Phát Biểu Nào Sau đây Là đúng. Tia Hồng Ngoại Có Khả Năng đâm ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- nguyễn mạnh tuấn
Chọn câu sai
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra
B. Tia hồng ngoại lamg phát quang 1 số chất
đáp án ở đây là B
nhưng tại sao A không sai vậy thầy. em có đọc lại sách giáo khoa và thấy ghi:
'mọi vật dù ở nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại', ngay cả cơ thể ng cũng phát ra tia hồng
ngoại.
em thấy cả A và B đều sai có đúng không ạ. mong thầy chỉ giúp em.
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Bài 26. Các loại quang phổ 3 0 Gửi Hủy Hà Đức Thọ Admin 15 tháng 4 2016 lúc 9:10Câu B chắc chắn sai, vì tia hồng ngoại bước sóng dài hơn ánh sáng nhìn thấy nên ko thể gây phát quang một số chất.
Câu A là đúng, vì mọi vật dù ở nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại thì được nung nóng cũng phát ra, thậm chí còn phát ra khá mạnh.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy violet Giáo viên 15 tháng 4 2016 lúc 14:19Ý câu A là những vật bị nung nóng thì phát ra tia hồng ngoại. Điều này là đúng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Thế Anh 15 tháng 4 2016 lúc 14:57Câu A là câu đúng
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 29 tháng 6 2018 lúc 13:08Đáp án B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 16 tháng 3 2019 lúc 16:46+ Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.
+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ và làm ion hóa được không khí.
+ Tia Ronghen không bị lệch trong điện trường và có bản chất là sóng điện từ.
Các phát biểu đúng là: a, c, e.
Đáp án B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 20 tháng 5 2018 lúc 6:24+ Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.
+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ và làm ion hóa được không khí.
+ Tia Ronghen không bị lệch trong điện trường và có bản chất là sóng điện từ.
Các phát biểu đúng là: a, c, e.
Đáp án B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 30 tháng 8 2017 lúc 11:38Chọn B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đỗ Quyên
[Ôn thi Tốt nghiệp THPT- Môn Vật lí- Chủ đề 5]
Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Truyền được trong chân không.
B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật sáng.
C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 1,5 mm. B. 0,75 mm.
C. 0,60 mm. D. 1,2 mm.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Chiếu vào hai khe một bức xạ điện từ có bước sóng 500 nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,36 cm có vân sáng bậc 4. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
A. 1,5 m. B. 2,4 m.
C. 2 m. D. 1,8 m.
Câu 5: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh.
B. Làm ion hóa không khí.
C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào.
D. Gây tác dụng quang điện ngoài.
Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới!
Xem tổng hợp kiến thức cần ghi nhớ tại: https://hoc24.vn/ly-thuyet/chu-de-5-song-anh-sang.76568
Video bài giảng miễn phí tại: https://www.youtube.com/watch?v=-vFRjcMsxA0
Tham gia khóa học Vật lí 12 tại: https://olm.vn/bg/on-thi-tot-nghiep-vat-li-olm/
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 11 10 Gửi Hủy ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡 22 tháng 4 2021 lúc 15:09Câu 1: Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây?
A. Truyền được trong chân không.
B. Có tác dụng nhiệt rất mạnh.
C. Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
D. Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 2: Khi nói về quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.
B. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật sáng.
C. Quang phổ liên tục của các chất khác nhau ở cùng một nhiệt độ thì khác nhau.
D. Quang phổ liên tục là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,0 mm. Khoảng vân trên màn là
A. 1,5 mm. B. 0,75 mm.
C. 0,60 mm. D. 1,2 mm.
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1 mm. Chiếu vào hai khe một bức xạ điện từ có bước sóng 500 nm thì tại điểm M cách vân trung tâm 0,36 cm có vân sáng bậc 4. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là
A. 1,5 m. B. 2,4 m.
C. 2 m. D. 1,8 m.
Câu 5: Sử dụng thiết bị phát tia X để kiểm tra hành lí ở sân bay là dựa vào tính chất nào của tia X?
A. Khả năng đâm xuyên mạnh.
B. Làm ion hóa không khí.
C. Tác dụng sinh lí, hủy diệt tế bào.
D. Gây tác dụng quang điện ngoài.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Trần 22 tháng 4 2021 lúc 17:25Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyễn mạnh tuấn 22 tháng 4 2021 lúc 19:05Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hoàng Đức Long
Tia nào dưới đây có khả năng đâm xuyên mạnh nhất ?
A. Tia hồng ngoại. B. Tia tím.
C. Tia tử ngoại. D. Tia X.
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 27 tháng 3 2017 lúc 11:09Đáp án D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại
B. Tia hồng quang gây ra hiện tượng phát quang cho nhiều chất hơn tia tử ngoại
C. Bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại
D. Cả hai loại bức xạ này đều tồn tại trong ánh sáng mặt trời
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 14 tháng 10 2017 lúc 14:22Đáp án D
Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn (bước sóng lớn hơn) tia tử ngoại, dẫn đến năng lượng thấp hơn nên tia hồng ngoại không gây ra được hiện tượng phát quang cho nhiều chất bằng tia tử ngoại.
Trong mặt trời chứa khoảng 50% tia hồng ngoại và 9% tia tử ngoại
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại
B. Tia hồng quang gây ra hiện tượng phát quang cho nhiều chất hơn tia tử ngoại
C. Cả hai loại bức xạ này đều tồn tại trong ánh sáng mặt trời
D. Bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại
Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 13 tháng 11 2017 lúc 17:29Đáp án C.
Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn (bước sóng lớn hơn) tia tử ngoại, dẫn đến năng lượng thấp hơn nên tia hồng ngoại không gây ra được hiện tượng phát quang cho nhiều chất bằng tia tử ngoại.
Trong mặt trời chứa khoảng 50% tia hồng ngoại và 9% tia tử ngoại
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tia tử ngoại
B. Tia hồng quang gây ra hiện tượng phát quang cho nhiều chất hơn tia tử ngoại
C. Cả hai loại bức xạ này đều tồn tại trong ánh sáng mặt trời
D. Bước sóng tia tử ngoại lớn hơn bước sóng tia hồng ngoại
Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 12 tháng 1 2019 lúc 12:13Chọn đáp án C.
Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn (bước sóng lớn hơn) tia tử ngoại, dẫn đến năng lượng thấp hơn nên tia hồng ngoại không gây ra được hiện tượng phát quang cho nhiều chất bằng tia tử ngoại.
Trong mặt trời chứa khoảng 50% tia hồng ngoại và 9% tia tử ngoại.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Tia Hồng Ngoại Có Khả Năng đâm Xuyên Rất Mạnh
-
Tia Hồng Ngoại Có Khả Năng đâm Xuyên Rất Mạnh
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là đúng?
-
Tia Hồng Ngoại Có Khả Năng đâm Xuyên Rất Mạnh... - Vietjack.online
-
Tia Hồng Ngoại Có Khả Năng đâm Xuyên Rất Mạnh
-
Tia Hồng Ngoại Có Khả Năng đâm Xuyên Rất Mạnh?
-
Tia Hồng Ngoại:A. Có Khả Năng đâm Xuyên Rất Mạnh.B. Có Thể Kích ...
-
Tia Hồng Ngoại Có Khả Năng:
-
Chọn Số Câu Phát Biểu Sai Trong Các Phát Biểu Sau đây. I. Tia Hồng ...
-
Tia Nào Có Khả Năng đâm Xuyên Rất Mạnh, Chỉ Yếu Hơn ...
-
Tính Chất Nổi Bật Của Tia Hồng Ngoại Là - TopLoigiai
-
Tia Hồng Ngoại – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tia Hồng Ngoại Là Những Bức Xạ Có - TopLoigiai
-
Khi Nói Về Tia Hồng Ngoại, Phát Biểu Nào Sau đây Sai? A ... - HOC247
-
Phát Biểu Nào Sau đây Là đúng Khi Nói Về Tia X? Tia X Không Có Khả ...