Pháp Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (báo) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Lịch sử
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Pháp Luật TP. Hồ Chí Minh
Loại hìnhBáo in, Báo điện tử
Hình thứcBáo giấy, báo trực tuyến
Tình trạng Đang hoạt động 
Chủ sở hữuỦy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
Thành lập17 tháng 9 năm 1990; 34 năm trước (1990-09-17)
Giấy phépGiấy phép số 636/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 28/12/2020
Ngôn ngữTiếng Việt
Trụ sởCao ốc Hoàng Việt, số 34 Hoàng Việt, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
Quốc gia Việt Nam
Websiteplo.vn

Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh là một nhật báo trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố phát hành bản in giấy đầu tiên vào ngày 17 tháng 9 năm 1990,[1][2] tiền thân trước đây là Bản tin Tư pháp TP.HCM ra mắt trong năm 1982 dưới hình thức một tờ thông tin nội bộ.[3][4] Ấn phẩm sau đó chính thức trở thành tuần báo theo Giấy phép số 231/BTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 6 tháng 4 năm 1990.[5]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Một cuộc họp tại văn phòng Báo Pháp Luật vào năm 2018.

Năm 1982, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định thành lập Sở tư pháp,[6] đồng thời phát hành Bản tin Tư pháp để lưu hành trong ngành.[7] Đến tháng 4 năm 1990, Bộ Thông tin chính thức cấp giấy phép xuất bản cho tuần báo.[5]

Trong tháng 3 năm 2002, mỗi tuần báo phát hành hai kỳ và đến tháng 9 thì tăng lên bảy kỳ.[8] Năm năm sau, Ủy ban Nhân dân Thành Phố ra quyết định số 669/QĐ-UB để chuyển Tuần báo Pháp luật thành Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh nằm dưới sự điều hành của Sở Tư pháp.[5] Cũng trong khoảng thời gian này, ấn phẩm tăng lượng xuất bản lên mỗi ngày,[9] đồng thời hòa mạng trang tin trực tuyến tại địa chỉ phapluattp.com.vn.[10]

Năm 2009, Pháp Luật Online cho ra mắt chuyên mục tư vấn thuế miễn phí nhằm cập nhật các luật theo văn bản hiện hành.[11] Sáu năm sau, tờ báo ra công cáo thay đổi tên miền điện tử sang plo.vn.[12] Đến năm 2021, ấn phẩm truyền thông được Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh quản lý.[13]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Tiến Long (29 tháng 4 năm 2021). “Công bố thành lập 5 báo, tạp chí thuộc UBND TP.HCM”. Báo Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  2. ^ B. Thạch (18 tháng 9 năm 2010). “Báo Pháp luật TPHCM tổ chức kỷ niệm 20 năm thành lập”. Báo Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  3. ^ Linh Vũ (17 tháng 9 năm 2015). “Báo Pháp Luật TPHCM kỷ niệm 25 năm thành lập”. Báo Công An Thành Phố Hồ Chí Minh. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  4. ^ Ngọc Lài; Thanh Xuân; Thế Hiệp (2019). “[E] Luật sư, Tiến sĩ Phan Trung Hoài: Luận lý của luật sư được hình thành như thế...”. Tạp chí điện tử Người đưa tin. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  5. ^ a b c “Báo Pháp luật Thành phố”. Sở Tư Pháp Thành Phố Hồ Chí Minh. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  6. ^ “Giới thiệu chung”. Sở Tư Pháp Thành Phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  7. ^ Phan Trung Hoài (14 tháng 2 năm 2024). “Chuyện đời nguyên Tổng Biên tập Báo Pháp luật TP. HCM Nguyễn Túy Hạt”. Tạp chí Điện tử Luật sư Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  8. ^ Ái Chân (18 tháng 9 năm 2015). “Báo Pháp luật TPHCM kỷ niệm 25 năm thành lập”. Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  9. ^ P.V (13 tháng 9 năm 2007). “Từ 17-9, Báo Pháp Luật TPHCM phát hành hằng ngày”. Báo Người Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  10. ^ BBT (15 tháng 9 năm 2007). “Chúc mừng Báo Pháp Luật TP.HCM ra hằng ngày”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  11. ^ “Báo Pháp Luật Online ra mắt chuyên trang Tư vấn thuế”. Báo Người Lao Động. 10 tháng 11 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  12. ^ “Từ 15-2, Pháp Luật TP.HCM thay đổi tên miền truy cập sang www.plo.vn”. Báo Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh. 8 tháng 2 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  13. ^ Lê Anh (29 tháng 4 năm 2021). “Công bố quyết định thành lập 5 cơ quan báo chí thuộc UBND TPHCM”. Báo Chính Phủ. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2024. Truy cập ngày 5 tháng 6 năm 2024.
  • x
  • t
  • s
Báo điện tử bằng tiếng Việt
Thuộc Trung ương
  • Chính phủ
  • Công lý
  • Đài Tiếng nói Việt Nam
  • Đại biểu nhân dân
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Tạp chí Cộng sản
  • Thanh tra
  • Thông tấn xã Việt Nam
  • Nhân dân
  • Thời báo VTV
Báo truyền thống
Cơ quan, tổ chức
  • Báo Ảnh Việt Nam
  • Bóng đá
  • Biên phòng
  • Công an Nhân dân
  • Công Thương
  • Dân Việt
  • Đại Đoàn Kết
  • Giao thông
  • Giác Ngộ
  • Hải quan
  • Khoa học và Đời sống
  • Kinh tế & Đô thị
  • Kinh tế Sài Gòn
  • Lao Động
  • Người cao tuổi
  • Người Lao Động
  • Nhà báo & Công luận
  • Nông nghiệp Việt Nam
  • Quân đội nhân dân
  • Pháp Luật Thành phố Hồ Chí Minh
  • Pháp luật Việt Nam
  • Phụ Nữ Thành phố Hồ Chí Minh
  • Phụ Nữ Việt Nam
  • Sức khỏe và Đời sống
  • Tạp chí Tia Sáng
  • Thanh Niên
  • Thế giới và Việt Nam
  • Tiền Phong
    • Hoa Học Trò
  • Tổ quốc
  • Tuổi Trẻ
    • Tuổi Trẻ Cười
  • Văn Nghệ
  • VTC News
Địa phương
  • Đài Phát thanh - Truyền hình và Báo Bình Phước
  • Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
  • Hànộimới
  • Sài Gòn Giải Phóng
  • Sơn La
Thành lập mới
  • Công lý
  • Dân trí
  • Ngày Nay
  • Saostar
  • Tri thức
  • VietNamNet
  • VietnamPlus
  • VnExpress
Không còn hoạt động
  • Kiến thức ngày nay
  • Sài Gòn Tiếp Thị
Phiên bản tiếng Việt
  • BBC tiếng Việt
  • VOA tiếng Việt
  • RFA tiếng Việt
  • RFI tiếng Việt
  • Sputnik tiếng Việt
  • RTI tiếng Việt
  • KBS tiếng Việt
  • NHK World-Japan tiếng Việt
  • CRI tiếng Việt
Hải ngoại tiếng Việt
  • Người Việt
  • Nhật báo Viễn Đông
  • SBTN
  • Việt Báo
  • Việt Mercury
  • Viet Weekly
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Pháp_Luật_Thành_phố_Hồ_Chí_Minh_(báo)&oldid=71451207” Thể loại:
  • Báo chí Việt Nam
  • Báo điện tử Việt Nam
  • Báo chí
  • Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh
  • Đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh

Từ khóa » Ban Biên Tập Báo Pháp Luật Tp Hcm