Phát Biểu Nào Sau đây Không đúng? A. Dung Dịch đậm đặc ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
4 tháng 12 2019 lúc 12:25

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng

B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô

C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khí thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon

D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa

Lớp 0 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh Ngô Quang Sinh 4 tháng 12 2019 lúc 12:25

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
8 tháng 4 2018 lúc 3:32 Cho các phát biểu sau (a) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. (b) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. (c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. (d) CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển phá hủy tầng ozon. (e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử, tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất. (g) Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất. Số phát biểu không đúng là A. 5   B. 4  ...Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau

(a) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.

(b) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

(c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.

(d) CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển phá hủy tầng ozon.

(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử, tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất.

(g) Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trên trái đất.

Số phát biểu không đúng là

A. 5  

B. 4   

C. 2   

D. 3

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
1 tháng 1 2019 lúc 7:30 Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng (b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô (c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy (d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp (e) Ở điều kiện thường photpho đỏ có khả năng phản ứng mạnh hơn photpho trắng (f) Trong tự nhiên, dạng hợp chất chứa nitơ phổ biến nhất là các muối nitrat như NaNO3, KNO3, còn được gọi là diêm tiêu Số phát biể...Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng

(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô

(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy

(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp

(e) Ở điều kiện thường photpho đỏ có khả năng phản ứng mạnh hơn photpho trắng

(f) Trong tự nhiên, dạng hợp chất chứa nitơ phổ biến nhất là các muối nitrat như NaNO3, KNO3, còn được gọi là diêm tiêu

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 6

C. 4

D. 3

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
7 tháng 8 2017 lúc 4:36 Các phát biểu nào sau đây không đúng?          (a) Dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng          (b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô          (c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy          (d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp          (e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất          (f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ...Đọc tiếp

Các phát biểu nào sau đây không đúng?

          (a) Dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng

          (b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô

          (c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy

          (d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp

          (e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất

          (f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm

A. (a), (c), (d), (f)

B. (a), (c), (d), (e)

C. (b), (c), (e)

D. (b), (e), (f) 

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
8 tháng 4 2018 lúc 5:54 Phát biểu nào sau đây không đúng: a)    Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng b)    Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô c)    Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi nung nóng nó mềm dần rồi mới chảy d)    Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp e)    Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất      f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ d...Đọc tiếp

Phát biểu nào sau đây không đúng:

a)    Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng

b)    Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô

c)    Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi nung nóng nó mềm dần rồi mới chảy

d)    Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp

e)    Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất

     f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm

A. a, c, d, f

B. a, c, d, e

C. b, c, e

D. b, e, f

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
10 tháng 9 2019 lúc 5:12 Cho các phát biểu sau: 1. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl. 2. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. 3. Photpho được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. 4. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. 5. Khí CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất bị nóng lên. 6. Phèn chua KAlO2.12H2O dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cấp nước sạch. Số phát biểu không đúng là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl.

2. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng.

3. Photpho được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.

4. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

5. Khí CO2 là chất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất bị nóng lên.

6. Phèn chua KAlO2.12H2O dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cấp nước sạch.

Số phát biểu không đúng là

A. 5

B. 2

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
28 tháng 9 2018 lúc 14:04 Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? (a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2. (b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI, (c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp. (d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng. A. 1.   B. 3.   C. 2.   D. 4.Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

(a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.

(b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI,

(c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.

(d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.

A. 1.  

B. 3.  

C. 2.  

D. 4.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
8 tháng 10 2017 lúc 8:37 Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?  (a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.  (b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.  (c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.  (d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.  A. 1.                               B. 3.                                C. 2.                               D. 4.Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

 (a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu được khí F2.

 (b) Dùng phương pháp sunfat điều chế được: HF, HCl, HBr, HI.

 (c) Amophot (hỗn hợp các muối NH4H2PO4và (NH4)2HPO4) là phân phức hợp.

 (d) Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic và đun nóng.

 A. 1.                              

B. 3.                               

C. 2.                              

D. 4.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
13 tháng 7 2017 lúc 7:03 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng hỗn hợp phản ứng bằng đèn cồn. (b) Bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc với mục đích thu được khí Cl2 khô. (c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng chính là hấp thụ khí HCl. (d) Trong thí nghiệm trên xảy ra sự khử axit HCl. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.Đọc tiếp

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng hỗn hợp phản ứng bằng đèn cồn.

(b) Bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc với mục đích thu được khí Cl2 khô.

(c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng chính là hấp thụ khí HCl.

(d) Trong thí nghiệm trên xảy ra sự khử axit HCl.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
1 tháng 9 2017 lúc 4:56 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng hỗn hợp phản ứng bằng đèn cồn. (b) Bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc với mục đích thu được khí Cl2 khô. (c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng chính là hấp thụ khí HCl. (d) Trong thí nghiệm trên xảy ra sự khử axit HCl. Số phát biểu đúng là A. 2.   B. 1.   C. 3.   D. 4.Đọc tiếp

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:

Cho các phát biểu sau:

(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng hỗn hợp phản ứng bằng đèn cồn.

(b) Bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc với mục đích thu được khí Cl2 khô.

(c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng chính là hấp thụ khí HCl.

(d) Trong thí nghiệm trên xảy ra sự khử axit HCl.

Số phát biểu đúng là

A. 2.  

B. 1.  

C. 3.  

D. 4.

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0 Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
17 tháng 9 2019 lúc 3:12 Cho các phát biếu sau : (a) Nung nóng KC1O3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2. (b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gi (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm. (c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thu được oxit sắt từ và khí H2 (d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất (e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khăn là phản ứng không thuận nghịch. (f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy cùa Mg nhưng không được d...Đọc tiếp

Cho các phát biếu sau :

(a) Nung nóng KC1O3 (không xúc tác) chỉ thu được KCl và O2.

(b) Lượng lớn thiếc dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gi (sắt tây) dùng công nghiệp thực phẩm.

(c) Sắt tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao hơn 570°C thu được oxit sắt từ và khí H2

(d) Nhôm là nguyên tố đứng hàng thứ hai sau oxi về độ phổ biến trong vỏ Trái Đất

(e) Phản ứng của O2 với N2 xảy ra rất khó khăn là phản ứng không thuận nghịch.

(f) Có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy cùa Mg nhưng không được dùng H2O

(g) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 thấy có kết tủa màu vàng

(h) Nước ta có mỏ quặng apatit (công thức: Ca3(PO4)2) ở Lào Cai

(i) Trong phòng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách đun nóng axit HCOOH với H2SO4 đặc

Có tất cả bao nhiêu phát biểu không đúng ?

A. 7   

B. 4   

C. 5   

D. 6

Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 0 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Cánh Diều)
  • Tiếng Việt lớp 0 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 0 (i-Learn Smart Start)
  • Tiếng Anh lớp 0 (Global Success)

Từ khóa » Thủy Tinh Lỏng Là Dung Dịch đậm đặc Của Na2s O3 Và K2s O3