Phản ứng Trao đổi Ion | Kiến Thức Wiki | Fandom
Có thể bạn quan tâm
- điều Kiện Xảy Ra Phản ứng Trao đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất điện Li
- điều Kiện Xảy Ra Phản ứng Trao đổi Trong Dung Dịch Các Chất điện Li Là
- điều Kiện Xảy Ra Phản ứng Trao đổi Trong Dung Dịch Của Các Chất Chỉ Xảy Ra Nếu Sản Phẩm Tạo Thành Có
- điều Kiện Xảy Ra Phản ứng Trao đổi Trong Dung Dịch Là
- điều Kiện Xảy Ra Phản Xạ Toàn Phần
Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong số các chất sau:
- Chất kết tủa.
- Chất điện li yếu.
- Chất khí.
Mục lục
- 1 Cách viết phương trình thu gọn
- 2 Điều kiện tồn tại dung dịch
- 3 Phản ứng axit - bazơ
- 3.1 Chú ý: Các trường hợp ngoại lệ
- 4 Thứ tự phản ứng axit - bazơ (quy luật cạnh tranh)
- 4.1 Khi cho dung dịch chứa 1 axit vào dung dịch chứa nhiều bazơ
- 4.2 Khi cho dung dịch chứa 1 bazơ vào dung dịch có chứa nhiều axit
Cách viết phương trình thu gọn[]
- Viết phương trình và cân bằng
- Viết phương trình ion đầy đủ bằng cách chất nào là chất điện li mạnh thì phân li ra ion.
Điều kiện tồn tại dung dịch[]
Dung dịch các chất điên li chỉ tồn tại được nếu thoả mãn đồng thời cả 2 điều kiện:
- Có sự trung hoà về điện (tổng số mol điện tích âm = tổng số mol điện tích dương).
Số mol(điện tích) = số mol(ion).điện tích(ion)
- Các ion trong dung dịch không có phản ứng với nhau.
Các ion trong dung dịch thường kết hợp với nhau theo hướng: tạo kết tủa, tạo chất khí, tạo chất điện lli yếu (các ion có tính khử có thể phản ứng với các ion có tính oxi hoá theo kiểu phản ứng oxi hoá - khử).
Phản ứng axit - bazơ[]
Phản ứng axit - bazơ là phản ứng trong đó có sự nhường và nhận proton (H+).
Phản ứng axit - bazơ xảy ra theo chiều: Axit mạnh + Bazơ mạnh → Axit yếu hơn + Bazơ yếu hơn.
Chú ý: Các trường hợp ngoại lệ[]
- Tạo thành kết tủa khó tan phản ứng vẫn xảy ra được dù axit hoặc bazơ tạo thành mạnh hơn ban đầu.
- Axit khó bay hơi đẩy được axit dễ bay hơi (cả 2 axit đều mạnh):
Thứ tự phản ứng axit - bazơ (quy luật cạnh tranh)[]
Khi cho dung dịch chứa 1 axit vào dung dịch chứa nhiều bazơ[]
- Nguyên tắc: Các bazơ sẽ phản ứng theo thứ tự: axit + bazơ mạnh trước sau đó đến lượt axit + bazơ yếu (nếu axit nhiều thì có thể coi các bazơ phản ứng đồng thời).
Khi cho dung dịch chứa 1 bazơ vào dung dịch có chứa nhiều axit[]
- Nguyên tắc: Các axit sẽ phản ứng theo thứ tự từ mạnh đến yếu. Nếu bazơ nhiều thì coi các phản ứng xảy ra đồng thời.
Từ khóa » điều Kiện Xảy Ra Phản ứng Trao đổi Ion
-
Lý Thuyết Phản ứng Trao đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất điện Li.
-
Điều Kiện Phản ứng Trao đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất điện Ly
-
Hóa Học Lớp 11 Bài 4- Phản ứng Trao đổi Ion Trong Dung Dịch Các ...
-
Bài 4. Phản ứng Trao đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất điện Li
-
2. Điều Kiện Sảy Ra Phản ứng Trao đổi - Toploigiai
-
Điều Kiện để Xảy Ra Phản ứng Trao đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất ...
-
Phản ứng Trao đổi Ion: Điều Kiện & Viết Phương Trình Ion Rút Gọn
-
Bản Chất Phản ứng Trao đổi Ion Là Gì? Điều Kiện Xảy Ra ... - KhoiA.Vn
-
Bài 1 Trang 20 SGK Hóa Học 11. Điều Kiện để Xảy Ra Phản ứng Trao ...
-
Phản ứng Trao đổi Ion Là Gì? Điều Kiện Trao đổi Ion Trong Dung Dịch ...
-
Điều Kiện để Xảy Ra Phản ứng Trao đổi Ion Xảy Ra - HOC247
-
Phản ứng Trao đổi Ion Trong Dung Dịch Chất điện Li - Thầy Dũng Hóa
-
Điều Kiện để Phản ứng Trao đổi Ion Trong Dung Dịch Xảy - Tự Học 365
-
Phản ứng Trao đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất điện Li - Baitap123