Phát Triển Năng Lực điều Chỉnh Hành Vi Cho Học Sinh Tiểu Học Trong ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Sư phạm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 100 trang )
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGKHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌCKHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPTên đề tài:PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VICHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌCMÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Phan Lâm QuyênSinh viên thực hiện : Phạm Thị Tường VyLớp: 16STHĐà Nẵng, tháng 1/2020 LỜI CAM ĐOANTơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong một cơngtrình nào khác. LỜI CẢM ƠNĐể hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơnchân thành và sâu sắc nhất đến giáo viên hướng dẫn - cơ Thạc sĩ Nguyễn Phan LâmQun đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và thực hiệnđề tài.Tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầycô giáo trong trường Đại học Sư phạm đã trang bị cho tôi những kiến thức, truyền đạtcho tơi những kinh nghiệm q giá trong q trình tơi học tập tại trường và tạo điềukiện, giúp đỡ tôi trong q trình thực hiện đề tài này.Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các giáo viên trong 2 trường: Tiểuhọc Ngô Sĩ Liên và Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đã tạođiều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.Trong q trình thực hiện khóa luận do điều kiện, năng lực và thời gian cònnhiều hạn chế đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy tơi rất mongnhận được sự góp ý và bổ sung của thầy cô và các bạn để đề tài được hồn thiện.Tơi xin chân thành cảm ơn!Đà nẵng, tháng 01 năm 2020Sinh viênPhạm Thị Tường Vy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTGVGiáo viênHSHọc sinhNLNăng lựcGD&ĐTGiáo dục và đào tạoHSTHHọc sinh Tiểu họcSGKSách giáo khoa DANH MỤC BẢNGSố hiệuTên bảngbảngTrangBảng 3.1Trường và lớp khảo sát27Bảng 3.2Mức độ hiểu biết của GV về năng lực điều chỉnh hành vi28Bảng 3.3Bảng 3.4Bảng 3.5Bảng3.6Sự hiểu biết của GV về các biện pháp nâng cao năng lực điềuchỉnh hành viTầm quan trọng của phát triển năng lực điều chỉnh hành vicho HSTHMức độ áp dụng biện pháp để phát triển năng lực điều chỉnhhành viBiện pháp nâng cao năng lực điều chỉnh hành vi cho HS tiểuhọc29303031Bảng 3.7Thời gian học môn Khoa học của học sinh ở nhà32Bảng 3.8Khả năng HS vận dụng kiến thức môn Đạo đức vào cuộcsống33Bảng 5.1Giáo viên và các lớp TN, ĐC57Bảng 5.2Kết quả thực nghiệm bài kiếm tra72 DANH MỤC BIỂU ĐỒSố hiệuTên biểu đồbiểu đồBiểu đồ 3.1 Mức độ hiểu biết của GV về năng lực điều chỉnh hành viBiểu đồ 3.2Biểu đồ 3.3Biểu đồ 3.4Biểu đồ 3.5Sự hiểu biết của GV về các biện pháp nâng cao năng lựcđiều chỉnh hành viTầm quan trọng của phát triển năng lực điều chỉnh hành vicho HSTHMức độ áp dụng biện pháp để phát triển năng lực điều chỉnhhành viBiện pháp nâng cao năng lực điều chỉnh hành vi cho HS tiểuhọcBiểu đồ 3.6 Thời gian học môn Đạo đức của học sinh ở nhàBiểu đồ 3.7Khả năng HS vận dụng kiến thức môn Đạo đức vào cuộcsốngBiểu đồ 5.1 Kết quả thực nghiệm 2 lớpTrang2829303132333372 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC BIỂU ĐỒMỞ ĐẦU .........................................................................................................................11. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................12. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 33. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 34. Giả thuyết nghiên cứu .............................................................................................35. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................35.1. Đối tượng nghiên cứu. .....................................................................................35.2. Phạm vi nghiên cứu. ........................................................................................35.3. Đối tượng khảo sát ...........................................................................................36. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................46.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận ......................................................................46.2. Phương pháp điều tra .......................................................................................46.3. Phương pháp quan sát ......................................................................................46.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động ................................................46.5. Phương pháp thực nghiệm ...............................................................................47. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................................4NỘI DUNG .....................................................................................................................5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................51.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................51.1.1. Ở nước ngoài .................................................................................................51.1.2. Ở Việt Nam ...................................................................................................61.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học .............................................................71.2.1. Đặc điểm nhận thức ......................................................................................71.2.1.1. Tri giác .......................................................................................................71.2.1.2. Tư duy ........................................................................................................81.2.1.3. Tưởng tượng .............................................................................................. 81.2.1.4. Ngôn ngữ ...................................................................................................91.2.1.5. Chú ý ..........................................................................................................91.2.1.6. Trí nhớ .....................................................................................................10 1.2.2. Đăc điểm nhân cách ....................................................................................101.2.2.1. Tình cảm ..................................................................................................101.2.2.2. Tính cách..................................................................................................111.3. Mục tiêu chương trình mơn Đạo đức lớp 5 ...................................................111.4. Cấu trúc chương trình mơn Đạo đức lớp 5 ...................................................12Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................12CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC .142.1. Năng lực điều chỉnh hành vi của học sinh tiểu học .......................................142.1.1. Khái niệm năng lực .....................................................................................142.1.2. Các năng lực chung và năng lực đặc thù ....................................................142.1.3. Năng lực điều chỉnh hành vi .......................................................................162.1.3.1. Khái niệm năng lực điều chỉnh hành vi ...................................................162.1.3.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực điều chỉnh hành vi ...........................162.1.4. Vai trò của phát triển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học ..172.1.5. Một số phương pháp dạy học phát triển năng lực điều chỉnh hành vi chohọc sinh tiểu học ...................................................................................................192.1.5.1. Phương pháp thảo luận nhóm ..................................................................192.1.5.2. Phương pháp động não ............................................................................202.1.5.3. Phương pháp đóng vai .............................................................................202.1.5.4. Phương pháp đề án...................................................................................212.1.5.5. Phương pháp rèn luyện ............................................................................222.2. Đánh giá năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học .......................232.2.1. Một số vấn đề chung khi đánh giá năng lực điều chỉnh hành vi ................232.2.2. Phương pháp đánh giá năng lực điều chỉnh hành vi ...................................242.2.2.1. Kiểm tra đánh giá qua lời nói ..................................................................242.2.2.2. Kiểm tra đánh giá qua bài viết .................................................................24Tiểu kết chương 2 ........................................................................................................26CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CHO HỌC SINH LỚP 5 .......................................273.1. Mục đích khảo sát ............................................................................................ 273.2. Đối tượng khảo sát ...........................................................................................273.3. Nội dung khảo sát ............................................................................................. 273.3.1. Nội dung khảo sát của giáo viên .................................................................273.3.2. Nội dung khảo sát của học sinh ..................................................................273.4. Phương pháp khảo sát .....................................................................................273.5. Kết quả khảo sát ............................................................................................... 28 3.5.1. Kết quả khảo sát của giáo viên ...................................................................283.5.1.1. Nhận thức của giáo viên về năng lực điều chỉnh hành vi của học sinh tiểuhọc trong dạy học môn Đạo đức lớp 5 ..................................................................283.5.1.2. Quan điểm của giáo viên về phát triển năng lực điều chỉnh hành vi trongdạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học ........................................................293.5.1.3. Việc áp dụng các biện pháp để phát triển năng lực điều chỉnh hành vitrong dạy học môn Đạo đức cho học sinh tiểu học...............................................303.5.2. Kết quả khảo sát học sinh ...........................................................................323.5.2.1. Kết quả khảo sát năng lực điều chỉnh hành vi của học sinh tiểu học ......323.6. Kết luận .............................................................................................................34Tiểu kết chương 3 ........................................................................................................35CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNHHÀNH VI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC .............................. 36MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 ............................................................................................. 364.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp .........................................................................364.1.1. Dựa vào mục tiêu môn Đạo đức .................................................................364.1.2. Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí của học sinh ................................................364.1.3. Dựa vào kết quả điều tra thực trạng ............................................................ 374.2. Một số biện pháp phát triển năng lực điều chỉnh hành vi trong dạy họcmôn Đạo đức lớp 5 ..................................................................................................374.2.1. Biện pháp 1: Tăng cường sử dụng phương pháp rèn luyện để thực hiệnhành vi, công việc trong cuộc sống hằng ngày theo bài học đạo đức ..................374.2.1.1. Ý nghĩa của biện pháp .............................................................................374.2.1.2. Cách thực hiện .........................................................................................374.2.1.3. Những lưu ý khi thực hiện biện pháp ......................................................384.2.1.4. Ví dụ minh họa: Bài Kính già - yêu trẻ ...................................................394.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường giáo dục điều chỉnh hành vi cho học sinh thôngqua các hoạt động trải nghiệm ..............................................................................424.2.2.1. Ý nghĩa của biện pháp .............................................................................424.2.2.2. Cách thực hiện .........................................................................................424.2.2.3. Những lưu ý về cách thực hiện biện pháp ..............................................444.2.2.4. Ví dụ minh họa ........................................................................................454.2.3. Biện pháp 3: Chú trọng kết hợp với các lực lượng bên ngoài nhà trườngtrong giáo dục điều chỉnh hành vi cho HS tiểu học. .............................................514.2.3.1. Ý nghĩa của biện pháp .............................................................................514.2.3.2. Cách thực hiện .........................................................................................53 4.2.3.3. Những điểm lưu ý khi thực hiện biện pháp .............................................534.2.3.4. Ví dụ minh họa ........................................................................................54Tiểu kết chương 4 ........................................................................................................56CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 575.1. Mục đích thực nghiệm .....................................................................................575.2. Đối tượng thực nghiệm ....................................................................................575.3. Nội dung thực nghiệm ......................................................................................575.4. Phương pháp thực nghiệm ..............................................................................585.4.1. Phương pháp định tính ................................................................................585.4.2. Phương pháp định lượng.............................................................................585.5. Cách tiến hành thực nghiệm ...........................................................................585.5.1. Chuẩn bị cho tiết lên lớp .............................................................................585.5.2. Tiến hành giảng dạy và thu thập kết quả ....................................................595.6. Giáo án thực nghiệm ........................................................................................605.6.1. Giáo án bài 6, Đạo đức lớp 5 ......................................................................605.6.2. Giáo án bài 7, Đạo đức lớp 5 ......................................................................655.7. Kết quả thực nghiệm ........................................................................................715.7.1. Kết quả thực nghiệm định tính ...................................................................715.7.2. Kết quả thực nghiệm định lượng ................................................................ 725.8. Kết luận về thực nghiệm sư phạm ..................................................................725.8.1. Nhận xét về mặt định lượng........................................................................725.8.2. Nhận xét về mặt định lượng........................................................................73Tiểu kết chương 5 ........................................................................................................73KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................751. Kết luận .................................................................................................................752. Kiến nghị ...............................................................................................................752.1. Đối với giáo viên tiểu học..............................................................................752.2. Đối với gia đình và xã hội .............................................................................75TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................76PHỤ LỤC .....................................................................................................................77 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiThế kỉ 21 mở đầu một thiên niên kỉ mới với nền kinh tế tri thức, sự phát triểnnhảy vọt của công nghệ thông tin, xu hướng tồn cầu hóa. Trước điều kiện thuận lợiđó, đất nước ta cũng bước vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đổimới mọi mặt. Trong đó phải kể tới những thay đổi to lớn trong tư duy phát triển giáodục và đào tạo. Cuộc sống hiện nay đòi hỏi giáo dục phải đào tạo được những conngười có nhân cách tồn diện, khơng những có năng lực mà phải có đạo đức phẩmchất tốt. Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài chúng ta từng dạy: “Có tài màkhơng có đức là người vơ dụng - Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”.Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay khi yếu tố con người được đặc biệt coi trọng thìtiềm năng trí tuệ cùng vơi sức mạnh tinh thần và đạo đức của con người cũng được đềcao và phát huy sức mạnh trong mọi lĩnh vực xã hội.Trong hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia thì “ Tiểu học là cấp học đặt nền tảngcơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển tồn diện nhân cách con người, đặc biệtnền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thơng và tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân” (theo nghị quyết số 2957/ GD - ĐT của bộ trưởng Bộ GD - ĐT). Bất kì mọi người cơngdân cơng tác lao động ở bất cứ lĩnh vực nào trong xã hội đều trải qua nhà trường Tiểuhọc và môn Đạo đức là một trong những môn bắt buộc. Đây là môn học cơ bản trangbị cho học sinh các chuẩn mực đạo đức, lối sống lành mạnh và cách sống có lý tưởng.Từ đó các em biết cách vận dụng các hành vi, chuẩn mực đạo đức đó vào cuộc sống.Tinh thần trên cũng được đề cập trong Luật sửa đổi bổ sung của luật Giáo dục:“Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàndiện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”; “Phát triển giáodục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc; vớitiến bộ khoa học và công nghệ; phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáodục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồngthời đáp ứng yêu cầu số lượng”; “Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linhhoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo.Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo”; “Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế đểphát triển giáo dục và đào tạo, đồng thời giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội1 nhập quốc tế để phát triển đất nước”; “Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huynhững thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinhnghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổimới phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng vàcấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bướcđi phù hợp”; “Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy những thành tựu, pháttriển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiênquyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải bảo đảm tính hệthống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải phápphải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp” [6].Trong Điều 28 của luật Giáo dục qui đinh: “Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặcđiểm của từng môn học, lớp học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việctheo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức và thực tiễn; tác động đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [5].Mục tiêu của mơn Đạo đức ở Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng là giúp họcsinh có những hiểu biết cơ bản, hình thành chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp vớilứa tuổi và pháp luật. Đồng thời nắm bắt được ý nghĩa của việc thực hiện những chuẩnmực hành vi đạo đức đó. Qua đó, từng bước hình thành cho học sinh kĩ năng nhận xét,đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh, lựa chọn và thực hiện cácchuẩn mực hành vi đạo đức trong những tình huống cụ thể của cuộc sống. Mơn họcnày đã và đang góp phần hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực học sinhthông qua nội dung giáo dục với cốt lõi là những kiến thức cơ bản, thiết thực, thể hiệntính hiện đại, cập nhật; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đềtrong học tập và đời sống; thơng qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dụcphát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh; các phương pháp kiểm tra,đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục. Chương trình học đảm bảo sự phát triển nănglực của người học qua các lớp, tạo cơ sở hình thành, rèn luyện và phát triển các nănglực cần thiết phù hợp với các yêu cầu giáo dục mà nhà nước ta quy định. Đặc biệt phảikể đến năng lực điều chỉnh hành vi của học sinh tiểu học – loại năng lực mà hiện naychưa thực sự được chú trọng vào việc phát triển qua giảng dạy. Thế nhưng đây là loạinăng lực vô cùng quan trọng đối với các học sinh tiểu học. Năng lực này là nền tảng đểcác em có những hiểu biết ban đầu về chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật và sự cần2 thiết để thực hiện các chuẩn mực đó. Năng lực này cũng là tiền đề để phát triển cácnăng lực cần thiết liên quan khác. Vì vậy, việc kết hợp giữa học môn Đạo đức pháttriển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học là điều hết sức cần thiết hiệnnay đối với các giáo viên đang và sẽ giảng dạy Đạo đức tại các trường tiểu học.Từ những lí do trên, chúng tơi quyết định chọn đề tài “Phát triển năng lực điềuchỉnh hành vi cho học sinh tiểu học trong dạy học môn Đạo đức lớp 5” làm đề tài khóaluận.2. Mục đích nghiên cứuĐề tài được tiến hành nghiên cứu với mục đích nghiên cứu lý luận và thực tiễndạy học phát triển năng lực điều chỉnh hành vi trong môn Đạo đức. Từ đó, đề xuấtbiện pháp phát triển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học trong dạy họcmôn Đạo đức lớp 5, góp phần nâng cao chất lượng của quá trình dạy học và thực hiệnmục tiêu giáo dục.3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Tìm hiểu tổng quan về hướng nghiên cứu của đề tài.- Tìm hiểu hệ thống các kiến thức về cơ sở lý luận của đề tài: cơ sở lý thuyết vềnăng lực và năng lực điều chỉnh hành vi của học sinh tiểu học.- Điều tra thực trạng về việc dạy học phát triển năng lực điều chỉnh hành vi chohọc sinh trong dạy học môn Đạo đức lớp 5 ở trường tiểu học.- Đề xuất các biện pháp để phát triển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đềxuất.4. Giả thuyết nghiên cứuTrên cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề, nếu đề xuất được các biện pháp sưphạm hợp lý không những giúp học sinh nâng cao được năng lực điều chỉnh hành vitrong cuộc sống nói chung và trong học mơn Đạo đức lớp 5 nói riêng mà cịn giúp cácem tự điều chỉnh và phát triển các năng lực khác.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5.1. Đối tượng nghiên cứu: Việc phát triển năng lực điều chỉnh hành vi của họcsinh tiểu học trong môn Đạo đức lớp 5.5.2. Phạm vi nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Đạo đức lớp 5.5.3. Đối tượng khảo sát: Học sinh, giáo viên lớp 5 trường TH Ngô Sĩ Liên và THHuỳnh Ngọc Huệ3 6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận6.2. Phương pháp điều tra6.3. Phương pháp quan sát6.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động6.5. Phương pháp thực nghiệm7. Cấu trúc của đề tàiNgoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của đề tài bao gồm:Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.Chương 2: Năng lực điều chỉnh hành vi qua việc học môn Đạo đức lớp 5.Chương 3: Khảo sát thực trạng dạy học phát triển năng lực điều chỉnh hành vicho học sinh lớp 5.Chương 4: Một số biện pháp phát triển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinhtiểu học trong dạy học môn Đạo đức lớp 5.Chương 5: Thực nghiệm sư phạm.4 NỘI DUNGCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề1.1.1. Ở nước ngoàiXã hội ngày càng phát triển thì vấn đề đạo đức ngày được quan tâm. Bởi nhiệmvụ hàng đầu của giáo dục hiện nay là không chỉ tạo ra những con người có tài, mà cịnphải đào tạo ra những con người có đức, có phẩm chất tốt đẹp. Đó là những còn ngườithế hệ mới, đáp ứng được điều kiện, yêu cầu của thời đại. Chính vì vậy mà giáo dụchành vi đạo đức cho HS tiểu học đang được rất nhiều người quan tâm. Có rất nhiềucơng trình đã nghiên cứu về vấn đề này như:Giáo dục Xô Viết trước đây đã xác định vấn đề giáo dục đạo đức nói chung, vấnđề giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nói riêng là một trong những nhiệm vụ vôcùng quan trọng trong nhà trường Xô Viết, vấn đề giáo dục hành vi đạo đức cho HSnói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường xô viết, vấn đề nàyđược thể hiện trong các công trình nghiên cứu của các tác giả như: N.K.Kruxpkaia,A.X.Makarenco, A.V.Xukhơmlinxki, V.L.Peetorova, U.C.Marcơ, T.A.Macrcova,A.M.Kalêxova. Trong các cơng trình nghiên cứu của mình các tác giả nói trên đãchứng minh sự cần thiết của giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, đặc biệt là các HSnhỏ tuổi, đồng thời cũng xác định rằng giáo dục hành vi đạo đức là nền tảng giúp cácem có các hành vi ứng xử đúng đắn sau này trong các mối quan hệ của cuộc sống hiệnthực, đồng thời cũng có điều kiện lĩnh hội được những giá trị đạo đức ở các cấp bậchọc tiếp theo một cách đầy đủ và đúng đắn hơn. Các cơng trình nghiên cứu của các tácgiả nói trên cũng đề cập tới các khía cạnh khác nhau của việc giáo dục hành vi đạo đứccho HS như: mối quan hệ và sự tác động qua lại của việc giáo dục hành vi đạo đức vớicác thành tố khác của q trình giáo dục tồn diện, các cơ sở của việc giáo dục hành viđạo đức và đưa ra các lời khuyên về cách thức giáo dục hành vi đạo đức.Ngoài ra, C. Mác và Ph. Ăngghen chỉ rõ bản chất của đạo đức khơng phải là cáigì có sẵn hoặc thiên định. Đạo đức được hình thành từ con người và xã hội loài người.Ph. Ăngghen viết: “Chúng ta khẳng định rằng, chung quy lại thì mọi thuyết đạo đức đãcó từ trước đến nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc bấy giờ [7, tr.157]5 1.1.2. Ở Việt NamỞ Việt Nam vấn đề giáo dục hành vi đạo đức cho HS cũng được một số nhà giáodục quan tâm nghiên cứu, có thể kể đến các tác giả như: G.S Nguyễn Lâm, G.S ĐứcMinh, G.S Phạm Minh Hạc, PGS - TS Phạm Khắc Chương, P.G.S Mạc Văn Trang.Ngoài ra, một số nhà nghiên cứu là tác giả của luận án tiến sĩ, thạc sĩ nghiên cứu vềvấn đề giáo dục hành vi đạo đức và hành vi giao tiếp có văn hóa cho HS tiểu học nhưluận án tiến sĩ của tác giả Lưu Thu Thủy với đề tài: “ Giáo dục hành vi đạo đức choHS tiểu học qua trò chơi” luận án của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy với đề tài “Giáo dục đạo đức cho HS tiểu học thông qua hoạt động ngồi giờ lên lớp”. Nhìnchung, các tác giả và nhà giáo dục nói trên đều tập trung nghiên cứu vào đối tượng làHS tiểu học. Các kết luận của họ về quy trình giáo dục, nội dung, phương pháp giáodục và các điều kiên giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa, hành vi đạo đức cho HStiểu học là một cơ sở quan trọng giúp cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Vấn đề vềphát triển năng lực điều chỉnh cho HS tiểu học vẫn chưa được nhiều tác giả nghiên cứuvà đề cập đến.Vào năm 2005, trong tài liệu hội thảo tập huấn: “Phát triển năng lực thông quaphương pháp và phương tiện dạy học mới” thuộc dự án phát triển giáo dục THPT củaHà Nội, GS. Bernd Meier và TS. Nguyễn Văn Cường đã trình bày chi tiết về nhữngnội dung cơ bản về phát triển năng lực. Trong tài liệu gồm có 4 phần chính:- Phần 1: Một số cơ sở dạy và học trong xã hội tri thức: Trong phần này, các tácgiả đã trình bày lý thuyết phát triển năng lực, mơ hình cấu trúc của năng lực và kháiniệm học tập theo lý thuyết năng lực.- Phần 2: Dạy và học với Phương pháp dạy học mới: Phần 2 trình bày về các kĩthuật và PPDH mới gồm dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tình huống và dạy học dựán nhằm phát triển năng lực cho HS trong quá trình dạy và học.- Phần 3: Dạy và học với Phương tiện dạy học mới: Phần 3 của tài liệu trình bàykhái niệm về phương tiện, một số phương tiện dạy học mới để hỗ trợ quá trình dạy họcvới mục tiêu phát triển năng lực, đặc biệt là phương tiện điện tử (e –learning).- Phần 4: Chất lượng dạy học và chuẩn giáo dục: Phần cuối của tài liệu nêunhững tiêu chuẩn để đánh giá một giờ học tốt và chuẩn giáo dục [2].Đặc biệt, vào ngày 4-11-2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hànhNghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TW khóa XI Nghị quyết số 29-NQ/TWvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa,6 hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộinhập quốc tế. Trong nghị quyết đã nêu rõ quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ vàgiải pháp theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học [3].Mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015” của tácgiả Đinh Quang Báo, bài viết tập trung vào làm rõ khái niệm của các năng lực và phẩmchất của HS ở trường THCS và THPT, từ đó tác giả nêu rõ chuẩn đầu ra của các nănglực và phẩm chất cần đạt được ở mỗi cấp học [1].Bàn về năng lực chung và chuẩn đầu ra về năng lực của tác giả Mai Văn Hưng,bài viết trình bày: Khái niệm năng lực, những năng lực chung và năng lực riêng đồngthời đề xuất hình thức đánh giá của một số năng lực [4].Như vậy, vấn đề giáo dục đạo đức cho các đối tượng, cho HS đã được nhiều cơngtrình nghiên cứu, nhiều tài liệu trình bày. Nhưng vấn đề về phát triển năng lực điềuchỉnh hành vi cịn ít tài liệu, cơng trình đề cập. Do đó, nghiên cứu về vấn đề phát triểnnăng lực điều chỉnh hành vi trong dạy học môn Đạo đức là một vấn đề mới mẻ và cầnthiết. Vì vậy, tôi hy vọng đề tài “Phát triển năng lực điều chỉnh hành vi học sinh tiểuhọc trong dạy học mơn Đạo đức lớp 5” sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học theohướng phát triển năng lực điều chỉnh hành vi trong dạy học môn đạo đức cho HS.1.2. Đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học1.2.1. Đặc điểm nhận thức1.2.1.1. Tri giácTri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tínhkhơng ổn định. Vì vậy, các em phân biệt đối tượng chưa chính xác, dễ lẫn lộn. Ở lứatuổi đầu tiểu học (lớp 1, 2, 3), học sinh tri giác sự phân tích một cách có tổ chức cịnyếu. Các em thường đưa sự vật về tồn bộ và đại thể để tri giác.Tri giác thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn. Tri giác sự vật nghĩa làphải cầm, nắm, sờ vào vật đó. Đây là đặc điểm mà người giáo viên cần lưu ý trong cáchoạt động dạy học cho học sinh.Những sự vật cụ thể, trực quan sẽ gây ấn tượng, tạo sự chú ý với các em. Do đó,khi dạy học theo hướng phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, việc tổ chức các hoạtđộng mới, mang màu sắc, tính chất đặc biệt khác lạ, được quan sát, được thực hành vớicác đối tượng sẽ kích thích tính tích cực, chủ động khám phá, cảm nhận bằng tri giáccủa trẻ.7 1.2.1.2. Tư duyCác phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tư duy trừu tượng kháiquát. Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu biết kháiquát hóa lý luận, các em đã biết dựa vào dấu hiệu bản chất chung của một loại đốitượng để khái quát thành định nghĩa, quy luật.Trong phán đoán, suy luận các em đã biết một sự việc có thể diễn biến theo nhiềuhình thức, một hiện tượng tự nhiên có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân. Các em đã cókhả năng đưa ra căn cứ lập luận cho những phán đoán của bản thân mình. Tuy nhiênphần lớn những khái quát và phán đốn cịn dựa vào những dấu hiệu được tri giác mộtcách cụ thể.Các em cịn gặp nhiều khó khăn khi xác định và tìm hiểu các mối quan hệ nhânquả. Khi xác định mối quan hệ từ nguyên nhân đến kết quả thì dễ dàng hơn là làm điềungược lại.Với các đặc điểm tư duy trên, các hoạt động điều chỉnh hành vi GV cần tổ chứccho HS phải được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp. Ngoài ra các hoạt động này phảivừa sức với HS nếu các hoạt động đòi hỏi mức độ tư duy quá cao thì các em khó hồnthành tốt được.1.2.1.3. Tưởng tượngTưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn so với trẻ mầmnon nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày càng dày dặn. Tuy nhiên, tưởngtượng của các em lớp 1, 2 còn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi. Về cấu tạo biểutượng tưởng tượng của các em lặp lại hoặc có thể thay đổi chút ít về kích thước, hìnhdạng so với tri giác. Lên lớp 3, các em đã bắt đầu hình dung được đối tượng một cáchđầy đủ, trọn vẹn hơn. Quá trình tưởng tượng của các em dễ bị chi phối bởi xúc cảm,tình cảm, gắn liền với những sự vật, hiện tượng thực tế.Vì vậy, trong dạy học trải nghiệm, bằng cách biến các kiến thức khơ khan thànhnhững hình ảnh trực quan thơng qua các phương tiện trực quan, xem video, trảinghiệm thực tế sẽ phát triển trí tưởng tượng của các em và phải mang tính thườngxuyên để giáo viên kịp thời uốn nắn, sửa đổi khi biểu tượng tưởng tượng của các em bịsai lệch. Khi gặp một tình huống có vấn đề, các em có khả năng dự đốn, tìm kiếmnhững giải pháp để giải quyết các vấn đề dựa vào kinh nghiệm của bản thân và cáckiến thức đã học.8 1.2.1.4. Ngơn ngữNgơn ngữ có vai trị hết sức quan trọng đối với q trình nhận thức cảm tính vàlý tính của trẻ. Thơng qua khả năng ngơn ngữ của trẻ ta có thể đánh giá được sự pháttriển trí tuệ của trẻ.Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vào lớp 1 bắt đầuxuất hiện ngôn ngữ viết. Giai đoạn lớp 2, 3 khả năng ngơn ngữ của trẻ dần được pháttriển, hồn thiện hơn. Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tựnhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thơng tinkhác nhau.Vì vậy, khi dạy học theo hướng phát triển năng lực điều chỉnh hành vi sẽ giúp trẻcó khả năng khái quát hóa các hành vi của mình sang dạng ngơn ngữ để bày tỏ quanđiểm, ý kiến, nhận thức của bản thân vào việc giải quyết vấn đề, giúp trẻ phát triển khảnăng tư duy, ngôn ngữ và năng lực giải quyết vấn đề.1.2.1.5. Chú ýỞ đầu tuổi tiểu học, chú ý có chủ định của các em cịn yếu, khả năng kiểm sốt,điều khiển chú ý chưa mạnh. Ở giai đoạn này chú ý khơng chủ định chiếm ưu thế hơnchú ý có chủ định. Các em lúc này chỉ quan tâm chú ý đến những mơn học, giờ học cóđồ dùng trực quan sinh động hấp dẫn, có nhiều tranh ảnh, trị chơi hoặc có cơ giáoxinh đẹp, dịu dàng,… Sự tập trung chú ý của các em còn yếu và thiếu tính bền vững,chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập.Ở cuối tuổi tiểu học các em dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý củamình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ưu thế, ở các em đã có sự nỗ lực về ýchí trong hoạt động học tập như học thuộc thuộc tính của một số sự vật, hiện tượng,mối quan hệ đơn giản trong tự nhiên của một số sự vật hiện tượng, … Trong sự chú ýcủa các em đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, các em đã định lượngđược khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hồn thành cơngviệc trong khoảng thời gian quy định. Biết được điều này các nhà giáo dục nên giaocho các em những công việc hay bài tập đòi hỏi sự chú ý của các em và nên giới hạnvề mặt thời gian. Chú ý áp dụng linh động theo từng độ tuổi đầu hay cuối tuổi tiểu họcvà chú ý đến tính cá thể của các em, điều này là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trựctiếp đến kết quả giáo dục các em.Muốn thu hút sự chú ý của HS tiểu học trong giờ học Đạo đức thì giáo viên cầncó những phương tiện - đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn các em như các tranh9 ảnh, các video,… và bản thân các hoạt động cũng phải kích thích được các em, khi đócác em mới không bị phân tán sự chú ý, tham gia nhiệt tình vào các hoạt động này.1.2.1.6. Trí nhớLoại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thế hơn trí nhớ từ ngữ – lôgicGiai đoạn lớp 1, 2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế hơn sovới ghi nhớ có ý nghĩa. Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưabiết dựa vào các điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dànbài để ghi nhớ tài liệu.Giai đoạn lớp 4, 5 ghi nhớ có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ được tăng cường. Ghinhớ có chủ định đã phát triển. Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định cịnphụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấpdẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em…Vì đặc điểm trí nhớ của HSTH là nhanh nhớ những cũng chóng quên nên nhữngsự vật hiện tượng không gần gũi với các em sẽ không để lại ấn tượng nhiều.1.2.2. Đăc điểm nhân cách1.2.2.1. Tình cảmĐây là lứa tuổi dễ xúc cảm, cảm động và khó kiềm chế cảm xúc của mình. Cácem rất dễ hình thành những tình cảm tốt đẹp như yêu mến thiên nhiên, động vật, …Các em sống nhiều bằng tình cảm và dễ để tình cảm chi phối suy nghĩ và hành động.Đối tượng gây cảm xúc cho học sinh thường là những sự vật, hiện tượng cụ thể,sinh động. Xúc cảm, tình cảm của các em gắn liền với đặc điểm trực quan, hình ảnh,cụ thể, … Chính vì thế trong q trình dạy học, giáo viên có thể kích thích hứng thúhọc tập, sáng tạo của học sinh thông qua sử dụng các dụng cụ trực quan, thí nghiệmvới các đối tượng học tập, …Tình cảm còn mong manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc. Vì vậy, những ấn tượngdo xúc cảm của các em đem lại còn phải được củng cố, thể nghiệm trong các hoạtđộng mới hình thành nên tình cảm bền vững. Tuy vậy, những xúc cảm mạnh, nhữngấn tượng sâu sắc có thể ghi lại dấu ấn trong tâm hồn các em rất sâu đậm.Vì vậy, khi dạy học theo hướng phát triển năng lực điều chỉnh hành vi, các hoạtđộng về thay đổi, điều chỉnh hành vi sẽ dễ gây hứng thú và dễ nhớ đối với học sinhtiểu học. Giáo viên cần chọn lọc các nội dung phù hợp và thường xuyên khắc sâu cáckiến thức cho các em.10 1.2.2.2. Tính cáchTính cách của các em lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên, trong q trìnhphát triển trẻ ln bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ý nghĩ của mình mộtcách vơ tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng; tính cách của các em lúc này cịnmang tính tiềm ẩn, những năng lực, tố chất của các em còn chưa được bộc lộ rõ rệt,nếu có được tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển; và đặc biệt tính cách củacác em cịn mang tính đang hình thành, việc hình thành tính cách khơng thể diễn ramột sớm một chiều, với học sinh tiểu học cịn đang trong q trình phát triển tồn diệnvề mọi mặt vì thế mà tính cách của các em sẽ được hoàn thiện dần cùng với tiến trìnhphát triển của mình.Giáo viên cần là người định hướng cho các em từ suy nghĩ đến hành động. Cầngiúp các em có sự định hướng, suy nghĩ đúng đắn và có cơ sở khoa học trước khi hànhđộng.1.3. Mục tiêu chương trình mơn Đạo đức lớp 5Sau khi học chương trình Đạo đức lớp 5, HS có thể:Trình bày nội dung và ý nghĩa một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luậtphù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 5 trong quan hệ của các em với quê hương, đất nước,tổ tiên; với phụ nữ, cụ già, em nhỏ; với bạn bè và những người xung quanh; vơi hànhvi việc làm của bản thân; với tài nguyên thiên nhiên.Nhận xét, đánh giá được các ý kiến, quan niệm, hành vi, việc làm có liên quanđến chuẩn mực đã học; biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống và biếtthực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hằng ngày.Yêu quê hương, đất nước; biết tổ tiên; kính trọng người già, u thương em nhỏ,tơn trọng phụ nữ; đồn kết, hợp tác bạn bè và những người xung quanh; có ý thức vượtkhó, vươn lên trong cuộc sống; có trách nhiệm về hành động của mình; u hịa bình;có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.11 1.4. Cấu trúc chương trình mơn Đạo đức lớp 51 Tiết/ tuần x 35 tuần = 35 tiếtChủ đềNội dungQuan hệ với bản - Tự nhận thức được về những điểm mạnh, điểm yếu của bảnthân: biết phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểmthânyếu để tiến bộ.- Có trách nhiệm về hành động của bản thân.Quan hệ với người - Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè.- Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung.khác- Kính già, u trẻ, tơn trọng phụ nữ.Quan hệ với cơng - Ham học hỏi.việc- Có ý chí vượt khó, vươn lên.Quan hệ với cộng- Yêu quê hương, đất nước ; tự hào về truyền thống tốt đẹp củađồng,quê hương, đất nước.đấtnước,nhân loại- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với lứa tuổi để gópphần xây dựng và bảo vệ quê hương.- Có hiểu biết ban đầu về vai trị của chính quyền địa phươngđối với cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em.- Yêu hoà bình.- Tơn trọng các dân tộc và các nền văn hố khác.- Có hiểu biết ban đầu về Liên Hợp quốc.Quan hệ với môi Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.trường tự nhiênTiểu kết chương 1Ở chương 1, chúng tôi đã đề cập đến các vấn đề sau:- Lịch sử nghiên cứu về đề tài: Hiện nay, xuất hiện khá nhiều tài liệu và cơngtrình nghiên cứu viết về vấn đề năng lực. Từ năm 2005 đến năm 2009 có 6 luận vănthạc sĩ Giáo dục học về lĩnh vực phát triển một năng lực cụ thể hoặc tập trung nghiêncứu hình thức nhằm phát triển một năng lực tương ứng. Các đề tài đi trước vẫn chưathể hiện được việc phát triển một số năng lực trong chương trình học của một sốchương đồng thời chưa quan tâm xây dựng xây dựng các tiêu chí đánh giá một số năng12 lực để đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện năng lực của người học.- Đặc điểm tâm lí của HSTH: Ở đây, chúng tôi nêu rõ đặc điểm tâm sinh lí củalứa tuổi Tiểu học là lứa tuổi tiểu học là thực thể đang hình thành và phát triển cả vềmặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng bước gia nhập vào xã hội thế giới của mọimối quan hệ. Các em học Đạo đức qua nhận thức, tìm tịi, thực hành, làm việc theonhóm. Qua đó hình thành và phát triển các em năng lực nhận thức chuẩn mực hànhvi;đánh giá hành vi bản thân và người khác; điều chỉnh hành vi.- Cấu trúc nội dung dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học: Chúng tôi đã tổng hợp cácnội dung dạy học môn Đạo đức ở lớp 5. Nội dung được lựa chọn thiết thực, gần gũi vàcó ý nghĩa với học sinh, giúp các em có thể vận dụng những kiến thức chuẩn mực đạođức vào cuộc sống hằng ngày.13 CHƯƠNG 2: NĂNG LỰC ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC2.1. Năng lực điều chỉnh hành vi của học sinh tiểu học2.1.1. Khái niệm năng lựcTheo Barnett (1992): “Năng lực là một tập hợp các kiến thức, kĩ năng và thái độphù hợp với một hoạt động thực tiễn”. Chú trọng hơn đến tính thực hành của năng lực,Rogiers (1996) cho rằng: “Năng lực là biết sử dụng các kiến thức và kĩ năng một tìnhhuống có nghĩa”.Theo Tự Điển Webster’s New 20th Century (1965): “Năng lực là khả năng đápứng thích hợp và đầy đủ các yêu cầu của một lĩnh vực hoạt động”.Theo Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường: “Năng lực là một thuộc tính tâm lí phứchợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵnsàng hành động và trách nhiệm đạo đức” [1] .Năng lực vừa là tiền đề, vừa là kết quả của hoạt động. Năng lực vừa là điều kiệncho hoạt động đạt kết quả nhưng đồng thời năng lực cũng phát triển ngay trong chínhhoạt động ấy (kinh nghiệm, trải nghiệm) [9].Hình 2.1: Sơ đồ chung của cấu trúc năng lựcTheo chúng tôi, năng lực là khả năng huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng,…để thực hiện thành công một số công việc trong bối cảnh nhất định. Biểu hiện của nănglực là biết sử dụng các nội dung và các kĩ thuật trong một tình huống có ý nghĩa, chứkhơng tiếp thu tri thức rời rạc.2.1.2. Các năng lực chung và năng lực đặc thùChương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đã công bố mục tiêu giáo dục HS phổthông cần rèn luyện và phát triển 5 phẩm chất và 10 năng lực.14 Hình 2.2: Sơ đồ những phẩm chất và năng lực HS cần đạt đượcNăng lực chung là những năng lực thiết yếu, cốt lõi, gồm có những năng lực như:năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực giải quyết vấnđề sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.Năng lực chuyên mơn gồm có một số năng lực điển hình như: năng lực tính tốn,năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng lực ngôn ngữ, năng lực công nghệ, năng lựctìm hiểu tự nhiên và xã hội và năng lực thể chất. Các năng lực này được hình thành vàphát triển dựa trên bản năng di truyền của con người, quá trình giáo dục và trải nghiệmcuộc sống; đáp ứng yêu cầu của nhiều loại hình khác nhau.Năng lực chung và năng lực đặc thù đều được hình thành và phát triển thông quacác môn học, hoạt động giáo dục: năng lực đặc thù vừa là mục tiêu, vừa là “đơn vịtháo tác” trong các hoạt động dạy học, giáo dục, góp phần hình thành và phát triểnnăng lực chung [10].- Năng lực điều chỉnh hành vi+ Nhận thức chuẩn mực hành vi+ Đánh giá hành vi của bản thân và người khác+ Điều chỉnh hành vi- Năng lực phát triển bản thân+ Tự nhận thức bản thân+ Lập kế hoạch phát triển bản thân+ Thực hiện kế hoạch phát triển bản thân15
Tài liệu liên quan
- Đề tài Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học phần Đại cương và Hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao
- 161
- 1
- 1
- skkn phát triển năng lực sử dụng từ ngữ cho học sinh lớp 6 qua việc phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong bài văn miêu tả
- 25
- 1
- 1
- SKKN đi tìm nguồn gốc bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng, định hướng cách giải và phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh
- 74
- 464
- 0
- Phát triển chương trình dạy học ở cấp độ chủ đề hình học không gian lớp 11 để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
- 29
- 594
- 2
- Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh lớp 11 qua giờ thực hành tiếng việt
- 105
- 904
- 3
- Xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chương đại cương về kim loại hóa học 12
- 131
- 735
- 2
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phân hóa phần dẫn xuất của hiđrocacbon, hóa học 11 trung học phổ thông
- 46
- 436
- 0
- Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh giỏi THPT qua dạy học bài tập phần điện li, hóa học 11
- 125
- 495
- 1
- Biện pháp phát triển năng lực tri giác ngôn ngữ và liên tưởng , tưởng tượng trong dạy học người lái đò sông đà của nguyễn tuân ở lớp 12
- 123
- 831
- 0
- Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học ngữ văn (TT)
- 24
- 1
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.5 MB - 100 trang) - Phát triển năng lực điều chỉnh hành vi cho học sinh tiểu học trong dạy học môn đạo đức lớp 5 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Các Năng Lực được Hình Thành Phát Triển Trong Môn đạo đức Gồm Những Năng Lực Nào
-
Đáp án Modun 2 Môn Đạo đức (Giáo Dục Công Dân)
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô đun 2 Môn Đạo Đức
-
Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô đun 2 Môn Đạo đức - TopLoigiai
-
Các Năng Lực được Hình Thành, Phát Triển Trong Môn Đạo đức Gồm ...
-
Đáp án Mô đun 02 Gvpt - Tiểu Học Môn đạo đức - Chợ Nhạc
-
[PDF] MÔN ĐẠO ĐỨC
-
Top 6 Đáp án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô đun 2 – Tất Cả Các Môn
-
Các Phương Pháp Dạy Học Môn đạo đức Thuận Lợi Cho Việc Phát ...
-
5 Phẩm Chất-10 Năng Lực, Yếu Tố Hình Thành Nhân Cách Học Sinh Việt ...
-
Đáp án Trắc Nghiệm Mô đun 2 Tiểu Học – Tất Cả Các Môn
-
Mỗi Phương Pháp Dạy Học Môn đạo đức được Tiến ... - Blog Của Thư
-
Đổi Mới GD đạo đức Trong Nhà Trường, Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh