Phép đồng Nghĩa, Trái Nghĩa (Liên Kết Câu Và Liên Kết đoạn Văn)

Nhảy tới nội dung

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa

I. Khái niệm:

– Phép đồng nghĩa, trái nghĩa là cách dừng những từ ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa nối cá câu, các đoạn văn với nhau.

+ Phép đồng nghĩa: bao gồm việc dùng từ đồng nghĩa, cách nói vòng (nói khác đi), cách miêu tả thích hợp với từ ngữ được thay thế.

+ Phép trái nghĩa: sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trong văn bản, có tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với nhau.

Ví dụ 1:

– Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

Câu trên sử dụng phép đồng nghĩa. Từ “xinh” đồng nghĩa với từ “đẹp” ở câu sau (đồng nghĩa không hoàn toàn).

Ví dụ 2:

– Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)

Câu trên sử dụng phép trái nghĩa. Trái nghĩa giữa từ “yếu đuối” với “mạnh” và “hiền lành” với “ác”.

Ví dụ 3: Phép đồng nghĩa.

– Nó (ngôn ngữ) là cái “cây vàng” trong câu thơ của Gớt; câu mà Lê-nin rất thích, và tôi cũng rất thích. Nhà thơ lớn của nhân dân Đức đã viết: “Mọi lí thuyết, bạn ơi, là màu xám. Nhưng cây vàng của cuộc sống mãi mãi xanh tươi (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt).

Ví dụ 4: Phép trái nghĩa:

– Con chó của anh chưa phải nhịn bữa nào. Nhưng xác người chết đói ngập phố phường. (Nam Cao, Đôi mắt)

Điều hướng bài viết Trước Bài viếtTiếp theo Bài viết

»»» Bài viết cùng chủ đề:

cac-phuong-thuc-bieu-dat-trinh-tu-lap-laun-trong-van-ban-16380-2

Các phương thức biểu đạt và trình tự lập luận trong văn bản I. Các phương thức biểu đạt của […]

Tài liệu Ngữ pháp Tiếng Việt

I. TỪ LOẠI KHÁI NIỆM VÍ DỤ Danh từ Từ chỉ người, vật, khái niệm, hiện tượng đất,nước, đá, mưa, […]

cac-phep-lien-ket-thuong-gap-trong-daon-van-bai-van

Các phép liên kết thường gặp trong câu văn, đoạn văn, bài văn. * Ghi nhớ: Các đoạn văn trong […]

cac-phep-lien-ket-trong-van-ban

Các phép liên kết trong văn bản. 1. Phép lặp: – Phép lặp là cách dùng đi dùng lại một […]

phep-lap

Phép lặp I. Khái niệm. Phép lặp là một trong những phép liên kết hình thức trong liên kết câu, […]

phep-doi-lien-ket-cau-va-lien-ket-doan-van

Phép đối (Liên kết câu và liên kết đoạn văn) I. Khái niệm. Phép đối là cách sử dụng những […]

phep-the-lien-ket-cau-va-lien-ket-doan-van

Phép thế I. Khái niệm. Phép thế là cách thay những từ ngữ nhất định bằng những từ ngữ có […]

phep-noi-lien-ket-cau-va-lien-ket-doan-van

Phép nối I. Khái niệm: Phép nối là cách dùng những từ ngữ sẵn mang ý nghĩa chỉ quan hệ […]

phep-lien-tuong-phep-lien-ket-cau-lien-ket-doan-van

Phép liên tưởng I. Khái niệm. – Phép liên tưởng là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự […]

lien-ket-noi-dung-trong-van-ban-lien-ket-cau-va-lien-ket-doan-van

Liên kết nội dung trong văn bản I. Khái niệm. + Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung […]

bai-6-thuc-hanh-tieng-viet-bai-6-sgk-ngu-van-7-tap-2-sach-chan-troi-sang-tao

Thực hành tiếng Việt: Phép lặp, Phép thế, Phép nối, Phép liên tưởng. Câu 1.  Xác định phép lặp từ […]

ngu-van-7-canh-dieu-tap-2

Liên kết và mạch lạc trong văn bản (Ngữ văn 7, Cánh Diều) Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ văn […]

Để lại một bình luận Huỷ trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nhập vào đây...

Tên

Email

Trang web

Tìm kiếmTìm kiếm
  • Viết bài văn trình bày ý kiến về ý nghĩa câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”
  • Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm
  • Hãy viết một đoạn văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ của em về câu nói :”𝙏𝙝𝙖̀𝙣𝙝 𝙘𝙤̂𝙣𝙜 𝙠𝙝𝙤̂𝙣𝙜 𝙘𝙝𝙞̉ đ𝙚̂́𝙣 𝙩𝙪̛̀ 𝙣𝙖̆𝙣𝙜 𝙡𝙪̛̣𝙘, 𝙢𝙖̀ 𝙘𝙤̀𝙣 𝙩𝙪̛̀ 𝙨𝙪̛̣ 𝙘𝙝𝙖̆𝙢 𝙘𝙝𝙞̉ 𝙫𝙖̀ 𝙮́ 𝙘𝙝𝙞́ 𝙫𝙪̛𝙤̛̣𝙩 𝙠𝙝𝙤́.”
  • Gợi ý đề tài làm sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn dành cho bậc THCS, nhằm giúp giáo viên cải thiện hiệu quả giảng dạy và phát triển khả năng học tập của học sinh
  • Suy nghĩ về sự cảm thông, chia sẻ giữa con người với nhau trong cuộc sống qua câu chuyện DIỄN GIẢ LÊ-Ô-BU-SCA-GLI-A

CÁNH DIỀU

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

KẾT NỐI TRI THỨC

Lên đầu trang

Từ khóa » Ví Dụ Về Phép đối Trái Nghĩa