Phát Biểu Nào Sau đây Là đúng? Sự điều Tiết Của Mắt Là Sự Thay đổi ...
Có thể bạn quan tâm
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
B. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
C. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể và vật cần quan sát để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc
D. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi cả độ cong các mặt của thuỷ tinh thể, khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiếtQuảng cáo
1 câu trả lời 15270
Minh Đức 4 năm trướcChọn A
Hướng dẫn:
Theo định nghĩa về sự điều tiết của mắt: Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong các mặt của thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc.
0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiếtQuảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là:
A. Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng
B. Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính
C. Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính
D. Tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính
Trả lời (2) Xem đáp án » 1 44322 -
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.
B. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật
D. Vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật
Trả lời (1) Xem đáp án » 34732 -
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm)
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Trả lời (2) Xem đáp án » 29032 -
Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật.
B. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh lớn hơn vật
C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật.
D. Với thấu kính phân kì, vật thật luôn cho ảnh ảo
Trả lời (3) Xem đáp án » 22167 -
Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f.
Khi d > 2f, ảnh của vật qua thấu kính là
A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
D. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
Trả lời (1) Xem đáp án » 21955 -
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật. Xác định vị trí vật và ảnh.
Trả lời (1) Xem đáp án » 17929 -
Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
A. D = i1 + i2 – A
B. D = i1 – A
C. D = r1 + r2 – A
D. D = n (1 –A)
Trả lời (4) Xem đáp án » 16628 -
Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm
A. sau kính 60 cm
B. trước kính 60 cm
C. sau kính 20 cm
D. trước kính 20 cm
Trả lời (1) Xem đáp án » 1 14905 -
Phải sử dụng kính hiển vi thì mới quan sát được vật nào sau đây?
A. hồng cầu
B. Mặt Trăng
C. máy bay
D. con kiến
Trả lời (2) Xem đáp án » 1 13957
Quảng cáo
Đặt câu hỏi ngay Thành viên hăng hái nhấtXếp hạng tuần này
Xếp hạng tháng này
- Xếp hạng tuần này
- Xếp hạng tháng này
Bài viết mới nhất Lớp 11
- Phân tích nhân vật Bê-li-cốp trong truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp. 2 năm trước 3096
- Phân tích tác phẩm Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh. 2 năm trước 2897
- Cảm nhận vẻ đẹp tình yêu trong sáng trong bài thơ Tôi yêu em của Pu-Skin. 2 năm trước 2830
- Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình qua bài thơ Tôi yêu em của Pu-Skin. 2 năm trước 3040
- Phân tích bài thơ Tôi yêu em của Pu-Skin. 2 năm trước 2855
Thông báo
× Trải nghiệm miễn phí Hỏi đáp với App VietJack ! Tiếp tục sử dụng web! Đăng nhập vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Lưu mật khẩu Bạn quên mật khẩu? Đăng nhập Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký ngay Đăng ký vào hệ thống × Tài khoản Facebook Tài khoản Google Bạn có thể sử dụng tài khoản của hệ thống khoahoc.vietjack.com để đăng nhập! Đăng ký Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay Khôi phục tài khoản × Khôi phục Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngayTừ khóa » điều Tiết Là Sự Thay đổi Tiêu Cự Của Mắt để Tạo ảnh Của Vật Quan Sát Luôn Hiện Ra Tại
-
Điều Tiết Mắt Là Thay đổi Tiêu Cự Của Thể Thủy Tinh để ảnh Của Vật Khi ...
-
Điều Tiết Là Sự Thay đổi Tiêu Cự Của Mắt để Tạo ảnh Của Vật Quan Sát ...
-
[CHUẨN NHẤT] Sự điều Tiết Của Mắt Là Gì? - Toploigiai
-
TOP 40 Câu Trắc Nghiệm Mắt (có đáp án 2022) – Vật Lí 11
-
I. Cấu Tạo Quang Học Của Mắt - Củng Cố Kiến Thức
-
Sự điều Tiết Của Mắt Là Sự Thay đổi: A. Độ Cong Của Thủy Tinh Thể để ...
-
Sự điều Tiết Của Mắt Là Thay đổi độ Cong Của Thủy Tinh Thể để ảnh
-
Bài 31: Mắt - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Mắt, Trắc Nghiệm Vật Lý Lớp 11 - Baitap123
-
Để ảnh Của Một Vật Cần Quan Sát Hiện Rõ Nét Trên Màng Lưới, Mắt đ
-
Trắc Nghiệm Vật Lý 9 Bài 48: Mắt | Tech12h
-
Sự điều Tiết Của Mắt Là Thay đổi - Cùng Hỏi Đáp
-
Sự điều Tiết Của Mắt Là Gì - Christmasloaded
-
Vật Lý 11 Bài 31: Mắt - HOC247