Phép Thế đại Từ Khái Niệm Phân Loại Phép Nối - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >
Phép thế đại từ Khái niệm Phân loại phép nối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.05 KB, 113 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn26Ví dụ:“Trâu đã già. Trông xa, con vật đẹp dáng” Dẫn theo Trần Ngọc Thêm

1.2.5.2. Phép thế đại từ

Khái niệm Phép thế đại từ là một phương thức liên kết thể hiện ở việc sử dụng trongkết ngôn mà đại từ hoặc đại từ hóa để thay thế cho một ngữ đoạn nào đó ở chủ ngôn.- Phân loại phép thế đại từ + Phép thế đại từ khiếm diện dự báo.Ví dụ:“Trí thức là gì? Trí thức là hiểu biết” Dẫn theo Nguyễn Ngọc ThêmỞ ví dụ này đại từ “gì” là đại từ nghi vấn có liên kiết khiếm diện, dự báo trước sự xuất hiện của câu sau.+ Thế đại từ khiếm diện hồi quy Ví dụ:“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nƣớc. Đó là một truyền thốngquý báu của ta”Hồ Chí Minh 1.2.6. Phép tỉnh lƣợc

1.2.6.1. Khái niệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn27Phép tỉnh lượng là phương thức liên kết thực hiện ở việc tỉnh lược một số yếu tố cần thiết ở kết ngôn. Muốn hiểu được hết nghĩa của kết ngôn thì cầnphải khơi phục yếu tố tỉnh lược và việc khôi phục các yếu tố tỉnh lược này phải lựa vào một câu khác gần đó vì yếu tố đó có mặt trong câu ấy.

1.2.6.2. Phân loại phép tỉnh lƣợc

Yếu tố tỉnh lược được gọi là lược tố. Câu chứa lược tố chính là kết ngơn, còn câu làm cơ sở cho việc khơi phục yếu tố tỉnh lược là chủ ngôn. Tùy theochức năng của lược tố mà trong phép tỉnh lược liên kết có thể tách ra hai trường hợp.Phép tỉnh lược yếu Tỉnh lược yếu là việc rút bỏ trong câu kết những yếu tố tương ứng có mặttrong câu chủ đề tạo liên kết, sự vắng mặt của những yếu tố lược bỏ này phá vỡ tính hồn chỉnh nội dung của câu kết nhưng vẫn khơng ảnh hưởng đến cấutrúc nòng cốt của nó. Ví dụ:“Tôi khệ nệ bựng đặt lên đầu hè. Rồi đem đến một đơi guốc mộc, để bên cạnh”Ơng Ấm – Tơ HồiỞ ví dụ này, chủ ngữ đã được tỉnh lược ở kết ngôn. Phép tỉnh lược yếu được chia thành các loại sau:- Tỉnh lược bổ ngữ trực tiếp ở câu kết. - Tỉnh lược bổ ngữ trong cả bổ ngữ trực tiếp ở câu kết.- Tỉnh lược động từ đi sau trong chuỗi điện thoại ở câu kết. - Tỉnh lược chủ ngữ ở câu kết.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn28- Tỉnh lược định ngữ của danh từ. Phép tỉnh lược mạnhPhép tỉnh lược mạnh là phương thức liên kết của ngữ trực thuộc thực hiện ở sự lược bỏ trong kết ngôn những yếu tố làm thành phần nòng cốt, dựavào sự có mặt của chúng trong chủ ngơn. Ví dụ:“Hai ngƣời đi qua đƣờng đuổi theo nó. Rồi ba bốn ngƣời, sáu bảyngƣời”Dẫn theo Trần Ngọc ThêmVới từ nối “rồi” ở kết ngơn nên kết ngơn có thể tỉnh lược được vị ngữ và thành phần phụ đã có ở chủ ngôn.Căn cứ vào chức vụ cú pháp của yếu tố bị tỉnh lược có thể phân biệt tỉnh lược mạnh thành các kiểu sau:- Tỉnh lược trạng ngữ. - Tỉnh lược chủ ngữ.- Tỉnh lược đại từ ở vị ngữ. - Tỉnh lược vị ngữ.- Tỉnh lược đại từ ở vị ngữ.1.2.7. Phép nối 1.2.7.1. Khái niệmKhi hai hay nhiều câu nhờ quan hệ từ hay cụm từ có tác dụng chuyển tiếp mà liên kết được với nhau, ta gọi cách liên kết đó là phép nối.

1.2.7.2. Phân loại phép nối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn29Căn cứ vào tính chất của các phương tiện nối mà phép nối được chia thành hai loại.Phéo nối chặt Phép nối chặt là phương thức liên kết của ngữ trực tiếp thuộc thể hiệnbằng sự có mặt của từ nối liên từ, giới từ ở chỗ bắt đầu liên kết hồi quy hoặc chỗ kết thúc liên kết dự báo của nó, tạo thành một quan hệ ngữ nghĩahai ngơi giữa ngữ trực thuộc với chủ ngơn. Ví dụ:“Giai cấp công nhân chẳng những đấu tranh để tự giải phóng cả lồingƣời khỏi áp bức, bóc lột, cho nên lợi ích của giai cấp cơng nhân và lợi íchcủa nhân dân là nhất trí”Hồ Chí MinhPhép nối lỏng Phép nối lỏng là phương thức liên kết thể hiện ở sự có mặt trong kết ngơnnhững phương tiện từ vựng từ, cụm từ không làm biến đổi cấu trúc của nó và diễn đạt một quan hệ ngữ nghĩa hai ngơi mà “ngơi” còn lại là chủ ngơn.Ví dụ: “Hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu, làm cho họ nhà Bọ Muỗmở gần đấy nghe tiếng. Thế là, cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra”. Dẫn theo Trần Ngọc Thêm

1.3. Vai trò của phép lặp trong liên kết văn bản thơ

Lặp là một hiện tượng thường thấy nhất trong các phát ngôn của mọi văn bản. Về mặt sử dụng có thể thấy lặp có khả năng truyền cho văn bản tínhchính xác, rõ ràng, chặt chẽ. Chính vì vậy nó được dùng phổ biến để lặp các

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Phép lặp từ vựng và lặp ngữ pháp trong thơ hữu thỉnh.pdfPhép lặp từ vựng và lặp ngữ pháp trong thơ hữu thỉnh.pdf
    • 113
    • 4,167
    • 9
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(559.05 KB) - Phép lặp từ vựng và lặp ngữ pháp trong thơ hữu thỉnh.pdf-113 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ví Dụ Phép Thế đại Từ