Phát Triển Tư Duy Cho Học Sinh Lớp 10 Qua Việc Giải Bài Tập Về Lực Ma ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lớp 10 >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.13 KB, 21 trang )
Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátGv: TrươngThị Nguyên1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HẬU LỘC ISÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“PHÁT TRIỂN TƯ DUY CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA VIỆC GIẢI BÀITẬP VỀ LỰC MA SÁT”Người thực hiện: Trương Thị NguyênChức vụ: Giáo viênSKKN thuộc môn: Vật lýTHANH HOÁ NĂM 2013Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátA. ĐẶT VẤN ĐỀ.I. LÝ DO CHỌN DỀ TÀI Lực ma sát là một trong những hiện tượng rất quen thuộc với chúng ta nhưng cho đến nay vẫn chưa có được một bức tranh đầy đủ về sự xuất hiện lực ma sát và bản chất lực ma sát vẫn chưa được làm sáng tỏ.Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy khi giải bài tập về lực ma sáttrong phần Động lực học chất điểm của chương trình Vật lý lớp 10 các em còngặp nhiều khó khăn trong việc giải bài tập vật lý như: không tìm được hướnggiải quyết vấn đề, không vận dụng được lý thuyết vào việc giải bài tập, khôngtổng hợp được kiến thức thuộc nhiều phần của chương trình đã học để giải quyếtmột vấn đề chung, hay khi giải các bài tập thì thường áp dụng một cách máymóc các công thức mà không hiểu rõ ý nghĩa vật lý của chúng. Xuất phát từ thựctế trên, với một số kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy và qua tham khảo mộtsố tài liệu, tôi chọn đề tài “Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giảibài tập về lực ma sát” nhằm tìm cách để giải bài tập một cách dể hiểu, cơ bản,từ thấp đến cao, giúp học sinh có kỹ năng giải quyết tốt các bài tập, hiểu được ýnghĩa vật lý của từng bài đã giải, rèn luyện thói quen làm việc độc lập, sáng tạo,phát triển khả năng tư duy, giúp các em học tập môn Vật lý tốt hơn.II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.Tìm hiểu về lực ma sát. 2. Thực trạng đề tài. 3. Giải pháp thực hiện. 4. Kết quả đạt được.III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu: Kiến thức về lực ma sát nói chung và một số dạng bài tập về lực ma sát. 2. Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10A1; 10A2 trường THPT Hậu Lộc I.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU-Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.-Phương pháp nghiên cứu tài liệu và sản phẩm hoạt động sư phạm.-Phương pháp thống kê,tổng hợp, so sánh.B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.I. TÌM HIỂU VỀ LỰC MA SÁT. 1. Tìm hiểu biết chung về lực ma sát. 1.1. Lực ma sát xuất hiện như thế nào? Lực ma sát có thể được định nghĩa như sau: Lực ma sát là lực cản xuất hiệngiữa hai mặt tiếp xúc giữa hai vật đang chuyển động tương đối hay có xu hướng chuyển động tương đối với nhau. Lực ma sát làm chuyển hoá động năng của chuyển động tương đối của các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường do va chạm phân tử của hai bề mặt gây ra chuyển động nhiệt hoặc thế năng dự trữ Gv: TrươngThị Nguyên2Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sáttrong biến dạng của bề mặt hay chuyển động của các electron, được tích luỹ mộtphần thành điện năng hay quang năng. Trong đa số trường hợp trong thực tế, động năng của các bề mặt chủ yếu được chuyển hoá thành nhiệt năng. Về bản chất vật lý, lực ma sát xuất hiện giữa các vật thể trong cuộc sống là lực điện từ, một trong các lực cơ bản của tự nhiên, giữa các nguyên tử, phân tử. Theo quan điểm hiện đại, ma sát là kết quả tương tác của nhiều dạng tươngtác phức tạp khác nhau khi có sự tiếp xúc và dịch chuyển hoặc có xu hướng dịchchuyển giữa hai vật thể, trong đó diễn ra các quá trình cơ, lý, hoá, điện Quanhệ giữa các quá trình đó rất phức tạp, phụ thuộc vào tính chất tải, vận tốc trượt,vật liệu và môi trường. 1.2. Phân loại :- Lực nội ma sát (Lực nhớt) : Lực ma sát giữa vật rắn chuyển động và môitrường xung quanh (tác dụng trong chất lỏng và chất khí)- Lực ma sát khô : Lực ma sát giữa hai vật rắn tiếp xúc với nhau.Có 3 loại lựcma sát khô:+Lực ma sát nghỉ+Lực ma sát trượt + Lực ma sát lăn 1.3 Nguyên nhân sinh ra lực ma sát Chúng ta biết rằng hai mặt tiếp xúc với nhau luôn có những chỗ gồ ghề, mấp mô nên diện tích tiếp xúc thực sự giữa hai mặt rất bé so với diện tích toàn phần giữa hai mặt. Những nguyên tử, phân tử vật rắn tại phần tiếp xúc thực sự này sẽ tương tác với nhau bằng lực tương tác phân tử (lực điện từ). Muốn cho vật chuyển động được trên mặt vật rắn khác thì cần phải đặt một lực tiếp tuyến với mặt tiếp xúc để thắng lực cản sinh ra do tương tác giữa các phân tử. Lực cản nàychính là một trong những nguyên nhân sinh ra ma sát.Ma sát động thường nhỏ hơn ma sát nghỉ cực đại lên một đơn vị diện tích sẽ tương tác với nhau bằng lực tương tác phân tử. Tóm lại, nguyên nhân sinh ra lựcma sát là do sự tương tác giữa các nguyên tử, phân tử ở những vùng tiếp xúc thực sự giữa các vật.1.4. Hệ số ma sátHệ số ma sát không phải là một đại lượng có đơn vị, nó biểu thị tỉ số lực ma sát nằm giữa hai vật trên lực tác dụng đồng thời lên chúng. Hệ số ma sát này phụ thuộc vào chất liệu làm nên vật.Hệ số ma sát là một đại lượng mang tính thực nghiệm, nó được xác định ra trong quá trình thực nghiệm chứ không phải vì tính toán. 2. Lý thuyết chung về các lực ma sát. 2.1.Ma sát nghỉ : a. Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ :Lực ma sát nghỉ xuất hiện trên một hệvật khác đang chịu một lực tiếp tuyến tác dụng.b. Các đặc điểm của lực ma sát nghỉ:- Lực ma sát nghỉ cùng phương và ngược chiều với lực tiếp tuyến.Gv: TrươngThị Nguyên3Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát- Độ lớn biến đổi theo lực tiếp tuyến sao cho luôn cân bằng với lực này :+ Tăng dần lực tiếp tuyến thì lực ma sát nghỉ cũng tăng dần, vật chưa chuyểnđộng.+ Khi lực tiếp tuyến đạt tới một giá trị tới hạn F0, lực ma sát nghỉ cũng đạt tớigiá trị tới hạn F0.+ Tiếp tục tăng lực tiếp tuyến lớn hơn F0, lực ma sát nghỉ không tăng nữa màvật bắt đầu chuyển động. Thực nghiệm chứng tỏ F0 tỷ lệ với áp lực ép vuông góclên mặt tiếp xúc :0 nF Nµ=Trong đó : nµlà hệ số ma sát nghỉ, phụ thuộc vào bản chất vật liệu và trạngthái bề mặt tiếp xúc của các vật.1nµ< (thường được xác định bằng thực nghiệm).N : áp lực vuông góc.2.2. Ma sát trượt.a. Sự xuất hiện của lực ma sát trượt:Thực chất, lực ma sát trượt là một loại lực cơ bản trong tự nhiên. Khi hai vật chuyển động trên bề mặt của nhau, năng lượng bị mất mát do ma sát. Khi độ nhám của hai bề mặt tiếp xúc còn đáng kể thì lực ma sát sinh ra do sự móc ngoặc cơ học giữa các đồi chỗ lồi lên của hai mặt tiếp xúc. Khi ấy lực ma sát phụ thuộc vào độ nhám. Độ nhám của hai bề mặt tiếp xúc giảm thì lực ma sát giảm. Tuy nhiên khi độ nhám giảm đến một mức nào đó thì lực ma sát lại tăng lên. Khi ấy, lực ma sát xuất hiện là do lực tương tác phân tử giữa các phân tử của cả hai mặt ở chỗ tiếp xúc thực sự với nhau. Và các phép tính toán cho thấy cả lực tương tác phân tử này lẫn độ nhám cũng chỉ chịu trách nhiệm một phần vềsự xuất hiện của lực ma sát. Trong thực tế, lực ma sát trượt phụ thuộc vào vận tốc mà không phụ thuộc vào nhiệt độ như một số quan niệm trước đây từng nhầm tưởng.b.Các đặcđiểm của lực ma sát trượt:- Phụ thuộc vận tốc tương đối giữa hai vật : Lực ma sát trượt tác dụng lên mộtvật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy với vậtkia. Lực ma sát trượt có xu hướng cản trở sự chuyển động tương đối đó.VD1: Hình 1+ B tác dụng lên A một lực vmst ABF ↑↓rr( vận tốc của A đối với B)+ A tác dụng lên B một lực ' vmst BAF ↑↓rr( vận tốc của B đối với A).Gv: TrươngThị Nguyên4vBArvABr'mstFrmstFrABHình 1Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátVD2: Xét hình trụ đang quay rơi xuống mặt đất.mstFrlàm giảm chuyển động quay, đồng thời gây ra giatốc chuyển động tịnh tiến của khối tâm C, ω giảm vàvCtăng đến một lúc nào đó vCRω=thì hiện tượngtrượt không còn mà lăn không trượt, không có ma sáttrượt.- Độ lớn của lực ma sát trượt : Nếu vận tốc chuyểnđộng tương đối giữa hai vật không lớn lắm thì có thểcoi lực ma sát trượt không đổi và bằng lực ma sát nghỉ cực đại:mst tF Nµ=Trong đó : + tµlà hệ số ma sát trượt, hầu như không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc mà phụ thuộc vào tính chất của mặt tiếp xúc ( nhẵn hay không, vật liệu tạo nên mặt tiếp xúc….).Thông thường t nµ µ<, trong một số trường hợp, hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ bằnghệ số ma sát trượt:t nµ µ≈, cũng có trường hợp chúng chênh nhau đáng kể + N là áp lực vuông góc.2.3. Lực ma sát lăn :a. Sự xuất hiện lực ma sát lăn : Khi một vật lăn trên mặt một vật khác, lực masát lăn xuất hiện ở chỗ tiếp xúc giữa hai vật và có tác dụng cản trở sự lăn đó.b. Các đặc điểm của lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn cũng tỷ lệ với áp lực N giống như ma sát trượt và ma sátnghỉ, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng chục lần.msl lF Nµ=Trong đó lµ là hệ số ma sát lăn và l t nµ µ µ< <2.4. Lực nội ma sát ( lực nhớt ) và tốc độ giới hạn:- Chất lưu là chất có thể chảy, nói chung đó là chất khí hoặc chất lỏng. Khi cóvận tốc tương đối giữa một chất lưu và một vật rắn ( hoặc do chuyển động trongchất lưu, hoặc chất lưu chảy qua một vật) thì vật chịu tác dụng một lực cản CFrhay còn gọi là lực nhớt. Lực này chống lại chuyển động tương đối và hướng vềphía chất lưu chảy đối với vật.- Xét trường hợp chất lưu là chất khí, trong trường hợp này độ lớn của lực cảnCFr tác dụng lên vật rắn chuyển động trong không khí được xác định bằng thựnghiệm như sau: 21v2CF C Aρ=Trong đó: + ρlà khối lượng riêng của không khí ( 3kgm) + A là tiết diện hiệu dụng của vật : là tiết diện ngang vuông góc với vận tốc vr ) ( m2)+ C : hệ số cản ( không thứ nguyên )Gv: TrươngThị Nguyên5'mstFrmstFr/ 'A AVrωrCAA'Hình 2Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát+ v : tốc độ của vật rắn (ms).Thực ra hệ số cản C ( giá trị điển hình từ 0,4 đến 1,0 ) không hẳn là hằng số đối với một vật đã cho, vì nếu v thay đổi đáng kể thì C cũng có thể thay đổi đángkể. Ở đây ta bỏ qua hiện tượng phức tạp này.Phương trình trên cho thấy, khi một vật rơi từ trạng thái nghỉ xuống, qua không khí thì FC tăng dần từ 0 cùng với sự tăng của tốc độ. Nếu vật rơi một đoạnđường đủ lớn thì cuối cùng FC sẽ bằng trọng lượng P của vật, và hợp lực tác dụng vào vật theo phương thẳng sẽ bằng không. Theo định luật thứ II Newton khi đó gia tốc của vật cũng phải bằng không và sau đó tốc độ của vật không tăngnữa. Lúc này vật rơi với tốc độ giới hạn không đổi vt mà ta có thể tìm được bằngcách cho 21v2C tF P mg C A mgρ= = ⇔ =Do đó : 2vtmgC Aρ= II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI.Các bài toán động lực học khó giải hơn khi có lực ma sát vì do khả năng nắm vững và vận dụng kiến thức về lực ma sát của HS còn hạn chế. VD:Các em cứ xem lực ma sát trượt là tích của hệ số ma sát và trọng lực thay vì là phản lực của pháp tuyến.Nên khi làm bài tập về mặt phẳng ngang và nghiêng các em sẽ thấy rõ điều này. Khi ra bài tập trên lớp cũng như về nhà, đa số giáo viên sử dụng bài tậptừ sách giáo khoa và sách bài tập mà chưa có sự đầu tư khai thác những bài tậpphù hợp với trình độ học sinh. Giáo viên ngại tìm kiếm tài liệu để khai thác hệthống bài tập phong phú, chưa quan tâm đến hệ thống bài tập định hướng hoạtđộng học tập cho học sinh trong giờ học để kích thích tư duy của các em, giúpcác em độc lập trong khi giải bài tập.Trong quá trình giảng dạy, tôi đã phân luồng đối tượng HS bằng phương pháp chia nhóm. Kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp gợi mở, nêu vấn đề cho HS thảo luận để phát huy tối đa tính tích cực, chủ động trong học tập của HS nhằm giúp HS biết cách tính lực ma sát.III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.Trong đề này, tôi sắp xếp bài tập theo thứ tự từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao.Bài 1. Một vật nhỏ khối lượng m chuyển động theo trục Ox trên mặt phẳng nằmngang dưới tác dụng của lực kéo F theo hướng hợp với Ox góc 0>α. Hệ số masát trượt trên mặt ngang bằng tµ.Xác định gia tốc chuyển động của vật.1. Hướng dẫn giải:Trong bài toán này HS chỉ cần xác định các lực tác dụng vào vật. Đây là bài toáncơ bản mà HS hay gặp. Trọng lực P= Phản lực NGv: TrươngThị Nguyên6Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát2. Giải bài toán :*Các lực tác dụng lên vật: Lực kéo 21FFF+=,Lực ma sát msF, Trọng lực P, Phản lực N*Chọn hệ trục tọa độ: Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng lên trên.*Phương trình định luật II Niu-tơn dưới dạng véc tơ:F+ msF+ P+N = m. a (1)Chiếu (1) lên Ox : ma = F2 - Fms⇔ ma = Fαcos - Fms (2)Chiếu (1) lên Oy : 0 = F1 + N – P⇔ N = P - Fαsin (3) Từ (2) và (3) ta có :ma = Fαcos - tµ (mg - Fαsin) = F(αcos +αµsint) - mgtµ Vậy : ( )gmFattµαµα−+= sincos3.Lưu ý:Cần lưu ý rằng lực ma sát không phải trong trường hợp nào cũng được xác địnhbằng biểu thức msF kN kP kmg= = =. Công thức này chỉ đúng trong trường hợpchuyển động trên mặt phẳng ngang(bài 1). Riêng chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng thì lại khác, vật chỉ chịumột phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật đúng bằng thành phần của trọng lựcmgcosα do đó lực ma sát được xác định là Fms = kN = kmgcosα = kPcosα. Trong đó α là góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng với mặt phẳng ngang. Bài 2 : Một vật đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 20m/s thì trượtlên một cái dốc dài 100m, cao 10m.a) Tìm gia tốc của vật khi lên dốc. Vật có lên hết dốc không?Nếu có thì vận tốc của vật ở đỉnh dốc và thời gian lên dốc?b) Nếu trước khi trượt lên dốc, vận tốc của vật chỉ là 15m/s thì đoạn lên dốc củavật là bao nhiêu?Tính vận tốc của vật khi trở lại chân dốc? và thời gian kể từ khi vật bắt đầu trượtlên dốc cho đến khi nó trở lại chân dốc?Cho biết hệ số ma sát giữa vật và dốc là k = 0,1. Lấy g = 10 m/s2.Gv: TrươngThị Nguyên7hlNrPrmsFrαyxONmsFaOyxP1F2FPhát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát1. Hướng dẫn giải:- Mô tả hiện tượng : Vật chuyển động từ chân mặt phẳng nghiêng với vận tốc ban đầu v0. Do vật chịu tác dụng của lực msFrvà một thành phần của trọng lựcPr( 1sinP mgα=) hướng ngược chiều chuyển động nên chuyển động của vật là chậm dần. Quãng đường mà vật đi được dài hay ngắn phụ thuộc vào vận tốc banđầu của vật lớn hay nhỏ. Do đó vật có thể đi được tới đỉnh mặt phẳng nghiêng hoặc là không.2. Giải bài toán :a) Chọn hệ quy chiếu :+ Trục Ox dọc theo mặt dốc hướng lên+ Trục Oy vuông góc với mặt dốc hướng từ dưới lên.Các lực tác dụng lên vật khi lên dốc : Trọng lực Pr, phản lực đàn hồi Nrvà lựcma sát msFr. Theo định luật II Newton ta có : msP N F ma+ + =r r rr (1)Chiếu phương trình (1) lên trục Ox và lên trục Oy ta có :Ox: sinmsP F maα− − = ( 2) Oy : os 0N Pcα− =(3)Trong đó : sinhlα=và 2os 1 sincα α= −Từ (2) ta có : sinP kN maα− − =, mà theo (3) :osN Pcα=Do đó )cos(cossincossinααααααksimgmkmgmgmkPPa +−=−−=−−=(4)Thay số ta được : 2210sin 0,1;cos 1 0,1 ; 10 ; 0,1100h mg kl sα α= = = = − = =2210(0,1 0,1 1 0,1 ) 1,995( ) onsma c ts⇒ = − + − ≈ − =Gọi S là chiều dài tối đa vật có thể đi lên trên bề mặt dốc ( cho đến lúc vận tốc bằng 0). Lúc này chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.Ta có : 2 22 200v vv v 22aS Sa−− = ⇒ = (5) với v = 0 ; 02( / )v m s=Do đó quãng đường tối đa mà vật có thể đi được là :2 20 20100,25( )2.( 1.995)S m−= ≈−Ta thấy S l>nên vật sẽ đi hết dốc.Gv: TrươngThị Nguyên8Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát* Khi lên đến đỉnh dốc, gọi vận tốc lúc đó của vật là v1 được tính theo công thức:2 21 0v v 2aS− =, trong đó S l=21 02v v al⇒ = +. Thay số ta được 11( / )v m s=Thời gian để vật lên dốc: 1 011 209,524( )1,995v vt sa−−= = ≈−b) Nếu vận tốc lúc ban đầu của vật là 015( / )v m s=theo (5):Chiều dài tối đa S1 mà vật có thể đi trên mặt dốc là :210 1556,4( )2.( 1,995)S m−= ≈−Nghĩa là vật không lên hết dốc mà dừng lại tại điểm A cách chân dốc 56,4 m .sau đó, do tác dụng của trọng lực ( Psinα) lại trượt xuống dốc.Lập luận tương tự như ở phần 1 , ta tìm được gia tốc của vật khi xuống dốc :1(sin cosa g k gα α= − ) (6) Thay số ta được : 2 2110(0,1 0,1 1 0,2 ) 0,005( / )a m s= − − ≈Khi này, vật chuyển động nhanh dần đều từ vị trí A, với vận tốc ban đầu bằngkhông. Thời gian vật đi từ A xuống chân dốc là :1112 2.56,4150( )0,005St sa= = =Vận tốc của vật khi trở lại chân dốc :2 1 10,005.150( )v a t s= =Thời gian vật trượt từ chân dốc lên tới A (và dừng lại) là :20 157,52( )1,995t s−= =−Vậy thời gian tổng cộng kẻ từ khi vật bắt đầu trượt từ chân dốc cho đến khi nótrở lại chân dốc bằng : 1 2150 7,52 157,2( )t t s+ = + =3.lưu ý:Đây là dạng bài toán về chuyển động trên mặt phẳng nghiêng, cần chú ý rằng docó lực ma sát mà gia tốc của vật lúc đi lên và lúc đi xuống là khác nhau.Như ta thấy, gia tốc lúc vật trượt lên : (sin osa g kcα α= − − ) và luôn có 0a ≠Cần vẽ đúng chiều của lực ma sátGv: TrươngThị Nguyên9Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátBài 3: Một xe tải có khối lượng m1 = 10 tấn kéo theo một xe rơ moóc khối lượng m2 = 5 tấn. Hệ xe tải và xe rơ moóc chuyển động nhanh dần đều trên đoạnđường thẳng ngang. Sau khoảng thời gian t = 100(s). Kể từ từ lúc khởi hành , vận tốc của hệ xe tải và xe rơmoóc đạt trị số 72 /v km h=. Hệ sốma sát giữa bánh xe và mặtđường là 0,1. Lấy g = 9,8m/s2.a Tính lực kéo F của động cơ xetải trong thời gian t = 100s nóitrênb. Khi hệ xe tải và rơ moócđang chuyển động với vận tốc72km/h thì xe tải tắt máy và hãmphanh.Khi đó hệ này chuyển động chậm dần đều và dịch chuyển thêm một đoạn S = 50m trước khi dừng hẳn. Tính lực F hãm của phanh xe và lực F’ do xe rơ moóc tác dụng lên xe tải.1. Hướng dẫn giải:+ Phân tích bài toán: Khi hệ xe tải và rơ moóc chuyển động trên đường thẳng, nếu không có lực kéo do tác dụng của lực ma sát làm cho ô tô chuyển động chậm dần sau một khoảng thời gian nào đó thì dừng lại. Nhưng khi hệ vật chịu tác dụng của lực kéo tùy thuộc vào đặc điểm của lực kéo mà hệ vật chuyển độngnhanh dần đều trong một khoảng thời gian vật đạt được một vân tốc xác định, sau đó nếu ta tắt máy và hãm phanh thì lúc này chuyển động của vật là chậm dầnđều và hệ này sẽ chuyển động thêm một đoạn đường nữa rồi dừng hẳn do lúc này hệ vật chịu sự cản trở của hai lực : ,h msF Fr r2. Giải bài toán : Chọn hệ quy chiếu gồm : Trục Ox có phương nằm ngang và hướng sang phải, trục Oy có phương thẳng đứng hướng lên trên.Xét hệ vật gồm xe tải (m1) và rơ moóc (m2). Các lực tác dụng vào hệ vật :1 1 1 2 2 2; ; ; ; ; ; ; ';ms ms kP N F P N F T T Fr r r r r r r r r. Phương trình định luật II New ton cho hệ xe tải và rơ moóc có dạng : 1 1 1 2 2 2 1 2' ( )k ms msF P N F P N F T T m m a+ + + + + + + + = +r r r r r r r r rr(1)Trong đó kFrlà lực kéo của động cơ xe tải.1 2,P Pr rlà trọng lực của xe tải và xe rơ moóc. 1 2,N Nr rlà phản lực pháp tuyến của mặt đường tác dụng lên xe tải và xe rơ moóc. 1 2,ms msF Fr rlà lực ma sát giữa mặt đường với xe tải và xe rơ moóc. Chiếu (1) lên các trục của hệ quy chiếu:Ox : 1 2 1 2( )k ms msF F F m m a− − = + (2) Oy : 1 1 2 2 1 2 1 20P N P N P P N N− + − + = ⇔ + = + (3)Trong đó 1 1msF kN= và 2 2msF kN=. Từ (2) và (3) ta có1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )( )k ms msF F F m m a k N N m m a k P P m m a m m kg a= + + + = + + + = + + + = + +Thay số : 3 3(10 5).10 .(0,1.9,8 0,2) 17,7.10 ( )kF N= + + =Gv: TrươngThị Nguyên10kFr1Pr1Nr1msFrTr2Pr2Nr2msFr'Trm1m2yxOPhát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátVậy : lực kéo của động cơ xe tải : 317,7.10 ( )kF N=b) Khi hãm phanh, hệ xe tải và xe rơ moóc dịch chuyển thêm được một đoạn đường S = 50m và vận tốc giảm dần đều từ v = 72 km/h xuống 0 nên gia tốc chuyển động chậm dần đều của hệ là : Áp dụng công thức22 200 1 122tvV v a S aS−− = ⇒ =. Thay số : 2122042.50mas−= = −. Phương trình định luật II Newton đối với chuyển động chậm dần đều của hệ nàydưới tác dụng của lực hãmhFr.1 1 1 2 2 2 1 2 1( )h ms msF P N F P N F m m a+ + + + + + = +r r r r r r rr(4)Chiếu (4) lên trục Ox: 1 2 1 2 1( )h ms msF F F m m a− − = +Chiếu (4 ) lên trục Oy :2 2 1 1 2 1 2 10N P N P N N P P− + − = ⇔ + = +Trong đó 1 1msF kN=và 2 2msF kN=. Do đó ta có 1 2 1( ).( )hF m m a kg= + +. Thay số :3 3(10 5)10 .( 4 0,1.9,8) 45,3.10 ( )hF N= + − + = −.Trị số 0hF <có nghĩa là lực hãm hFrhướng ngược chiều chuyển động của hệ xe tải và xe rơ moóc3.Lưu ý :-1 2,ms msF Fr rlà lực ma sát giữa mặt đường với xe tải và xe rơ moóc. Do xe tải và xe rơ mooc có khối lượng khác nhau nên Fms1 khác Fms2.Bài 4: Một vật có khối lượng m đứng yên trên đỉnh một mặt phẳng nghiêng nhờlực ma sát . Hỏi sau bao lâu vật sẽ ở chân mặt phẳng nghiêng nếu mặt phẳngnghiêng bắt đầu chuyển động theo phương ngang với gia tốc a0 = 1m/s2 (hìnhvẽ ). Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là l = 1m , góc nghiêng α = 30o, hệ số masát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là k =0,6.1. Hướng dẫn giải Hệ vật gồm nêm và vậtm cùng chuyển động nhưng trong các hệquy chiếu khác nhau nên chuyển độngtrong hệ quy chiếu gắn với mặt đất, và vậtchuyển động trong hệ quy chiếu gắn vớinêm. Do đó ta phải lập hai hệ quy chiếukhác nhau đối với từng vật này. - Khi nêm chuyển động tịnh tiến với giatốc oar,ngoài các lực tác dụng lên vật m là , ,msP F Nr r rcòn có lực quán tính xuất hiệndo chuyển động của nêm. Viết phương trình định luật II Newton cho vật m tronghệ quy chiếu gắn với nêm rồi chiếu phương trình đó lên các trục tọa độ đã chọnvà căn cứ vào dữ kiện bài toán cho tìm lời giải cho bài toán2. Giải bài toán :Xét chuyển động của vật trong hệ quy chiếu gắn với mặt phẳngnghiêng của nêm. Hệ quy chiếu này chuyển động tịnh tiến với gia tốc oar. VậyGv: TrươngThị Nguyên11yxoarOmsFrNrFrPrαPhát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátđặt lên vật, ngoài các lực thông thường như ,msP Fr rvà Nrcòn có thêm lực quántính 'oF ma= −rr. Định luật II Newton viết cho vật m trong hệ quy chiếu này là :'msP N F F ma+ + + =r r r rr. (1)Ngoài ra msF kN=. Chiếu (1) lên hai trục tọa Ox và Oy như hình vẽ ta có:sin osos sin 0oomg kN ma c mamgc ma Nα αα α− + =− + + =Giải hai phương trình trên ta có :(sin os ) ( os sin )oa g kc a c kα α α α= − + +Thời gian vật trượt từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng là2 2(sin os (cos sinol lta g kc a kα α α α= =− ) + + )3. Lưu ý: Đây là bài toán cơ hệ đặc biệt, vật chuyển động trong hệ quy chiếuchuyển động có gia tốc, thì phương trình định luật II Newton ngoài các lựcthông thường còn kể thêm lực quán tính. Do đó việc gắn cho mỗi vật một hệ trụctọa độ rồi viết phương trình định luật II Newton cho từng vật là phương án tốtnhất để giải bài toán trên- Mở rộng : Trong trường hợp hai vật gắn với nhau (bằng một sợi dây khônggiãn không khối lượng) và gắn vào 2 đầu của một ròng rọc gắn trên đỉnh củanêm và yêu cầu tìm các đại lương tương tự như bài toán trên. Với điều kiện củabài toán trên được giữ nguyên trong trường hợp này. Bài 5: Vật A có khối lượng m1= 5kg có dạng khối lăng trụ có thiết diện thẳng làmột tam giác đều, được chèn sát vào một bức tường đứng thẳng nhờ kê trên vật B khối lượng m2 =5kg có dạng khối lập phương, đặt trên mặt sàn nằm ngang. Coi rằng hệ số ma sát ở tường và ở sàn đều bằng k. Tính k và áp lực tại các chỗ tiếp xúc. Lấy 210 smg =. Bỏ qua ma sát tại chỗ tiếp xúc vật A với vật B.1. Hướng dẫn giải:Phân tích bài toánHiện tượng cơ học: Vật A đặt sát tường và kê trên vật B nằm trên mặt sàn nằm ngang.GV cần hướng dẫn HS chỉ rõ các lực tác dụng lên từng vật.Chọn hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ OxyXác định và biểu diễn các lực tác dụng lên vật.2. Giải bài toán : Các lực tác dụng lên từng vật:Vật A: Trọng lực 1P (đặt tai G1), phản lực vuông góc 1N, lực ma sát 1F của tường (1F hướng lên trên), phản lực vuông góc 1Q (vì bỏ qua ma sát của vật B)Gv: TrươngThị Nguyên12BAPhát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátVật B: Trọng lực 2P (đặt tai G2), phản lực vuông góc 2N, lực ma sát 2F của sàn (2F hướng sang phải), phản lực vuông góc 2Q của vật A (Q2=Q1).* Viết các phương trình động lực học dạng vecto Vật A: 01111=+++ QFNP(1) Vật B: 02222=+++ QFNP(2)*Ta có: Q1=Q2=Q11kNF =22kNF = Chiếu (1) lên Oy, ta được: 030cos030cos11111=°++−⇔=°++− QFgmQFP(3) Chiếu (1) lên Ox, ta được:030sin030sin111=°−⇔=°− QNQN(4) Chiếu (2) lên Oy, ta được:030cos030cos22222=°−+−⇔=°−+− QNgmQNP(5) Chiếu (2) lên Ox, ta được:222230sin030sin kNFQFQ ==°⇔=+°−(6)* Từ các phương trình (3), (4), (5), (6), thay số vào ta rút ra:01464,32=−+ kk Ta lấy nghiệm dương k = 0,267. Từ đó, suy ra: 122869,1869,1 QQN == NPQ 5011== NQN 25211==⇒ NN 5,932=⇒Bài 6: Cho hệ vật gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng lần lượt là m1 và m2 đặt trên mặt nằm ngang không ma sát như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa hai vật là k. Tác dụng lực F=bt vào vật 1 theo phương ngang. Trong suốt quá trình, vật 1 luôn ở trên vật 2. Tính thời điểm t0 mà từ đó vật 1 bắt đầu trượt trên vật 2.1. Hướng dẫn giảiTrước thời điểm t0, hai vật dính liền nhau cùng chuyển động.Sau thời diểm t0, vật 1 trượt trên vật 2. vì F2 đã cực đại tai t0, nên sau thời điểm t0, F2 không tăng được nữa. Trong khi đó lực tác dụng lên vật 1 là F=bt tiếptục tăng.2. Giải bài toán Gv: TrươngThị Nguyên13btF=21Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátKí hiệu lực ma sát tác dụng lên vật 1 và 2 lần lượt là 1F và 2F. Ta không quan tâm đến trọng lực của các vật và phản lực theo phương thẳng đứng, vì chúng vuông góc với phương chuyển động của hệ, nên ta không vẽ lên hình.Các lực tác dụng lên từng vật: Vật 1: Lực ma sát 1F (vật 2 tác dụng lên vật 1).Vật 2: Lực ma sát 2F (vật 1 tác dụng lên vật 2).Lực F=bt tác dụng lên vật 1, kéo theo vật 2 chuyển động.*Viết các phương trình động lực học dạng vecto: Đối với hệ hai vật trong hệ quy chiếu đứng yên:FammFFFamm=+⇔++=+ )()(212121(1) Gắn hệ phi quán tính k' với vật 2: ⇒Phương trình động lực học đối với hệ k': 0'111=++=qtFFFam(2)* Chọn trục tọa độ như hình vẽ. Chiếu (1) lên trục x, ta được:btammFamm =+⇔=+ )()(2121 Tại t=t0 thì a=a0: 2100mmbta+=⇒(3) Chiếu (2) lên trục x, ta được:amFbtFFFqt 11100 −−=⇔−−= Tại t=t0 thì a=a0. Lại có: gkmkNF111==01100 amgkmbt −−=⇒(4)* Thay (3) vào (4), ta được:210110.0mmbtmgkmbt+−−=⇒ gkmmmmbtgkmmmbtmmmbt1212012101210)(−+=−+−+=22110)(bmmmgkmt+=⇒Ta thấy k, m1, m2, g và b đều là hằng số. Vậy t0=const.Bài 7: Trên một nêm tròn xoay với góc nghiêngα và có thể quay quanh mộttrục thẳng đứng. Một vật khối lượng m đặt trên mặt nón cách trục quay khoảngL. Mặt nón quay đều quanh trục với vận tốc ω. Tính giá trị nhỏ nhất của hệ sốma sát giữa vật và mặt nghiêng để vạt đứng yên trên mặt nón Gv: TrươngThị Nguyên1421btF =1FqtF2FxPhát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát1. Hướng dẫn giảiTrong bài toán này ngoài các lực thông thường còn thêm lực quán tính li tâm.GV cần dẫn dắtHS tái hiện lại kiến thức lực quán tính li tâm.2. Giải bài toán Chọn hệ truc tọa độ oxy gắn với mặt nón, hệ quy chiếu này quay quanh mộttrục cố định, ngoài lự thông thường có lực quán tính li tâm. Các lực tác dụng vàovật , , ,ms qtP N F Fr r r r. Áp dụng định luật II Newton : ms qtP N F F ma+ + + =r r r rrĐể vật đứng yên trên mặt nón :0ms qtP N F F+ + + =rr r r rChiếu lên trục oy : . os sinqtN F c Pα α+ =Chiếu lên trục ox : .sin osqt msF Pc Fα α+ =22sin ossin cossin os sin osqtqtF PcR gP F c g Rcα αω α αµα α α ω α++⇒ = =− −Vậy hệ số ma sát nhỏ nhất giữa vật vàmặt nón để vật đứng yên trên mặt nón là 22sin cossin osR gg Rcω α αµα ω α+=−Bài 8: Từ điểm A trong lòng một cái chén tròn M đặt trên mặt sàn phẳng nằm ngang,người ta thả một vật m nhỏ (hình vẽ). Vật m chuyển động trong mặt phẳng thẳngđứng, đến B thì quay lại. Bỏ qua ma sát giữa chén M và m.Biết A ở cách điểm giữa I của chén một khoảng rất ngắn so với bán kính R.Chén đứng yên. Tính hệ số ma sát nghỉ giữa chén vàsàn.1. Hướng dẫn giải: Ở bài này GV cần nhấn mạnh phản lực N ởvị trí O và A là khác nhau. Do đó lực ma sát sẽ khác nhau.Phân tích các lực tác dụng ở vị trí A và O cho HS thấy rõ.2. Giải bài toán:Chén đứng yên nên:'0M M msnP N N F+ + + =uuruur uuur uuuur r(1)* Chiếu (1) lên phương Oy:'cos 0M MP N Nα− + − =Với N' = N (2)Gv: TrươngThị Nguyên15PrqtFrNrmsFrαmIMAPhát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátỞ góc lệch α, m có:( )2 22 20 0cos coscos cos2 2mV mVN mg N mgR RmV mVmgh mgh mgRα αα α = − = + ⇔ + = = − ( )03cos 2cosN mgα α⇒ = −(3)Từ (2) và (3) ta được:( )0cos 3cos 2cosMN Mg mgα α α= + −(4)* Chiếu (1) lên Ox:'sin 0 sinmsn msnN F N F Nα α µ− = ⇔ = ≤maxmin( sin )sin( )M MNNN Nααµ⇔ ≥ ≥ ( )( )00sin 3cos 2cos sincos 3cos 2cosMN mgN Mg mgα α α αα α α= −= + −α0 bé; α ≤α0 ( )minmaxsin ;( )MN Nα⇒ khi α = α0 Vậy:( )2sin 22 cosmM mαµα≥+3. Lưu ý:Trong bài toán này lực ma sát chỉ có ở chén M và mặt sàn.Phản lực N=N’( phản lực M đối với m và m đối với M)Phản lực NM ( phản lực của mặt sàn đối với chén tròn M)Bài 9: Trên mặt phẳng nằm ngang có một nêm M có dạng hình tam giác ABC như Hình vẽ, mặt nghiêng của nêm AB, góc nghiêng α. Trên nêm đặt vật m. Coi hệ số ma sát nghỉ giữa m và M bằng hệ số ma sát trượt giữa chúng là µ.1. Khi nêm được cố định trên mặt phẳng ngang, vật m đặt trong khoảng AB. Tácdụng lên vật m một lực Fur theo phương song song với AB và có chiều từ A đếnB.a. Hỏi Fur có độ lớn như thế nào thì vật m1 sẽ không bị trượt trên nêm.b. Khi Fur có độ lớn là 10N, α= 300, 1,0=µ, kgm 1=. Tính gia tốc của vật m sovới nêm. Lấy g = 10 m/s2.2. Hỏi phải truyền cho nêm M một gia tốc không đổi theo phương nằm ngangnhư thế nào để vật m trượt lên trên mặt phẳng AB của nêm . Biết ban đầu vậtnằm yên tại chân mặt phẳng AB của nêm.Giải:Gv: TrươngThị Nguyên16mIMANMFmsnPMN'NOOyxαmMABCPhát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát1.a.Vậtmcóxuhướng trượt xuống hoặc trượt lên. Để mnằm yên trên nêm M thì : 0msF N P F+ + + =ur uur ur uuur r (1)+ Để m không bị trượt xuống thì : sinmsF P FN Pcosαα= −= Với: msF N mgcosµ µ α≤ =⇒F ≥ mgsinα- mgcosµ α ; (2)+ Để m không bị trượt lên thì: sinmsF P FN Pcosαα= − += Với: msF N mgcosµ µ α≤ =⇒ F ≤ mgsinα+mgcosµ α ; (3)+ Vậy để vật m không bị trượt trên nêm thì : mgsinα- mgcosµ α F≤ ≤ mgsinα+mgcosµ α (4)b. Khi F = 10 N thì đối chiếu điều kiện (4) ta thấy vật m bị trượt lên trên nêmM. Phương trình động lực học của vật là: msF N P F ma+ + + =ur uur ur uuur r ⇒ F - mgsinα- µmgcosα = ma 2F - mgsin - mgcos 4,13( / );ma m sα µ α⇒ = ≈2. Để m trượt lên trên nêm M thì M phải có gia tốc 0auur hướng sang phải; Xét m trong hệ quy chiếu gắn với nêm M ta có phương trình động lực học:msqtP N F F ma+ + + =ur uur ur uur r (5); Chiếu (5 ) lên các trục Ox và Oy ta được: 000sin( sin ) (sin )sin 0mg ma cos N maa a cos g cosmgcos ma Nα α µα µ α α µ αα α− + − =⇒ = − − +− − + = (6)Để vật m trượt lên trên nêm thì: a > 0 , từ (6) ta được: độ lớn a0 >(sin )sing coscosα µ αα µ α+− Gv: TrươngThị Nguyên17FuryxOPurNuurmsFuuurFuryxOPurNuurmsFuuurqtFuryxOPurmsFuuurNuurPhát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátCâu 10: Cho hai miếng gỗ khối lượng m1 và m2 đặt chồng lên nhau trượt trênmặt phẳng nghiêng góc α. Hệ số ma sát giữa chúng là k, giữa m1 và mặt phẳngnghiêng là k1. Hỏi trong quá trình trượt, miếng gỗ này có thể trượt nhanh hơnmiếng gỗ kia không? Tìm điều kiện để hai vật trượt như một vật trượt.Giải:- Gọi a1, a2 là gia tốc của các vật 1 và 2* Giả sử vật 1 trượt nhanh hơn vật 2, cáclực tác dụng lên các vật có chiều nhưhình vẽ. - Phương trình chuyển động của hai vậtlà:- Vật 1: 11111' amFFNNPmsms=++++- Vật 2: 2222amFNPms=++- Chiếu hai phương trình trên xuống mặt phẳng nghiêng ta có:1111111'sin'sinmFFgaamFFPmsmsmsms+−=→=−−αα22222sinsinmFgaamFPmsms+=→=+αα- Ta thấy a2>a1, vậy miếng gỗ dưới không thể trượt nhanh hơn miếng gỗ trên.* Giả sử vật 2 trượt nhanh hơn vật 1, các lực Fms và F’ms có chiều ngược lại. Tương tự trên ta có: 22111sin,'sinmFgamFFgamsmsms−=−−=ααĐể a2>a1 thì k1>k. (Chú ý: Fms1=k1(m1+m2)gcosα, Fms=km2gcosα)Tóm lại: Nếu k1>k thì vật 2 trượt nhanh hơn vật 1. Nếu k1≤k thì hai vật cùng trượt như một vật.IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Với nội dung của đề tài là “Phát triển tư duy qua việc giải bài tập về lựcma sát”tôi mong rằng sẽ giúp cho các em học sinh lớp 10 giảm bớt khó khăntrong việc giải các bài toán Vật Lí về lực ma sát như: không hiểu rõ các hiệntượng, không tìm được hướng giải quyết vần đề, không áp dụng được lý thuyếtvào việc giải bài tập, không kết hợp được kiến thức ở từng phần riêng rẽ vào giảimột bài toán tổng hợp Vì vậy, việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bàitập một cách khoa học, đảm bảo đi đến kết quả một cách chính xác là một việcrất cần thiết, nó không những giúp cho học sinh nắm vững kiến thức mà còn rènluyện kỹ năng suy luận logic, học và làm việc một cách có kế hoạch và có hiệuquả cao. Và điều quan trọng nhất là: - Cần khéo léo vận dụng các yêu cầu đã đưa ra khi làm một bài tập. - Cần xây dựng cho bản thân thói quen tư duy khoa học, độc lập, lĩnh hộikiến thức một cách logic, đi từ dễ đến khó, từ khái quát đến chi tiết. Gv: TrươngThị Nguyên18m2P2N2FmsP1N1NF’msFms1Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát- Đặc biệt nên giải bài tập bằng công thức trước, sau đó mới thay số để tìmkết quả bài toán sau. Khi vận dụng chuyên đề này để giảng dạy cho học sinh ở các lớp 10A2, tôi thấy các em đã tự tin hơn trong việc giải các bài toán về lực ma sát. Để chứng minh tôi xin đưa ra một số kết quả sau:Kết quả khảo sát chất lượng vật lý 10 đầu năm của hai lớp 10A1, 10A2 Lớp SốbàikiểmtraGiỏi Khá Trung bình Yếu KémSL % SL % SL % SL % SL %!0A144 2 4,55 12 27,27 18 40,91 9 20,45 3 6,8210A245 3 6,66 12 26,67 19 42,22 7 15,56 4 8,89Sau khi tiến hành nghiên cứu trên lớp 10A2 còn lớp 10A1 để đối chứng, khi kiểmtra kết thúc chương Động lực học chất điểm về phần lực ma sát tôi đã thu đượckết quả sau: Lớp SốbàikiểmtraGiỏi Khá Trung bình Yếu KémSL % SL % SL % SL % SL %!0A144 3 6,82 15 34,09 16 36,36 8 18,182 4,5510A245 8 17,78 17 37,78 18 40.002 4,44 0 0.00C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT: Đối với giáo viên, đề tài này là một tài liệu quan trọng trong công tác giảng dạy học sinh giỏi cấp trường. Đề tài này là một trong các nội dung để giải quyết các câu hỏi chốt trong các đề thi giúp học sinh có kỹ năng tư duy, suy luận lôgicvà tự tin vào bản thân trong việc giải quyết các bài tập hay một hiện tượng vật lýnhất định. Qua đề tài này học sinh biết đương đầu với thách thức, phải tự nâng caonăng lực và phát huy trí tưởng tượng và họ phải tìm hiểu xem xét bản chất củacác lực cơ học. Chính qua đó học sinh được phát triển tư duy.Một số kiến nghị:Việc dạy học môn Vật lý trong trường phổ thông là rất quan trọng, giúp các embiết cách tư duy logic, biết phân tích, tổng hợp các hiện tượng trong cuộc sống.Vì vậy, giáo viên giảng dạy môn Vật lý cần không ngừng học hỏi, sáng tạo đểtìm ra những phương pháp giảng dạy phù hợp nhất với từng đối tượng học sinh.Đối với bản thân tôi kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên trong đềtài này còn có khiếm khuyết gì mong các đồng chí đồng nghiệp tiếp tục nghiêncứu, bổ sung để đề tài có thể đạt kết quả cao hơn.Gv: TrươngThị Nguyên19Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sátTôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤCA. ĐẶT VẤN ĐỀ 2I. LÝ DO CHỌN DỀ TÀI 2II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2I. TÌM HIỂU VỀ LỰC MA SÁT 2 1. Tìm hiểu biết chung về lực ma sát 2 1.1. Lực ma sát xuất hiện như thế nào? 2 1.2. Phân loại : 3 1.3 Nguyên nhân sinh ra lực ma sát 31.4. Hệ số ma sát 32. Lý thuyết chung về các lực ma sát 3 2.1.Ma sát nghỉ : 32.2. Ma sát trượt 42.3. Lực ma sát lăn : 52.4. Lực nội ma sát ( lực nhớt ) và tốc độ giới hạn: 5II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI 6III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 6IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 18C. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT: 19TÀI LIỆU THAM KHẢOGv: TrươngThị Nguyên20Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát1.Sách giáo khoa Vật lý 10 nâng cao-NXB-GD-Năm 2007.2.Sách giáo khoa Vật lý 10 cơ bản-NXB-GD-Năm 2006.3.Bài tập vật lý 10-Lương Duyên Bình-NXB-GD-năm 2006.4.Rèn luyện kĩ năng giải toán vật lý 10-Mai Chánh Trí-NXB -GD-Năm 2009.5. Phân loại và phương pháp giải các bài tập Vật lí 10- Trần Ngọc_NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.6.Tuyển tập 10 năm đề thi OLYMPIC 30 tháng 4 vật lý 10-NXB-GD-Năm 2006. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊThanh Hóa, ngày 25 tháng 5 năm 2013Tôi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dung củangười khác.Trương Thị NguyênGv: TrươngThị Nguyên21
Tài liệu liên quan
- skkn Một vài kinh nghiệm phát triển tư duy khai thác mở rộng kiến thức từ phương trình hóa học cho học sinh lớp 8
- 22
- 738
- 0
- Phát triển tư duy cho học sinh từ định lý TaLét...(BD HS giỏi lớp 8
- 15
- 673
- 2
- Sử dụng phương pháp dạy học “tự phát hiện” theo hướng rèn luyện và phát triển năng lực tư duy toán học cho học sinh lớp 5 qua nội dung dạy học số thập phân
- 63
- 898
- 2
- Toán tài năng 4A Sách phát triển tư duy toán học cho học sinh lớp 4
- 14
- 473
- 2
- Toán tài năng 5 sách phát triển tư duy toán học cho học sinh lớp 5
- 10
- 433
- 2
- skkn phát hiện và bồi dưỡng năng lực tư duy cho học sinh lớp 8 thông qua phần văn bản
- 29
- 600
- 0
- Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 12 thông qua dạy học chủ đề phương trình, hệ phương trình chứa căn thức
- 90
- 260
- 0
- SKKN THCS Sinh học: Phát triển tư duy logic cho học sinh lớp 7 thông qua giải bài toán hình học bằng phương pháp phân tích đi lên
- 16
- 632
- 0
- skkn phát triển năng lực tự học cho học sinh THPT thông qua dạy học môn GDCD lớp 12” (qua khảo sát tại trường PHPT chuyên lương thế vinh, tp biên hòa, tỉnh đồng na
- 45
- 420
- 0
- SKKN sáng kiến kinh nghiệm phát triển tư duy thuật giải, tư duy sáng tạo cho học sinh lớp 11 – THPT thông qua việc giải một số bài toán định lượng trong hình học không gian bằng phương pháp véc tơ
- 26
- 479
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(832 KB - 21 trang) - Phát triển tư duy cho học sinh lớp 10 qua việc giải bài tập về lực ma sát. Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Sơ đồ Tư Duy Lực Ma Sát Lớp 10
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Bài: Lực Ma Sát - Hoc24
-
Sơ đồ Tư Duy Vật Lý 10 Chương 2 Ngắn Gọn, Dễ Hiểu - TopLoigiai
-
Lý Thuyết Vật Lý 10: Bài 13. Lực Ma Sát - TopLoigiai
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Về Lực : Ma Sát , Lực Tiếp Xúc , Không Tiếp Xúc , Liên ...
-
Vẽ Sơ đồ Tư Duy Vai Trò Của 3 Lực Ma Sát Trượt Lăn Nghỉ?
-
Lý Thuyết Lực Ma Sát | SGK Vật Lí Lớp 10
-
Lý Thuyết Lực Ma Sát - Vật Lí 10
-
BD Tư Duy- Lí 8 ( Tiết 6- Lực Ma Sát) - Tài Liệu - 123doc
-
Sơ đồ Tư Duy Vật Lý 10 - Chương 2 - Động Lực Học Chất điểm
-
Top 29 Sơ đồ Tư Duy Cơ Năng Lớp 10 2022
-
Sơ đồ Tư Duy Vật Lý 10 Chương 2 - Tutukit
-
Top 8 Vẽ Sơ đồ Tư Duy Chương 2 Vật Lý 10 2022 - Hỏi Đáp
-
Lý Thuyết Lực Hướng Tâm | SGK Vật Lí Lớp 10 - Học Tốt