Phản ứng Thể Hiện Tính Oxi Hóa Của Lưu Huỳnh
Có thể bạn quan tâm
Nội dung chính Show
- Tính chất vật lý của SO2
- Tính chất hóa học của SO2
- Tác hại của SO2
- Ứng dụng của khí SO2
- Điều chế SO2
LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022
BÀI TẬP VỀ VẬN TỐC, GIA TỐC CƠ BẢN - - 2K5 Livestream LÝ THẦY TUYÊN
Vật lý
UNIT 1 - ÔN TẬP NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM (Buổi 2) - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG
Tiếng Anh (mới)
BÀI TOÁN TÌM m TRONG CỰC TRỊ HÀM SỐ - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY
Toán
HỌC SỚM 12 - TÍNH CHẤT - ĐIỀU CHẾ ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN
Hóa học
TRẮC NGHIỆM ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP ESTE - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN
Hóa học
Xem thêm ...Câu hỏi: Phương trình phản ứng thể hiệntính oxi hóacủa SO2là
A.SO2+ H2O → H2SO3
B.SO2+ Cl2+ H2O → H2SO4+ 2HCl
C.SO2+ 2H2S → 3S + 2H2O
D.SO2+ KOH → KHSO3
Lời giải
Đáp án:C.SO2+ 2H2S → 3S + 2H2O
- Phương trình phản ứng thể hiệntính oxi hóacủa SO2là SO2+ 2H2S → 3S + 2H2O
Giải thích
- Chọn C.SO2+ 2H2S → 3S + 2H2O
Cùng Top lời giải tìm hiểu về SO2 nhé
-Công thứckhí sunfurơkí hiệu làSO2 –là một hợp chất hóa học có tên gọi khác là lưu huỳnh điôxit (hay còn gọi là anhiđritsunfurơ). Đây là sản phẩm chính khi đốt cháy lưu huỳnh.
-SO2 (axit sunfurơ) được sinh ra nhờ quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu… hoặc nấu chảy các quặng nhôm, đồng, kẽm, chì, sắt.
Tính chất vật lý của SO2
-SO2là chất khí, không màu, nặng hơn không khí. Có mùi hắc, là khí độc, tan trong nước.
-KhíSO2là chất có điểm nóng chảy là -72,4 độ C và điểm sôi là – 10 độ C. Ngoài ra, khí này còn có khả năng làm vẩn đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch brôm và màu cánh hoa hồng.
-SO2tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu H2SO3
Tính chất hóa học của SO2
-Tính chất hóa học của SO2:Lưu huỳnh đioxit mang đầy đủ tính chất hóa học của một oxit axit.
- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Ví dụ:
SO2+ H2O → H2SO3
- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
Ví dụ:
SO2+ 2NaOH → Na2SO3+ H2O
- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
Ví dụ:
SO2+ Na2O → Na2SO3
Tác hại của SO2
-Lưu huỳnh đioxit bị xem là một mối nguy hại đáng kể đối với môi trường.
-Là một loại khí sản sinh ra khi đốt cháy các nguyên vật liệu như than, dầu…và nấu chảy kim loại.
-Tuy nhiên, nguồnkhí SO2gần gũi với con người ngày nay nhất chính là từ khí thải có mặt trong khói thuốc lá, khí thải của các nhà máy, hệ thống lò sưởi, phương tiện giao thông… khí nàygây ô nhiễm bầu không khí.
-Tác hại của khí SO2 là một trong những chất gây ra mưa axit làm ăn mòn công trình, phá hoại cây cối…
-Loại khí nàygây khó thở, nóng rát trong mũi và cổ họng… là nguyên nhân của bệnh viêm phổi, viêm đường hô hấp, viêm mắt…
Ứng dụng của khí SO2
Lợi dụng những đặc tính kể trên, khí SO2 (axit sunfuro) có một số ứng dụng của SO2 trong đời sốngnhư:
-Ứng dụng của SO2 trong sản xuất axit sunfuric (H2SO4)
-Nguyên liệu tẩy trắng: giấy, bột giấy, dung dịch đường…
-Ứng dụng SO2 dùng làm chất bảo quản cho các loại mứt quả sấy khô
-Kháng khuẩn và chống oxy hóa trong sản xuất rượu vang
Điều chế SO2
-Đốt cháy lưu huỳnh:
S + O2→SO2(t0)
-Đốt cháy H2S trong oxi dư:
2H2S + 3O2→2H2O + 2SO2
-Cho kim loại tác dụng với H2SO4đặc nóng:
Cu + 2H2SO4→CuSO4+ SO2+ 2H2O
-Đốt quặng firit sắt:
4FeS2+ 11O2→2Fe2O3+ 8SO2
-Trong phòng thí nghiệm dùng phản ứng của Na2SO3với dung dịch H2SO4:
Na2SO3+ H2SO4→ Na2SO4+ SO2+ H2O
Phương pháp giải:
số oxi hóa của S trong SO2 là +4
Phản ứng SO2 thể hiện tính oxi hóa khi số oxi hóa của S giảm sau phản ứng.
Lời giải chi tiết:
A. \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}O \to {H_2}\mathop S\limits^{ + 4} {O_3}\)
B. \(\begin{array}{l}\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + \mathop {C{l_2}}\limits^0 + {H_2}O \to {H_2}\mathop S\limits^{ + 4} {O_4} + 2H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} \\CK\,\,\,\,\,\,\,\,OXH\end{array}\)
C. \(\begin{array}{l}\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {H_2}\mathop S\limits^{ - 2} \to 3\mathop S\limits^0 + 2{H_2}O\\OXH\,\,\,\,CK\end{array}\)
D. \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + KOH \to {K_2}\mathop S\limits^{ + 4} {O_3} + {H_2}O\)
Đáp án C
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
- namcungngocthanh
- 09/04/2020
- Cám ơn 3
- Báo vi phạm
XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 10 - TẠI ĐÂY
LƯU HUỲNH.
I. Tính chất vật lí
Là chất bột màu vàng, không tan trong nước. S có 6e ở lớp ngoài cùng → dễ nhận 2e thể hiện tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa của S yếu hơn so với O.
II. Tính chất hóa học
Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, S còn có tính khử.
1. Tính oxi hóa
- Tác dụng với hiđro:
H2 + S → H2S (3500C)
- Tác dụng với kim loại
+ S tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp).
+ Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.
2Na + S → Na2S
Hg + S → HgS
(phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)
- Muối sunfua được chia thành 3 loại:
+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.
+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS...
+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S...
Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.
2. Tính khử
- Tác dụng với oxi:
S + O2 → SO2 (t0)
- Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh
S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O (t0)
S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 (t0)
III. Ứng dụng
Ứng dụng của lưu huỳnh
Là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp:
- 90% dùng để sản xuất H2SO4.
- 10% để lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu và chất diệt nấm nông nghiệp...
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của lưu huỳnh là gì ?
A. Tính oxi hóa và tính khử.
B. Tính oxi hóa.
C. Tính khử.
D. Tính khử mạnh.
Câu 2. Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. Cl2, O3, S.
B. S, Cl2, Br2.
C. Na, F2, S.
D. Br2, O2, Ca.
Câu 3. Chỉ ra câu trả lời không đúng về khả năng phản ứng của S
A. S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
B. Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.
C. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
D. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hoá.
Câu 4. Hơi thủy ngân rất độc, do đó phải thu hồi thủy ngân rơi vãi bằng cách
A. Nhỏ nước brom lên giọt thủy ngân.
B. Nhỏ nước ozon lên giọt thủy ngân.
C. Rắc bột lưu huỳnh lên giọt thủy ngân.
D. Rắc bột photpho lên giọt thủy ngân.
Câu 5. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro là thể hiện
A. Tính oxi hóa C. Tính khử
B. Cả tính oxi hóa và khử D. Tính kim loại
Câu 6. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1:2 B. 1:3 C. 3:1 D.2:1
Câu 7. Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4 g bột lưu huỳnh và 15 g bột kẽm trong môi trường kín không có không khí.Chất nào còn lại sau phản ứng? Khối lượng là bao nhiêu?
A. Zn; 2gC. S; 2g
B. Zn; 8,45g D. S; 3,2g
Câu 8. Phương trình phản ứng của thủy ngân với lưu huỳnh.
A. Hg + S → HgS
B. Hg + S → Hg2S
C. Hg + S → Hg2S3
D. Không phản ứng.
Câu 9. Cho phản ứng S + H2SO4→SO2 + H2O. Tổng hệ số của phương trình hóa học là:
Câu 10. Lưu huỳnh tác dụng với khí A tạo thành khí mới có mùi trứng thối. Hỏi khí A là khí gì, PTHH xảy ra là:
A. H2. Phản ứng: S + H2 → H2S
B. O2. Phản ứng: S + O2→ SO2
C. H2 . Phản ứng: S + H2→ H2S
D. F2. Phản ứng: S + F2→ SF6
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
A | B | C | C | A | D | A | A | A | A |
Tất cả nội dung bài viết. Các em hãy xem thêm và tải file chi tiết dưới đây:
Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 10 - Xem ngay
>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Từ khóa » Phản ứng Thể Hiện Tính Oxi Hóa Của Lưu Huỳnh
-
Lưu Huỳnh Thể Hiện Tính Oxi Hóa Khi Tác Dụng Với Chất Nào Dưới đây
-
Tính Oxi Hóa Của Lưu Huỳnh Thể Hiện Qua Phản ứng Nào Sau đây
-
Tính Chất Hoá Học Của Lưu Huỳnh (S), Bài Tập Về ... - THPT Sóc Trăng
-
Viết 4 Phương Trình Phản ứng C/m:Lưu Huỳnh Vừa Có Tính Oxi Hóa ...
-
Tính Chất Hóa Học Của Lưu Huỳnh - Môn Hóa Lớp 10 - HOCMAI
-
Trong Các Phản ứng Sau, Phản ứng Nào Thể Hiện Tính Oxi Hóa Của ...
-
Phương Trình Phản ứng Thể Hiện Tính Oxi Hóa Của SO2 Là - TopLoigiai
-
Tính Chất Hóa Của Oxi – Lưu Huỳnh, Oxi Và Lưu Huỳnh Là Những ...
-
Phương Trình Phản ứng Thể Hiện Tính Oxi Hóa Của SO2 Là
-
Lưu Huỳnh Thể Hiện Tính Oxi Hóa Khi Tác Dụng Với Chất Nào Dưới đây?
-
Câu Hỏi Phản ứng Thể Hiện Tính Khử Của Lưu Huỳnh Là Hg + S → Hg
-
Lưu Huỳnh
-
Phản ứng Thể Hiện Tính Oxi Hóa Của SO2 (lưu Huỳnh đioxit)? Hỏi ...
-
Bài 34. Luyện Tập: Oxi Và Lưu Huỳnh - Hóa Học - Củng Cố Kiến Thức