Phép đối Xứng Tâm | Kiến Thức Wiki | Fandom
Có thể bạn quan tâm
Kiến thức Wiki
- Explore
- Main Page
- Discuss
- All Pages
- Community
- Interactive Maps
- Recent Blog Posts
- Môn học
- Môn học chính
- Toán học
- Vật lí
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử
- Địa lí
- Tiếng Anh
- Các môn khác
- Công nghệ
- Tin học
- Thể dục
- Âm nhạc
- Giáo dục công dân
- Giáo dục quốc phòng - an ninh
- Môn học chính
- Cộng đồng
- Thay đổi gần đây
- Sóng
- Phương trình lượng giác cơ bản
- Biện pháp tu từ
- Giáo dục công dân
- Kiến thức Wiki
- Môn học
- Lão Hạc
- Quản trị viên
- Chính sách
- Chính sách chặn
- Chính sách Blog
- Chính sách hình ảnh
- Chính sách trò chuyện
- Blog đăng gần đây
- Diễn đàn
- Thay đổi gần đây
- Explore Wikis
- Community Central
- Explore
- Main Page
- Discuss
- All Pages
- Community
- Interactive Maps
- Recent Blog Posts
- Môn học
- Môn học chính
- Toán học
- Vật lí
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử
- Địa lí
- Tiếng Anh
- Các môn khác
- Công nghệ
- Tin học
- Thể dục
- Âm nhạc
- Giáo dục công dân
- Giáo dục quốc phòng - an ninh
- Môn học chính
- Cộng đồng
- Thay đổi gần đây
- Sóng
- Phương trình lượng giác cơ bản
- Biện pháp tu từ
- Giáo dục công dân
- Kiến thức Wiki
- Môn học
- Lão Hạc
- Quản trị viên
- Chính sách
- Chính sách chặn
- Chính sách Blog
- Chính sách hình ảnh
- Chính sách trò chuyện
- Blog đăng gần đây
- Diễn đàn
- Thay đổi gần đây
- Lịch sử
- Thảo luận (0)
Phép đối xứng tâm O là phép biến hình biến điểm O thành chính nó; biến mỗi điểm M khác điểm O thành điểm M' sao cho O là trung điểm của MM'.
Kí hiệu: ĐO (M) = M' <=> O là trung điểm của MM'
Nhận xét[]
- Điểm O gọi là tâm đối xứng của hình H nếu ĐO biến H thành chính nó.
Biểu thức tọa độ[]
M(x;y) -->[ĐO với O(x0;y0)] M'(x';y') => {
Tính chất[]
- Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
- Biến 1 tia thành 1 tia
- Biến 3 điểm thẳng hàng thành 3 điểm thẳng hàng và không làm thay đổi thứ tự của các điểm tương ứng
- Biến 1 đoạn thẳng thành 1 đoạn thẳng có độ dài bằng nó
- Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó (nếu tâm O nằm trên Δ thì Δ' trùng với Δ; nếu tâm O không nằm trên Δ thì Δ' // Δ)
- Biến 1 góc thành góc bằng nó
- Biến 1 tam giác thành tam giác bằng nó (trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp biến thành các điểm tương ứng)
- Biến 1 đường tròn thành đường tròn bằng nó (tâm biến thành tâm)
- Thể loại:
- Toán học
- Toán học lớp 11
- Hình học
Từ khóa » Ví Dụ Phép đối Xứng Tâm O
-
Bài 4: Phép đối Xứng Tâm - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Hình Học 11 Bài 4: Phép đối Xứng Tâm - HOC247
-
Phép Đối Xứng Tâm: Lý Thuyết, Công Thức Và Bài Tập (Có Đáp Án)
-
Phép Đối Xứng Tâm
-
Các Bài Toán Về Phép đối Xứng Tâm Và Cách Giải
-
Phép đối Xứng Tâm – Bài Tập Hình Học Lớp 11
-
Phép đối Xứng Tâm Là Gì? Các Dạng Toán Của Phép đối Xứng Tâm
-
Phép đối Xứng Tâm-Học Toán 11 - Itoan
-
Tìm ảnh Của Một điểm Qua Phép đối Xứng Tâm Cực Hay - Toán Lớp 11
-
Phép đối Xứng Tâm, Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 11 - Baitap123
-
Lý Thuyết, Các Dạng Toán Và Bài Tập Phép đối Xứng Tâm
-
Phép đối Xứng Tâm - Nội Dung Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập
-
Phương Pháp Giải Các Dạng Toán Phép đối Xứng Tâm Cực Hay
-
Bài 4: Phép đối Xứng Tâm - Hoc24