Pháp Luật Là Phương Tiện để Nhà Nước Quản Lí Xã Hội - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Tư liệu khác >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.32 KB, 127 trang )
Ngày sọan:………………. Ngày dạy:…………….PPCT:………… Tuần:……………..BAØI 1 PHÁP LUẬT VỚI ĐỜI SỐNGI.- MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1.- Về Kiến Thức :Hiểu được khái niệm, bản chất về pháp luật, mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trò đạo đức. Vai trò và giá trò của pháp luật đối với đời sống của mỗi cá nhân, đối với Nhà nước và xã hội.2.- Về Kỷ Năng :Quan sát, tìm hiểu, và bước đầu phân tích những sự kiện, những hành vi, ứng xữ của bản thân và những người chung quanh trong cuộc sống hằng ngày so với các chuẩn mực pháp luật đề ra. Vận dụng kiến thứcđã học liên kết với chương trình GDCD lớp 10 – 11 để thấy mối quan hệ biện chứng giữa pháp luật với kinh tế – chính trò – đạo đức.3.- Về Thái Độ :Hình thành thái độ tôn trọng pháp luật, ý thức tự giác tuân theo các quy tắc đạo đức và pháp luật trong cuộc sống, học tập và lao động.II.- PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :1.- ĐDDH : Biểu đồ 1 – 2 , sổ tay kiến thức về pháp luật, bộ luật dân sự, hình sự. 2.- Phương pháp : Thuyết trình – Thảo luận nhóm – Vấn đáp.III.- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :1.- n đònh tổ chức : 2.- Kiểm tra bài củ :3. Bài mới:Tg Phần làm việc của Thầy và TròNội dung bài học Tiết 3: IV.- Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội1.- Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hộiGV hỏi: Vì sao Nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật? GV cho HS thảo luận nhóm và yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạcho phần thảo luận của nhóm mình.Hoặc GV nêu câu hỏi tình huống:Có quan cho rằng, chỉ cần phát triển kinh tế thật mạnh là sẽ giải quyết được mọi hiện tượng tiêu cực trong xã hội, vìvậy, quản lí xã hội và giải quyết các xung đột bằng các công cụ kinh tế là thiết thực nhất, hiệu quả nhấtGV tổng kết ý kiến tranh luận của HS, phân tích những mặt hợplí, chưa hợp lí đối với việc sử dụng phương tiện quản lí một chiều nếu không được sử dụng phối hợp với các phương tiệnkhác.GV giảng Kết hợp phát vấn HS: IV. Vai trò của pháp luậttrong đời sồng xã hội
1. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội
Tất cả các nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luậtbên cạnh những phương tiện khác như chính sách, kế hoạch, giáodục tư tưởng, đạo đức,…Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huyđược quyền lực của mình và- 9 -Vì sao nhà nước phải quản lí xã hội bằng pháp luật ? Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mìnhvà kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình.Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất, vì sao?Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung nên quản lí bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ, côngbằng, phù hợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau, tạo được sự đồng thuận trong xã hội đối với việcthực hiện pháp luật. Pháp luật do nhà nước làm ra để điều chỉnh các quan hệxã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước nên hiệu lực thi hànhcao. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật như thế nào ?Muốn người dân thực hiện đúng pháp luật thì phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghóa vụ của mình. Do đó, nhànước phải công bố công khai, kòp thời các văn bản quy phạm pháp luật…t” và “dân làm” theo pháp luật.2.- Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mìnhPháp luật là phương tiện để công dân thực hiện của mình GV giảng:Ở nước ta, các quyền con người về chính trò, KT, dân sự, văn hoá và XH được tôn trọng, được thể hiện ở các quyền CD,được quy đònh trong HP và luật. GV yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạGV cung cấp thêm ví dụ : Hiến pháp và Luật Doanh nghiệp quy đònh quyền tự do kinh doanh của công dân. Trên cơ sở các quyđònh này, công dân có thể thực hiện quyền kinh doanh phù hợp với khả năng và điều kiện của mình.Pháp luật là phương tiện để công dân bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mìnhGV giảng: Thảo luận tình huống :Chò Hiền, anh Thiện yêu nhau đã được hai năm và hai người bàn chuyện kết hôn với nhau. Thế nhưng, bố chò Hiền thìlại muốn chò kết hôn với anh Thanh là người cùng xóm nên đã kiên quyết phản đối việc này. Không những thế, bố còn tuyênbố sẽ cản trở đến cùng nếu chò Hiền nhất đònh kết hôn với anh kiểm tra, kiểm soát được cáchoạt động của mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan trong phạm vi lãnhthổ của mình .Quản lí bằng pháp luật làphương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất , vì:+ Pháp luật là khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung , phùhợp với lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khácnhau , tạo được sự đồng thuận trong xã hội đối với việc thựchiện pháp luật.+ Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhấttrong toàn quốc và được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhànước nên hiệu lực thi hành cao.Quản lí xã hội bằng pháp luật nghóa là nhà nước ban hành phápluật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội- 10 -Thiện. Trình bày mãi với bố không được, cực chẳng đã, chòHiền đã nói : Nếu bố cứ cản trở con là bố vi phạm pháp luật đấy Giật mình, bố hỏi chò Hiền : Tao vi phạm thế nào ? Taolà bố thì tao có quyền quyết đònh việc kết hôn của chúng mày chứKhi ấy, chò Hiền trả lời : Bố ơi Khoản 3 Điều 9 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy đònh : Việc kết hôn do namnữ tự nguyện quyết đònh, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào ; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở. Thế bố cản trởcon thì bố có vi phạm PL không nhỉ ? Câu hỏi : Hành vi cản trở của bố chò Hiền có đúng PL không ?Tại sao chò Hiền phải nêu ra LHNGĐ để thuyết phục bố ? Trong trường hợp này, PL có cần thiết đối với CD không ?Thảo luận tình huống : Anh X là nhân viên của Công ti H. Tháng trước, anh xinnghỉ phép vào miền Nam để thăm người em ruột đang bò ốm. Do trục trặc về vé tàu nên anh không thể trở ra miền Bắc và đến cơquan làm việc ngay sau khi hết phép được. Anh X đã gọi điện thoại đến Công ti nêu rõ lí do và xin được nghỉ thêm 3 ngày. Sauđó, Giám đốc Công ti H đã ra quyết đònh sa thải anh X với lí do : Tự ý nghỉ làm việc ở Công ti. Anh X đã khiếu nại Quyết đònhcủa Giám đốc vì cho rằng, căn cứ vào Điều 85 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006, Quyết đònh sa thải anh là khôngđúng pháp luật. Câu hỏi : Qua tình huống trên, theo em, pháp luật có vai trònhư thế nào đối với công dân ? Tại sao anh X lại căn cứ vào Điều 85 Bộ luật Laođộng để khiếu nại Quyết đònh của Giám đốc Công ti H ? Nếu không dựa vào quy đònh tại Điều 85 Bộ luậtLao động, anh X có thể bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình không ?Như vậy, PL không những quy đònh quyền của CD trong cuộc sống mà còn quy đònh rõ cách thức để CD thực hiện cácquyền đó cũng như trình tự, thủ tục pháp lí để công dân bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình bò xâm phạm.GV kết luận: GV nhấn mạnh vai trò của pháp luật trong đờisống xã hội: Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội; Là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của mình.2. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ
Xem ThêmTài liệu liên quan
- bo giao an gdcd 12
- 127
- 13,961
- 81
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(910.5 KB) - bo giao an gdcd 12-127 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Pháp Luật Là Phương Tiện để Công Dân
-
Nêu Ví Dụ Về Pháp Luật Là Phương Tiện để Nhà Nước Quản Lý Xã Hội
-
Pháp Luật Là Phương Tiện để Công Dân
-
Pháp Luật Là Phương Tiện để Công Dân Thực Hiện Và Bảo Vệ: - HOC247
-
Ví Dụ Về Pháp Luật Là Phương Tiện để Nhà Nước Quản Lý Xã Hội
-
Pháp Luật Là Phương Tiện Quan Trọng Bảo Vệ Quyền Con Người
-
Pháp Luật Là Phương để Công Dân
-
Pháp Luật Là Phương Tiện để Công Dân Thực Hiện Quyền Của Mình.
-
“Pháp Luật Là Phương Tiện để Công Dân Thực Hiện Và Bảo Vệ Quyền ...
-
Tại Sao Nói Pháp Luật Là Phương Tiện để Nhà Nước Quản Lý Xã Hội Ví Dụ
-
Tại Sao Nói Pháp Luật Là Công Cụ để Bảo Vệ Quyền, Lợi ích Hợp Pháp ...
-
[PDF] 1. Quyền Tự Do Ngôn Luận, Tự Do Báo Chí Quyền Tự Do Ngôn Luận, Tự ...
-
Mối Quan Hệ Giữa Chuẩn Mực Pháp Luật Và Chuẩn Mực đạo đức
-
Tìm Hiểu Pháp Luật
-
Vì Sao Nói Pháp Luật Là Phương Tiện để Nhà Nước Quản Lý Xã Hội