Phát Biểu Nào Sau đây Là đúng? A. Khi Nhiễm điện Do Tiếp ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng

Khối lớp

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
28 tháng 10 2017 lúc 8:50

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.

B. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.

C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.

Lớp 12 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 28 tháng 10 2017 lúc 8:52

Đáp án C

+ Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
7 tháng 5 2017 lúc 12:26 Hãy chọn phát biểu đúng. Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do A. tia tử ngoại không làm bật được các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectrônvà ion dương khỏi tấm kẽm C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectrôn và ion dương khỏi tấm kẽm D. tia tử ngoại làm bật các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm nhưng êlectrôn này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lạiĐọc tiếp

Hãy chọn phát biểu đúng. Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do

A. tia tử ngoại không làm bật được các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm

B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectrônvà ion dương khỏi tấm kẽm

C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectrôn và ion dương khỏi tấm kẽm

D. tia tử ngoại làm bật các êlectrôn ra khỏi tấm kẽm nhưng êlectrôn này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
20 tháng 1 2018 lúc 5:02 Hãy chọn phát biểu đúng.Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là doA. tia tử ngoại không làm bật được êlectron khỏi kẽm.B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectron và ion dương khỏi kẽm.C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectron và ion dương khỏi kẽm.D. tia tử ngoại làm bật êlectron ra khỏi kẽm nhưng êlectron này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.Đọc tiếp

Hãy chọn phát biểu đúng.

Khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm nhiễm điện dương thì điện tích của tấm kẽm không bị thay đổi. Đó là do

A. tia tử ngoại không làm bật được êlectron khỏi kẽm.

B. tia tử ngoại làm bật đồng thời êlectron và ion dương khỏi kẽm.

C. tia tử ngoại không làm bật cả êlectron và ion dương khỏi kẽm.

D. tia tử ngoại làm bật êlectron ra khỏi kẽm nhưng êlectron này lại bị bản kẽm nhiễm điện dương hút lại.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 2 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
3 tháng 3 2018 lúc 11:36 Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg, được nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm. Vật B được tích điện q     10 − 6   C . Vật A không nhiễm điện được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 10 5 V...Đọc tiếp

Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg, được nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm. Vật B được tích điện q   =   10 − 6   C . Vật A không nhiễm điện được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 10 5 V / m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị giãn. Lấy π 2 = 10 . Cắt dây nối hai vật, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là

A. 24 cm

B. 4 cm

C. 17 cm

D. 19 cm

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
25 tháng 5 2019 lúc 14:24 Hai vật nhỏ A và B có cùng khối luợng 1 kg, đuợc nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm. Vật B đuợc tích điện q 106C. Vật A không nhiễm điện đuợc gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k 10N/m. Hệ đuợc đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cuờng độ điện trường 105 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị giãn. Lấy π 2     10. Cắt dây nối hai vật, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lầ...Đọc tiếp

Hai vật nhỏ A và B có cùng khối luợng 1 kg, đuợc nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm. Vật B đuợc tích điện q = 106C. Vật A không nhiễm điện đuợc gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10N/m. Hệ đuợc đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cuờng độ điện trường 105 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị giãn. Lấy π 2    = 10. Cắt dây nối hai vật, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là

A. 24 cm

B. 4 cm

C. 17 cm

D. 19 cm

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
4 tháng 11 2017 lúc 13:40 Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg, được nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm. Vật B được tích điện . Vật A không nhiễm điện được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k     10   N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 10 5   V / m  hướng dọc theo trục lò xo. Ba...Đọc tiếp

Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg, được nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10 cm. Vật B được tích điện . Vật A không nhiễm điện được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k   =   10   N / m . Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 10 5   V / m  hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên, lò xo bị giãn. Lấy π 2   =   10 . Cắt dây nối hai vật, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau một khoảng là

A. 24 cm                      

B. 4 cm                     

C. 17 cm                   

D. 19 cm

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
12 tháng 9 2019 lúc 6:39 Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 1 g được nhiễm điện q +2,5.10-7 C rồi đặt vào một điện trường đều có cường độ điện trường E 2.104 V/m , thẳng đứng hướng lên trên. Lấy g 10 m/s2. Tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ thay đổi ra sao so với khi không có điện trường? A. Giảm 2  lần. B. Tăng  2  lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần.Đọc tiếp

Vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng 1 g được nhiễm điện q = +2,5.10-7 C rồi đặt vào một điện trường đều có cường độ điện trường E = 2.104 V/m , thẳng đứng hướng lên trên. Lấy g = 10 m/s2. Tần số dao động nhỏ của con lắc sẽ thay đổi ra sao so với khi không có điện trường?

A. Giảm 2  lần.

B. Tăng  2  lần.

C. Giảm 2 lần.

D. Tăng 2 lần.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
2 tháng 5 2019 lúc 4:28 Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E 1 , 5 . 10 4 V / m . Lấy g 10 m / s 2 . Khối lượng của vật m 0,01 g. Ban đầu vật nhỏ của con lắc chưa nhiễm điện. Khi quả cầu mang điện tích...Đọc tiếp

Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều mà vecto cường độ điện trường hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E = 1 , 5 . 10 4 V / m . Lấy g = 10 m / s 2 . Khối lượng của vật m = 0,01 g. Ban đầu vật nhỏ của con lắc chưa nhiễm điện. Khi quả cầu mang điện tích q   =   4 . 10 – 9 C thì chu kì dao động của con lắc sẽ:

A. giảm 2 , 4 lần

B. tăng 2 , 4 lần

C. giảm 1 , 6 lần

D. tăng  1 , 6 lần

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
9 tháng 8 2018 lúc 4:41 Hãy ghép nửa câu ở phần trên với nửa câu tương ứng ở phần dưới để thành một câu có nội dung đúng. A. Pin hóa học … B. Pin nhiệt điện … C. Pin quang điện … a) … hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn. b) --- hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực c) …. Hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.Đọc tiếp

Hãy ghép nửa câu ở phần trên với nửa câu tương ứng ở phần dưới để thành một câu có nội dung đúng.

A. Pin hóa học …

B. Pin nhiệt điện …

C. Pin quang điện …

a) … hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạch một lớp chặn.

b) --- hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế hóa ở hai điện cực

c) …. Hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các electron tự do khuếch tán từ đầu nóng sang đầu lạnh của một dây kim loại.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
27 tháng 9 2018 lúc 5:12 Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277 µm được đặt cô lập với các vật khác. Chiếu vào quả cầu ánh sáng đơn sắc có λ λ0 thì quả cẩu nhiễm điện và đạt tới điện thế cực đại là 5,77V. Tính λ? A. 0,1211 µm B. 1,1211 µm C. 2,1211 µm D. 3,1211 µmĐọc tiếp

Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277 µm được đặt cô lập với các vật khác. Chiếu vào quả cầu ánh sáng đơn sắc có λ < λ0 thì quả cẩu nhiễm điện và đạt tới điện thế cực đại là 5,77V. Tính λ?

A. 0,1211 µm

B. 1,1211 µm

C. 2,1211 µm

D. 3,1211 µm

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
6 tháng 2 2017 lúc 9:26 Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q( hai dây tải điện bị nối tắt bỏi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở tron...Đọc tiếp

Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q( hai dây tải điện bị nối tắt bỏi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một doạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là

A. 135 km

B. 167 km

C. 45km

D. 90km

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » Electron Luôn Dịch Chuyển Từ Vật Nhiễm điện Sang Vật Không Nhiễm điện