Phát Triển Thẩm Mĩ đề Tài Vẽ Chân Dung Mẹ | Giáo án Mầm Non
Có thể bạn quan tâm
Giáo án Mầm Non
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Hoạt động có chủ đích: Dạo quanh sân trường, cho trẻ quan sát thời tiết 2.TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” 3. Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời a. Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với điều kiện tự nhiên, được hít thở không khí trong lành - Trẻ biết về thời tiết diễn ra trong ngày, biết mang mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật - Trẻ được vui chơi thoải mái. b. Chuẩn bị: - Một số đ/d, đ/c - Phấn, bóng, vòng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c. Tổ chức thực hiện:
III.HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT Làm quen với các từ: “ Cô”, “Chú”, “Bác” 1.Mục đích - Trẻ biết các từ:“ Cô”, “Chú”, “Bác” - Trẻ nghe hiểu và nói được câu:“ Đây là cô”, “Đây là chú”, “Đây là bác” - Hỏi và trả lời câu hỏi: “ Đây là ai?”, “Kia là ai” 2. Chuẩn bị: Bức tranh về gia đình có ông, bà, bố, mẹ, cô, chú, bác. 3. Tổ chức thực hiện
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC *NỘI DUNG: - Góc xây dựng: Lắp ghép hình người, xây dựng nhà, khuôn viên, vườn hoa, vườn cây. - Góc Phân vai: Đóng vai “Mẹ con”, chơi “Cửa hàng đồ dùng gia đình”, “ Phòng Khám bệnh”. - Góc nghệ thuật:+ Vẽ, nặn, dán, tô màu hình người thân trong gia đình. Xếp hình người, hoa, đồ chơi từ que , hột, hạt. +Hát và sử dụng các dụng cụ gõ, đệm, vận động các bài về chủ đề. - Góc sách-truyện: Xem tranh truyện,Xem tranh về chủ đề. Làm abum ảnh về gia đình. Đọc ca dao,tục ngữ đồng dao về tình cảm gia đình. - Góc KHKH/TN: Nhận biết số lượng, so sánh số lượng các thành viên trong gia đình, nhận dạng chữ số trong pv 3, so sánh chiều cao của các thành viên trong gia đình(3 đối tượng). * Cách tiến hành: Tiến hành tương tự như kế hoạch tuần. Cho trẻ chơi chính ở góc KPKH. V.VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Vệ sinh, ăn bữa phụ, chơi tự do 1.Hoạt động chung: - Ôn bài cũ::PTTM: “Vẽ chân dung mẹ” * Mục tiêu: Trẻ vẽ được bức tranh và tô màu đẹp - Làm quen với bài mới: PTTM:Hát VĐ: “Cả nhà thương nhau” 2. Cho trẻ chơi tự do ở các góc. 3. Vệ sinh, nêu gương - cắm cờ, trả trẻ
Giáo án mầm non online cung cấp giáo án lớp bé, lớp nhỡ, lớp lớn hoàn toàn miễn phí.
Top Ads
Giáo Án Điện Tử Mầm Non Theo Độ Tuổi
- do-choi (3)
- lop-be (953)
- lop-lon (1458)
- lop-nho (988)
- nha-tre (791)
- power-point (105)
Life Style
- do-choi
- lop-be
- lop-lon
- lop-nho
- nha-tre
- power-point
Break
- do-choi
- lop-be
- lop-lon
- lop-nho
- nha-tre
- power-point
Phát triển thẩm mĩ đ ề tài Vẽ chân dung mẹ I. HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ Đề tài: “Vẽ chân dung mẹ” HĐ Tích ...
Reply lop-lon A+ A- Email Print https://giaoanmamnononline.blogspot.com/2016/03/phat-trien-tham-mi-de-tai-ve-chan-dung-me.html Phát triển thẩm mĩ đề tàiVẽ chân dung mẹ I.HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ Đề tài:“Vẽ chân dung mẹ” HĐ Tích hợp: Âm nhạc, toán 1.Mục tiêu a. Kiến thức - Trẻ biết phối hợp các nét để vẻ được chân dung mẹ. Biết thể hiện cảm xúc của mẹ qua nét vẽ: miệng, mắt, mũi, lông mày. b.Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tròn, kỹ năng phối hợp các nét tạo thành chân dung mẹ. - Rèn kĩ năng vẽ, tô màu cho trẻ. - Trẻ biết cầm bút và ngồi đúng tư thế. c.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý mẹ,vâng lời mẹ. 2. Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho cô: Tranh mẫu của cô - Chuẩn bị cho trẻ: Bàn ghế, vỡ tạo hình, bút sáp. 3.Tổ chức thực hiện:Nội dung hoạt động | Hoạt động của cô | Hoạt động trẻ |
*HĐ1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú * HĐ2. Nội dung +HĐ2.1. Quan sát và đàm thoại về tranh mẫu + HĐ2.2. Cô làm mẫu + HĐ2.3. Trẻ thực hiện +HĐ2.4. Trưng bày sản phẩm + HĐ3. Kết thúc | - Cô và trẻ hát bài: “Múa cho mẹ xem”. - Cô hỏi: Các con vừa hát bài gì? - Hàng ngày con con thấy mẹ làm những công việc gì? Con có yêu thương mẹ của mình không? Hôm nay chúng mình sẽ cùng nhau vẽ về mẹ của mình nhé! - Cô gt vàcho trẻ xem tranh mẫu - Các con nhìn xem cô có bức tranh gì đây? - Con có nhận xét gì về bức tranh vẽ về mẹ? + Khuôn mặt mẹ thế nào? Trên khuôn mặt mẹ có những gì? +Mắt mẹ như thế nào? Có màu gì? +Môi mẹ màu gì? Tóc mẹ dài hay ngắn? - Cô vừa vẽ vừa phân tích: Trước tiên cô vẽ khuôn mặt mẹ là hình tròn, trên mặt côvẽ mắt mẹ là 2 hình tròn nhỏ, cô sẽ vẽ các nét cong vào giữa khuôn mặt tạo thành mũi, cô vẽ 2 nét cong tạo thành miệng mẹ, cô đã vẽ xong khuôn mặt mẹ, Cô sẽ vẽ tóc của mẹ là những nét cong, cô vẽ mẹ có mái tóc dài, Cô vẽ thêm cổ là 2 nét thẳng, cô vẽ 2 bờ vai mẹ là 2 nét cong và vẽ cổ áo và cúc áo. Để cho chân dung mẹ đẹp hơn bây giờ cô sẽ tô màu , cô tô tóc màu đen, mắt màu đen, miệng màu đỏ... - Cô hỏi lại trẻ cách vẽ chân dung mẹ và cách tô màu. - Mời 2- 3 trẻ nêu cách vẽ. - Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút - Cô khuyến khích những trẻ khá, hướng dẫn những trẻ yếu. Nhắc trẻ vẽ bố cục các hình đều nhau và chọn các màu khác nhau để tô màu khuôn mặt, tóc , áo. -Trẻ vẽ xong cho trẻ đem bài lên treo, cho cả lớp q/s và nhận xét - Cô hỏi: - Con thích bài của bạn nào nhất? Vì sao con thích? Bạn vẽ ntn? Bạn vẽ có khéo không? - Cho trẻ có bài đẹp gt về bài của mình - Cô nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên trẻ - GD trẻ biết cách giữ gìn khuôn mặt sạch sẽ. | - Trẻ hát. -Trẻ q/s và trả lời -Trẻ q/s và lắng nghe -Trẻ thực hiện -Trẻ trưng bày s/p -Trẻ nhận xét bài của bạn. |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ. |
*HĐ1:Ổnđịnh tổ chức, gây hứng thú - Cô nói về nội dung của buổi q/s và quy định của buổi chơi *HĐ2: Nội dung 1. Hoạt động có chủ đích: “Quan sát thời tiết trong ngày” - Cô cho trẻ ra ngoài sân trường và hỏi: + Con nhìn xem hôm nay bầu trời thế nào? + Tháng này đang là mùa gì? + Mùa đông thì thời tiết như thế nào? + Trời hôm nay có nắng không? Những đám mây có màu gì? + Với thời tiết hôm nay các con nên mang mặc quần áo như thế nào? -Cô giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết 2.Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” - Cô gt cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 4-5 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ. *HĐ3. Kết thúc Cô nhận xét buổi chơi, sau đó cho trẻ đi rửa tay, kt sỉ số và cho trẻ vào lớp | -Trẻ hát -Trẻ trả lời -Trẻ kể Trẻ kể -Trẻ trả lời |
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Trò chuyện về chủ đề đang học * HĐ2: Nội dung - Cho trẻ quan sát bức tranh về gia đình. Cho trẻ kể về ông, bà, bố, mẹ, em ...(Nhừng từ trẻ đã học trước đó) - Cô chỉ vào Cô/chú/bác và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh và nói: “Cô”, “Chú”, “Bác”. và cho trẻ nhắc lại 3 lần. - Cô chỉ vào tranh và hỏi: “Đây là ai?”. “Đây là chú”... Tập cho trẻ hỏi.đặt câu hỏi: “Đây là ai?”- “Đây là chú”. “Kia là ai?” – “Kia là Cô”, “Đây là Bác”. Nếu trẻ trả lời tốt thì cô có thể sử dụng các từ đã học để trẻ nói được nhiều câu hơn. Ví dụ: “Đây là ông bà”, “Kia là bố mẹ”,“Mẹ bế em bé”, “Đây là anh chị”. “Anh đá bóng còn chị chải tóc”, “Cô rửa tay”. *HĐ3: Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ | -Trẻ trò chuyện. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ q/s tranh -Trẻ nhắc lại 3 lần -Trẻ nhắc lại 3 lần -Trẻ trả lời -Trẻ nói theo cô |
Chia Sẻ Giáo Án
Bài Viết Cùng Độ Tuổi
lop-lon 6124363905104706229 Newer Post Older Post Home itemPost a Comment
Bài Viết Được Xem Nhiều Nhất
- Giáo án KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau Giáo án KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: Dạy trẻ biết gọi tên của nhiều loại rau khác nhau: rau ...
- Giáo án âm nhạc: Dạy hát: “Bầu và Bí” Giáo án âm nhạc: Dạy hát: “Bầu và Bí” Nghe hát: “Vườn rau của ba” TC: “ Nhanh tay hái quả ” I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1.Kiến thức: ...
- Đề tài: Trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán Chủ đề nhánh: Mùa xuân tươi đẹp Lĩnh vực phát triển: PTNT Đề tài: Trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán I . Mục đích - yêu cầu 1. K...
- Giáo án âm nhạc: Hát vỗ tay theo nhịp bài “Quả gì?” Giáo án âm nhạc: Hát vỗ tay theo nhịp bài “Quả gì?” - Nghe hát: “Hoa thơm bướm lượn” - TC: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật ” I. KẾT Q...
- Giáo án Dạy hát: “Bé chúc xuân” Giáo án Dạy hát: “Bé chúc xuân” Nghe hát: “Mùa xuân ơi!” TC: “Ai nhanh nhất” I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1.Kiến thức: - Cháu biết t...
- Giáo án KPKH: Trò chuyện về một số loại quả Giáo án KPKH: Trò chuyện về một số loại quả I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi của một số loại quả: Chuối, xoài,...
- Giáo án thể dục:“Bật chụm chân liên tục vào 5 ô” Giáo án thể dục:“ Bật chụm chân liên tục vào 5 ô” TC: “Gieo hạt” I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách tập bài tập: ‘...
- LQVT: So sánh số lượng trong phạm vi 5.Thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 LQVT: So sánh số lượng trong phạm vi 5.Thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5 I. KẾT QUẢ MONG ĐỢI 1. Kiến thức: - Trẻ nhậ...
- KPKH: Trò chuyện về ngôi nhà của bé KPKH : Trò chuyện về ngôi nhà của bé I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình. - Trẻ biết nguyên vật liệu xây nên ngôi...
- Giáo án Tạo Hình: Cắt, dán lá cờ Tổ quốc (theo mẫu) Giáo án Tạo Hình Cắt, dán lá cờ Tổ quốc (theo mẫu) 1. Mục đích, yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết sử dụng các kỹ năng phết hồ phía ...
Liên kết bạn bè
Dịch vụ cho thuê sim giá rẻ Video hướng dẫn làm trò chơi mầm non Bộ video hướng dẫn làm thiết bị số dạy học cấp mầm nonGiáo Án Hay Nhất
Khoá Học Thành Thạo corel Online Miễn Phí Trong 7 ngày
Khoá Học Thành Thạo corel Online Miễn Phí Trong 7 ngày Trong thời đại công nghệ ngày nay, việc sử dụng phần mềm đồ họa là một kỹ năng q...
Footer Ads
Copyright 2018 Giáo án Mầm Non. By Giáo án Mầm Non Online Scroll item do-choi lop-be lop-lon lop-nho nha-tre power-pointTừ khóa » Dạy Bé Vẽ Chân Dung Mẹ
-
Hướng Dẫn Vẽ Chân Dung Mẹ Em Nét đơn Giản Nhất - YouTube
-
Vẽ Chân Dung Mẹ - Dạy Vẽ Chân Dung Cho Bé - YouTube
-
Vẽ, Tô Màu Người Thân Trong Gia đình ( Vẽ Chân Dung Mẹ) - YouTube
-
Dạy Bé Học Vẽ Chân Dung đơn Giản || How To Draw Kid Face
-
Hướng Dẫn Vẽ Chân Dung Mẹ Em Nét đơn Giản Nhất
-
Hướng Dẫn Vẽ Chân Dung Mẹ Em Nét đơn Giản Nhất
-
HƯỚNG DẪN VẼ CHÂN DUNG MẸ ĐƠN GIẢN NHẤT
-
Top 14 Cách Vẽ Bố Mẹ
-
Top 14 Cách Vẽ Bố Và Mẹ
-
Cách Vẽ Chân Dung Mẹ - Oimlya
-
Hướng Dẫn Vẽ Chân Dung Mẹ Em Nét đơn Giản Nhất - SERUMI
-
Cách Vẽ Chân Dung Mẹ Lớp 6 - Mới Cập Nhập - Update Thôi
-
Hướng Dẫn Vẽ Vẽ Chân Dung Mẹ - Trường Mầm Non Nhật Tân
-
Dạy Vẽ Chân Dung Cho Bé Mới Nhất 2022 - Vẽ.vn
-
Cách Vẽ Chân Dung Bạn Em - Bí Quyết Xây Nhà