trị ra quyết định chính xác phù hợp thị trường cũng như là sự linh hoạtcủa doanh nghiệp./.10/11@ Các nguồn thông tin – tài liệu tham khảo:* Website của techcombank: * Website: />* Website: />11/11
Tài liệu liên quan
- Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng đất tại tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2005 đến nay
- 69
- 733
- 4
- Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý kho tại công ty Công Nghệ Phúc Anh
- 32
- 721
- 5
- Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý kho của cửa hàng lốp xe
- 50
- 618
- 0
- Slide PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ hệ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI BIA HUDA của CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn BIA HUẾ TRÊN địa bàn TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
- 38
- 1
- 3
- PHÂN TÍCH và ĐÁNH GIÁ hệ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI BIA HUDA của CÔNG TY TRÁCH NHIỆM hữu hạn BIA HUẾ TRÊN địa bàn TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
- 168
- 1
- 7
- Phân tích và thiết kế hệ thống quản lý kho của cửa hàng buôn bán lốp xe
- 50
- 345
- 0
- Phân tích và thiết kế hệ thống Phục vụ quản lí Ngân hàng - Quản lí sổ tiết kiệm
- 15
- 604
- 8
- Xây dựng chương trình quản lý và đánh giá hệ thống bảo vệ rơle tại các trạm biến áp 110 kv thuộc công ty lưới điện cao thế miền trung
- 26
- 730
- 1
- Phân tích và đánh giá hiệu quả công nghệ truyền tải điện cao áp một chiều trong hệ thống điện Việt Nam
- 27
- 610
- 1
- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG MB
- 16
- 1
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(561 KB - 11 trang) - Phân tích và đánh giá hệ thống core banking t24 tại ngân hàng techcombank Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống T24 Là Gì
-
Phần Mềm Core Banking T24 Và Những Thông Tin Liên Quan - LearnID
-
Phần Mềm T24 Là Gì? - Ngân Hàng Pháp Luật
-
Phần Mềm Core Banking T24 Và Những Thông Tin Liên Quan - Gấu Đây
-
Triển Khai Nâng Cấp Hệ Thống T24 Cho Ngân Hàng Techcombank
-
Tìm Hiểu Về PM Core Banking T24 | U&Bank - Cộng đồng Ngân Hàng
-
Core Banking T24 Là Sự Phát Triển Vư - Hànộimới
-
ラスク ガトーフェスタハラダ グーテ・デ・ロワ 簡易大袋 R6 王様の ...
-
Phần Mềm Quản Trị Ngân Hàng Tốc độ Cao Core Banking T24
-
Phần Mềm T24 Là Gì? Giải Thích Từ Ngữ Văn Bản Pháp Luật - Từ điển Số
-
Phải Chăng 100% ứng Dụng Ngân Hàng Không Phải Do Người Việt ...
-
PVcomBank “Cú đột Phá” Mang Tên Core T24! | Tin Tức - PVcomBank
-
Core Banking Hoàn Chỉnh - Tài Liệu Text - 123doc
-
VPBank áp Dụng Hệ Thống Ngân Hàng Lõi T24 | Báo Dân Trí
-
Giải Pháp Ngân Hàng Lõi Core Banking - CMC Technology & Solution