+ Phát Biểu được định Nghĩa Véc Tơ Cảm ứng Từ, đơn Vị Của ... - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Vật lý >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.04 KB, 114 trang )
véc tơ cảm ứng từ.→→Rút ra kết luận về B .Véc tơ cảm ứng từ B tại một điểm:+ Có hướng trùng với hướng của từ trườngtại điểm đó.+ Có độ lớn là: B =Giới thiệu hình vẽ 20.4, phân tíchcho học sinh thấy được mối liên hệ→→giữa B và F .→Ghi nhân mối liên hệ giữa B và→F.FIl4. Biểu thức tổng quát của lực từ→Lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện→I l đặt trong từ trường đều, tại đó có cảm→Cho học sinh phát biểu qui tắcbàn tay trái.Phát biểu qui tắc bàn tay trái.Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viênCho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 4 đến7 trang128 sgk và 20.8, 20.9 sbt.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠYNgày soạn:Ngày dạyứng từ là B :+ Có điểm đặt tại trung điểm của l;→→+ Có phương vuông góc với l và B ;+ Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái;+ Có độ lớn F = IlBsinαHoạt động của học sinhTóm tắt những kiến thức cơ bản.Ghi các bài tập về nhà.Tiết 40. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪNCÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆTI. MỤC TIÊU1. Kiến thức :+ Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trongdây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây2. Kỹ năng+ Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập.3. Thái độ: trung thực khách quan tích cực tham gia tiếp thu kiến thức mớiII. CHUẨN BỊGiáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của cảm ứng từ.Học sinh: Oân lại các bài 19, 20.III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động nãoIV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và đơn vị của cảm ứng từ.Hoạt động 2 (5 phút) : Giới thiệu cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của một dòng điện chạy trong dâydẫn có hình dạng nhất định.→Cảm ứng từ B tại một điểm M:+ Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường;+ Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn;+ Phụ thuộc vào vị trí của điểm M;+ Phụ thuộc vào môi trường xubg quanh.Hoạt động 3 (8 phút) : Tìm hiểu từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài.→Mục tiêu: nêu được đặc điêm của B do dây dẫn thẳng dài mang dòng điện gây ra tại 1 điểm MHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bảnI. Từ trường của dòng diện chạy trongdây dẫn thẳng dàiVẽ hình 21.1.Vẽ hình.+ Đường sức từ là những đường tròn nằmGiới thiệu dạng đường sức từ vàGhi nhận dạng đường sức từ và trong những mặt phẵng vuông góc vớichiều đường sức từ của dòng điện chiều đường sức từ của dòng điện dòng điện và có tâm nằm trên dây dẫn.thẳng dài.thẳng dài.+ Chiều đường sức từ được xác định theoVẽ hình 21.2.qui tắc nắm tay phải.Yêu cầu học sinh thực hiện C1.Thực hiện C1.+ Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây→Ghi nhận công thức tính độ lớnµ .IGiới thiệu độ lớn của Bdẫn một khoảng r: B = 2.10-7.→của B .rHoạt động 4 (8 phút) : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.→Mục tiêu: nêu được đặc điêm của B do dây dẫn được uốn thành vòng tròn mang dòng điện gây ra tại tâm O của vòngdâyHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bảnII. Từ trường của dòng điện chạy trongdây dẫn uốn thành vòng trònVẽ hình 21.3.Vẽ hình.+ Đường sức từ đi qua tâm O của vòngGiới thiệu dạng đường cảm ứngGhi nhận dạng đường cảm ứng từ tròn là đường thẳng vô hạn ở hai đầu còntừ của dòng diện tròn.của dòng diện tròn.các đường khác là những đường cong cóYêu cầu học sinh xác định chiềuXác định chiều của đường cảm chiều di vào mặt Nam và đi ra mặt Bác củacủa đường cảm ứng từ trong một ứng từ.dòng điện tròn đó.số trường hợp.+ Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòngµ .IGiới thiệu độ lớn của B tại tâm Ghi nhận độ lớn của B .dây: B = 2π.10-7Rvòng tròn.Hoạt động 5(7 phút) : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ.→→→Mục tiêu: nêu được đặc điêm của B ống dây dẫn hình trụ mang dòng điện gây raHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bảnIII. Từ trường của dòng điện chạy trongVẽ hình 21.4.Vẽ hình.ống dây dẫn hình trụGiới thiệu dạng đường cảm ứngGhi nhận dạng đường cảm ứng từ + Trong ống dây các đường sức từ làtừ trong lòng ống dây.trong lòng ống dây.những đường thẳng song song cùng chiềuYêu cầu học sinh xác định chiềuThực hiện C2.và cách đều nhau.đường cảm ứng từ.+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây:→→Giới thiệu dộ lớn của B trongGhi nhận độ lớn của B tronglòng ống dây.lòng ống dây.Hoạt động 6 (5 phút) : Tìm hiểu từ trường của nhiều dòng điện.Mục tiêu: nêu được nguyên lý chồng chất từ trườngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhYêu cầu học sinh nhắc lại nguyênlí chồng chất điện trường.Giới thiệu nguyên lí chồng chất từtrường.Nhắc lại nguyên lí chồng chấtđiện trường.Ghi nhận nguyên lí chồng chất từtrường.B = 4π.10-7NµI = 4π.10-7nµIlNội dung cơ bảnIV. Từ trường của nhiều dòng điệnVéc tơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiềudòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảmứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểmấy→→→→B = B1 + B2 + ... + BnHoạt động 7(5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viênCho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 3 đến 7 trang133 sgk và 21.6 ; 21.7 sbt.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠYNgày soạn:Ngày dạyHoạt động của học sinhTóm tắt những kiến thức cơ bản.Ghi các bài tập về nhà.Tiết 41. BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức :+ Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.+ Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơ cảm ứng từ của từ trường của dòng điệnchạy trong dây dẫn có dạng dặc biệt.2. Kỹ năng+ Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ.+ Giải được các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng diện gây ra..3. Thái độ: trung thực khách quan tích cực tham gia tiếp thu kiến thức mớiII. CHUẨN BỊGiáo viên:Học sinh:- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.III. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động nãoIV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng đường cảm ứng từ và véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do dòng điệnchạy trong dây dẫn thẳng dài gây ra.Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bảnYêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.Giải thích lựa chọn.Câu 5 trang 124 : BYêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.Giải thích lựa chọn.Câu 6 trang 124 : BYêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.Giải thích lựa chọn.Câu 4 trang 128 : BYêu cầu hs giải thích tại sao chọn B.Giải thích lựa chọn.Câu 5 trang 128 : BYêu cầu hs giải thích tại sao chọn A.Giải thích lựa chọn.Câu 3 trang 133 : AYêu cầu hs giải thích tại sao chọn C.Giải thích lựa chọn.Câu 4 trang 133 : CHoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập tự luận.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bảnBài 6 trang 133Vẽ hình.Vẽ hình.Giả sử các dòng điện được đặt trong mặtphẵng như hình vẽ.→Cảm ứng từ B do dòng I1 gây ra tại O21có phương vuông góc với mặt phẵng hìnhvẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độlớnYêu cầu học sinh xác địnhphương chiều và độ lớn của→→Xác định phương chiều và độ lớn→→của B và B tại O2.12→véc tơ cảm ứng từ tổng hợp Btại O2.2µ .I 1= 2.10-7.= 10-6(T)0,4r→Cảm ứng từ B do dòng I2 gây ra tại O22có phương vuông góc với mặt phẵng hìnhvẽ, có chiều hướng từ ngoài vào và có độlớnB1 và B2 tại O2.Yêu cầu học sinh xác địnhphương chiều và độ lớn củaB1 = 2.10-7.Xác định phương chiều và độ lớn→của véc tơ cảm ứng từ tổng hợp Btại O2.B1 = 2π.10-7µI 12= 2π.10-7R20,2= 6,28.10-6(T)Cảm ứng từ tổng hợp tại O2→→→B = B1 + B2→→Vì B và B cùng pương cùng chiều12→→nên B cùng phương, cùng chiều với B1Vẽ hình.Vẽ hình.→và B và có độ lớn:2B = B1+ B2 = 10-6+ 6,28.10-6 = 7,28.10-6(T)Bài 7 trang 133Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông gócvới mặt phẵng hình vẽ, dòng I1 đi vào tạiLập luận để tìm ra vị trí điểm M.A, dòng I2 đi vào tại B.Xét điểm M tại đó cảm ứng từ tổng hợpdo hai dòng I1 và I2 gây ra là:→→→→→→B = B1 + B2 = 0 => B1 = - B2→→Để B và B cùng phương thì M phải12Yêu cầu học sinh lập luận đểtìm ra vị trí điểm M.→nằm trên đường thẳng nối A và B, để B1→va B ngược chiều thì M phải nằm trong2Lập luận để tìm ra quỹ tích cácđiểm M.→2.10-7Yêu cầu học sinh lập luận đểtìm ra quỹ tích các điểm M.µ .I 2µ .I 1= 2.10-7( AB − AM )AM=> AM = 30cm; BM = 20cm.Quỹ tích những điểm M nằm trên đườngthẳng song song với hai dòng điện, cáchdòng điện thứ nhất 30cm và cách dòng thứhai 20cm.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠYNgày soạn:Ngày dạy→đoạn thẳng nối A và B. Để B và B bằng12nhau về độ lớn thìTiết 42. LỰC LO-REN-XƠI. MỤC TIÊU1. Kiến thức :+ Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được công thức tính lựcLo-ren-xơ.+ Nêu được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường đều; viết được côngthức tính bán kín vòng tròn quỹ đạo.2. Kỹ năng+ Vận dụng được các bài tập về vật mang điện chuyển đông trong từ trường3. Thái độ: trung thực khách quan tích cực tham gia tiếp thu kiến thức mớiII. CHUẨN BỊGiáo viên: Chuẩn bị các đồ dùng dạy học về chuyển động của hạt tích điện trong từ trường đều.Học sinh: Ôn lại về chuyển động tròn đều, lực hướng tâm và định lí động năng, cùng với thuyết electron về dòng điệntrong kim loạiIII. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, phát vấn, động nãoIV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.Hoạt động 2 ( 20phút) : Tìm hiểu lực Lo-ren-xơ.Mục tiêu: nêu được các tính chất của vec tơ lực từ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động trong từ trường đềuHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bảnI. Lực Lo-ren-xơ1. Định nghĩa lực Lo-ren-xơYêu cầu học sinh nhắc lại kháiNhắc lại khái niệm dòng điện.Mọi hạt mang điện tích chuyển độngniệm dòng diện.trong một từ trường, đều chịu tác dụng củaLập luận để đưa ra định nghĩa lựcGhi nhận khái niệm.lực từ. Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ.Lo-ren-xơ.2. Xác định lực Lo-ren-xơLực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng→Giới thiệu hình vẽ 22.1.từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0Hướng dẫn học sinh tự tìm ra kếtTiến hành các biến đổi toán học→quả.để tìm ra lực Lo-ren-xơ tác dụng chuyển động với vận tốc v :lên mỗi hạt mang điện.→→+ Có phương vuông góc với v và B ;Giới thiệu hình 22.2.Hướng dẫn học sinh rút ra kếtLập luận để xác định hướng của + Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bànluận về hướng của lực Lo-ren-xơ.lực Lo-ren-xơ.tay trái mở rộng sao cho từ trường hướngĐưa ra kết luận đầy đủ về đặcGhi nhận các đặc điểm của lực vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón→điểm của lực Lo-ren-xơ.Lo-ren-xơ.giữa là chiều của v khi q0 > 0 và ngược→Yêu cầu học sinh thực hiện C1.Yêu cầu học sinh thực hiện C2.Thực hiện C1.Thực hiện C2.chiều v khi q0 < 0. Lúc đó chiều của lựcLo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra;+ Có độ lớn: f = |q0|vBsinαHoạt động 3 (15phút) : Tìm hiểu chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều.Mục tiêu: nêu được tính chất chuyển động của hạt điện tích chuyển động trong từ trườngHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dung cơ bảnII. Chuyển động của hạt điện tích trongtừ trường đều1. Chú ý quan trọngYêu cầu học sinh nhắc lại phươngNêu phương của lực Lo-ren-xơ.Khi hạt điện tích q0 khối lượng m bay vào→của lực Lo-ren-xơ.trong từ trường với vận tốc v mà chỉ chịuYêu cầu học sinh nhắc lại định líPhát biểu và viết biểu thức định lí→→động năng.động năng.tác dụng của lực Lo-ren-xơ f thì f luônNêu công của lực Lo-ren-xơ vàGhi nhận đặc điểm về chuyển→→rút ra kết luận về động năng và vận động của hạt điện tích q 0 khối luôn vuông góc với v nên f không sinhtốc của hạt.lượng m bay vào trong từ trườngcông, động năng của hạt được bảo toàn→với vận tốc v mà chỉ chịu tác nghĩa là độ lớn vận tốc của hạt không đổi,chuyển động của hạt là chuyển động đều.dụng của lực Lo-ren-xơ.Yêu cầu học sinh viết biểu thứcđịnh luật II Newton cho trườnghợp hạt chuyển động dưới tác dụngcủa từ trường.Hướng dẫn học sinh lập luận đểdẫn đến kết luận về chuyển độngcủa hạt điện tích.Yêu cầu học sinh thực hiện C3.Tổng kết lại các ý kiến của họcsinh để rút ra kết luận chung.Viết biểu thức định luật IINewton.2. Chuyển động của hạt điện tích trongtừ trường đềuChuyển động của hạt điện tích là chuyểnđộng phẵng trong mặt phẵng vuông gócvới từ trường.→Lập luận để rút ra được kết luận.Trong mặt phẵng đó lực Lo-ren-xơ f→luôn vuông góc với vận tốc v , nghĩa làđóng vai trò lực hướng tâm:Thực hiện C3.Ghi nhận kết luận chung.f=mv 2= |q0|vBRKết luận: Quỹ đạo của một hát điện tíchtrong một từ trường đều, với điều kiện vậntốc ban đầu vuông góc với từ trường, làmột đường tròn nằm trong mặt phẵngvuông góc với từ trường, có bán kínThực hiện C4.Yêu cầu học sinh thực hiện C4.Ghi nhận các ứng dụng của lựcmvGiới thiệu một số ứng dụng của Lo-ren-xơ trong công nghệ.R=| q0 | Blực Lo-ren-xơ trong công nghệ.Hoạt động 6 ( 3phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhCho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.Tóm tắt những kiến thức cơ bản.Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 3 đến 8 trangGhi các bài tập về nhà.138sgk và 21.1, 21.2, 21.3, 21.8 và 21.11 sbt.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠYNgày soạn:Ngày dạyTiết 43. BÀI TẬPI. MỤC TIÊU1. Kiến thức :+ Nắm được đặc trưng về phương chiều và biểu thức của lực Lo-ren-xơ.+ Nắm được các đặc trưng cơ bản của chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều, biểu thức bán kín củavòng tròn quỹ đạo.2. Kỹ năng+ Vận dụng để giải các bài tập liên quan3. Thái độ: trung thực khách quan tích cựcII. CHUẨN BỊGiáo viên:- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.Học sinh:- Ôn lại chuyển động đều, lực hướng tâm, định lí động năng, thuyết electron về dòng điện trong kimloại, lực Lo-ren-xơ.- Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
Xem ThêmTài liệu liên quan
- giáo án lý 11 cơ bản
- 114
- 610
- 1
- Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty que hàn điện Việt - Đức
- 86
- 126
- 0
- Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp ( FDI) nhằm hình thành và phát triển các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
- 48
- 551
- 0
- Nhập khẩu linh kiện lắp ráp xe máy của công ty quan hệ quốc tế đầu tư sản xuất thuận lợi, khó khăn và giải pháp
- 42
- 226
- 0
- Hợp đồng thương mại Việt - Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ
- 87
- 986
- 0
- Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Công ty Xuất nhập khẩu dệt may sang thị trường Mỹ
- 85
- 92
- 0
- Sự biến động đồng EURO và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam
- 124
- 594
- 0
- Hoàn thiện quy trình nhập khẩu tại công ty phát triển kỹ thuật và đầu tư
- 68
- 365
- 0
- Đặc điểm hàng dệt may thị trường Nhật Bản và khả năng xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này
- 49
- 594
- 0
- Quan điểm và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN
- 38
- 123
- 0
- Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Đài Loan của công ty cổ phần đầu tư và thương mại
- 87
- 191
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(6.95 MB) - giáo án lý 11 cơ bản-114 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » định Nghĩa Vectơ Cảm ứng Từ
-
Lực Từ, Cảm ứng Từ Là Gì, Công Thức Cách Tính Lực Từ Và Quy Tắc Bàn ...
-
Vectơ Cảm ứng Từ Là Gì ? Nói Rõ Phương Và Chiều Của ...
-
[CHUẨN NHẤT] Cách Xác định Vectơ Cảm ứng Từ
-
Lý Thuyết Lực Từ - Cảm ứng Từ | SGK Vật Lí Lớp 11
-
Cảm ứng Từ Là Gì? Công Thức Cảm ứng Từ - Hoàng Vina
-
Phương Và Chiều Của Cảm ứng Từ Tại Một điểm Của Từ Trường - Học Tốt
-
Lực Từ Là Gì? Vectơ Cảm ứng Từ, Quy Tắc Bàn Tay ... - Giáo Viên Việt Nam
-
Công Thức Cảm Ứng Từ Và Những Ví Dụ Bài Tập Bất Hủ - Kiến Guru
-
[PDF] Véc Tơ Cảm ứng Từ Tại Một điểm Trong Từ Trường Có
-
Lực Từ Là Gì? Vecto Cảm ứng Từ Là Gì? Công Thức Tính Lực Từ Và Quy ...
-
Vecto Cảm ứng Từ Là Gì
-
Định Nghĩa, Cách Xác định Và Công Thức Cảm ứng Từ đơn Giản
-
Lực Từ Là Gì? Vectơ Cảm ứng Từ, Quy Tắc Bàn Tay Trái ... - MarvelVietnam
-
Lực Từ Là Gì? Cảm Ứng Từ Là Gì? Cách Xác Định Và Biểu Thức Tính