Phế Quản Là Gì? Vị Trí Và Chức Năng Của Phế Quản Trong Cơ Thể
Có thể bạn quan tâm
- Khi Quân Phổ Chuẩn Bị Tấn Công Vào Nước Pháp
- Khi Quân Phổ Chuẩn Bị Tấn Công Vào Nước Pháp Chính Phủ Tư Sản đã Làm Gì
- Khi Quân Phổ Chuẩn Bị Tấn Công Vào Nước Pháp Giai Cấp Tư Sản Pháp Có Thái độ Như Thế Nào
- Khi Quan Sát Bằng Mắt Thường Cua đồng đực Và Cua đồng Cái Sai Khác Nhau ở điểm Nào
- Khi Quan Sát đồ Vật Cần Chú ý Những Gì
Phế quản là một trong những cơ quan quan trọng của cơ thể con người, có nhiệm vụ quan trọng trong hỗ trợ lưu thông và đảm bảo tuần hoàn trong cơ thể. Vậy phế quản là gì, vị trí của phế quản và những chức năng quan trọng của cơ quan chức năng này trong cơ thể, hãy cùng chúng tôi đi khám phá bài viết ngay sau đây.
Mục lục hiện 1 Phế quản là gì? 2 Phế quản nằm ở đâu? 3 Phế quản có chức năng gì?Phế quản là gì?
Hệ hô hấp là cơ quan chức năng quan trọng của cơ thể con người, có nhiệm vụ rất lớn trong duy trì các hoạt động sống của cơ thể con người. Trong hệ hô hấp, phế quản được biết đến là một bộ phận không thể tách rời và có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Phế quản là phần ống dẫn khí của hệ thống hô hấp dưới, nối tiếp phần khí quản để thực hiện hoạt động hô hấp và trao đổi oxy.
Phế quản có vai trò không thể thiếu trong để làm nên hoạt động của hệ thống hô hấp dưới, phế quản được chia thành 2 phần cơ, nằm ở 2 khu vực riêng biệt là bên trái và bên phải.
- Phế quản bên phải: So với phần phế quản bên trái, phần phế quản bên phải có chiều dài ngắn và thẳng hơn, trung bình từ 10-10.9cm. Tác dụng của bộ phận phế quản này là cung cấp oxy cho các 3 nhu mô thùy của phần phổi bên phải. Theo hình ảnh trực quan, phế quản bên phải sẽ bắt nối với phần phổi tại đốt sống thứ 5 của vùng ngực.
- Phế quản bên trái: Phế quản bên trái có kích thước khá khiêm tốn so với phần phế quản bên phải. Mặc dù vậy, đồ dài của phế quản trái lại dài hơn phần bên phải là 5cm. Sau khi bắt nối vào phần phổi trái, phế quản trái tiếp tục được chia thành 2 nhánh chính gồm phế quản thùy trên, phế quản thùy dưới. Với kích thước khá dài của mình, phế quản trái có thể vòng xuống dưới phần động mạch chủ, thực quản và ống lồng ngực để thực hiện các nhiệm vụ quan trọng.
Theo các nghiên cứu y học, phế quản được cấu tạo từ rất nhiều nhu mô, niêm mạc khác nhau với 4 lớp chức năng chính, đem đến cho cơ quan này khả năng hô hấp, trao đổi không khí, bảo vệ cơ thể một cách tối đa.
- Lớp niêm mạc: Phần niêm mạc của phế quản sẽ bao gồm các lớp mô trụ giả, có chứa rất nhiều lông mao để thanh lọc không khí trước khi nguồn không khí này đi vào phổi, hạn chế vi khuẩn, virus,… gây bệnh cho cơ thể.
- Lớp phần đệm: Tiếp theo lớp niêm mạc sẽ là các lớp mô đệm có cấu trúc thưa, kết nối để tạo thành lớp màng chống khuẩn.
- Lớp phần cơ trơn: Lớp phần cơ trơn sẽ giúp giãn nở các nhu mô để thúc đẩy quá trình trao đổi không khí.
- Lớp sụn và các tuyến bã nhờn: Tại phần sụn, các tuyến bã nhờn có lợi hoạt động mạnh mẽ để thực hiện bước lọc bụi cuối cùng, đảm bảo nguồn không khi trong lành được sử dụng trong cơ thể.
Viêm phế quản là căn bệnh phổ biến nhất xảy ra ở phế quản
Giãn phế quản là gì? Có lây không? Thuốc điều trị
Phế quản nằm ở đâu?
Phế quản trực thuộc hệ thống đường hô hấp, nằm ngang ở phần đốt sống ngực thứ 4 và thứ 5, tiếp nối bên dưới sẽ là khí quản. Bao bọc xung quanh của phần phế quản sẽ là những vùng sụn, dịch nhầy có dạng chữ C để đảm bảo hiệu quả trong bảo vệ và hỗ trợ quá trình hô hấp. Điểm đặc biệt tại đây chính là cấu trúc đặc biệt của các lớp sụn, vừa có tác dụng lưu thông oxy, vừa có thể giãn nở để kiểm soát hoạt động bình thường của hệ thống hô hấp.
Với vị trí ở phần đốt sống ngực, phế quản sẽ được bảo vệ vô cùng an toàn và kỹ lưỡng, rất khó để bị xâm hại từ các yếu tố bên ngoài. Ngoài ra, với vị trí đặc biệt này, phế quản sẽ có thể quản lý và thực hiện được vai trò quan trọng, là cầu nối để tiếp nhận và lưu thông các nguồn không khi ra – vào cơ thể con người.
Phế quản có chức năng gì?
Trong hệ thống hô hấp, phế quản giữ vai trò và chức năng vô cùng đặc biệt, hỗ trợ để đảm bảo quá trình hoạt động bình thường của các bộ phận khác trong cơ thể. Một số chức năng quan trọng của phế quản đối với sức khỏe và sự phát triển bình thường của con người.
- Chức năng lưu thông khí: Phế quản nằm ngay ở phần dưới khí quản, có tác dụng lưu thông không khí từ bên ngoài, thông qua màng lọc tại phế quản để đưa không khí vào bên trong phổi. Với lớp sụn chắc chắn và có tính chất giãn nở phù hợp, lượng không khí sẽ được kiểm soát một cách hiệu quả, giúp lưu thông và tăng cường khả năng hô hấp, tuần hoàn của cơ thể. Bên cạnh đó, phế quản còn có vai trò quan trọng để dẫn khí CO2 được thải ra sau quá trình hô hấp từ khu vực phế nang ra bên ngoài.
- Chức năng lọc không khí: Được cấu tạo từ 4 lớp chính, đặc biệt là phần niêm mạc có các lớp lông mao xen kẽ, không khí sẽ được thanh lọc và làm sạch một cách hiệu quả để hạn chế tối đa lượng vi khuẩn, virus ảnh hưởng đến cơ thể. Sau khi không khí đã được làm sạch, chúng sẽ được di chuyển xuống phế nang, các phần tùy và đến nhu mô phổi.
Với vai trò đặc biệt của mình, phế quản còn là lá chắn quan trọng để bảo vệ cơ thể trước các bệnh lý nguy hiểm về đường hô hấp như viêm phổi, viêm họng,….
Hy vọng rằng, thông qua bài viết, các bạn sẽ giải đáp được thắc mắc cho câu hỏi: Phế quản là gì? và có thêm được thật nhiều thông tin bổ ích về phế quản. Chúc các bạn sẽ luôn dồi dào sức khỏe và hẹn gặp lại ở những bài viết trong chuyên mục về sức khỏe.
Cập nhật mới nhất vào ngày 7 Tháng Tám, 2020 bởi admin
Chữa viêm phế quản bằng rau diếp cá – mẹo hay tại nhà dành cho bạnChữa viêm phế quản bằng rau diếp cá là bài thuốc dân gian được mọi người áp dụng từ xưa Tìm hiểu thêm
Viêm phế quản cấp là gì? Những lưu ý mà bạn cần biếtViêm phế quản cấp là gì? là tình trạng bị viêm, hay đường dẫn khí trong phổi của bạn. Nếu Tìm hiểu thêm
Viêm phế quản dạng hen ở trẻ em điều trị và dự phòng bệnhViêm phế quản dạng hen ở trẻ em là bệnh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe đường Tìm hiểu thêm
Bé bị viêm phế quản bao lâu thì khỏi? Bị tái đi tái lại phải làm sao?Trẻ nhỏ bị viêm phế quản là điều không thể tránh khỏi khi bố mẹ chủ quan và không chăm Tìm hiểu thêm
Bác sĩ Hồng YếnBác sĩ Hồng Yến tên đầy đủ là Nguyễn Thị Hồng Yến sinh ngày 18/6/1969 tại Văn Bình, Thường Tín, Hà Nội. Tốt nghiệp Khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Hà Nội (Lớp P35 E3) năm 1993, nguyên là Giảng viên chính, bác sĩ YHCT tại Học viện Y dược học cổ truyền.
Bác sĩ Hồng Yến chia sẻ nhiều video hữu ích, bạn đọc quan tâm có thể xem tại Youtube Bác sĩ Hồng Yến.
Liên hệ ngay với bác sĩ: 02462 9779 23
Từ khóa » Khí Quản Phế Quản Có Chức Năng Gì
-
Tìm Hiểu Hệ Thống Phế Quản ở Người | Vinmec
-
Phế Quản: Cấu Tạo, Chức Năng Và Cách Bảo Vệ Sức Khỏe - YouMed
-
Khí Quản: Giải Phẫu Và Chức Năng
-
Khí Quản – Wikipedia Tiếng Việt
-
Phế Quản Là Gì? Cấu Tạo, Chức Năng Và Bệnh Lý Thường Gặp
-
Phế Quản Là Gì, Nằm Ở Đâu? Chức Năng Và Bệnh Hay Gặp
-
Phế Quản Là Gì, ở đâu? Cấu Tạo Và Chức Năng Gì? - Kênh ITV
-
Phế Quản Là Gì, Nằm ở đâu? Chức Năng Hoạt động Của Bộ Phận Này
-
Sự Khác Biệt Giữa Khí Quản Và Phế Quản - Strephonsays
-
Cấu Trúc, Chức Năng Và Các Bệnh Về Khí Quản - Sức Khỏe Và Đời Sống
-
Giãn Phế Quản - Rối Loạn Chức Năng Hô Hấp - Cẩm Nang MSD
-
Viêm Phế Quản Là Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân Và Có Lây Không?
-
Giãn Phế Quản: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, điều Trị Và Phòng Ngừa