Phiếu An Toàn Hóa Chất | Trung Tâm Dữ Liệu Và Hỗ Trợ ứng Phó Sự Cố ...
Có thể bạn quan tâm
Phiếu an toàn hóa chất | Trung tâm Dữ liệu và Hỗ trợ ứng phó sự cố hóa chất 8 868 3 TẢI XUỐNG 3
Đang tải... (xem toàn văn)
XEM THÊM TẢI XUỐNG 3 1 / 8 trang TẢI XUỐNG 3THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng | |
---|---|
Số trang | 8 |
Dung lượng | 155,8 KB |
Nội dung
PHIẾU AN TỒN HỐ CHẤT Phiếu An tồn hóa chất Logo của doanh nghiệp(khơng bắt buộc)Tên chất hoặc tên sản phẩmSố CAS: Methanol #67-56-1Số UN: 1230Số đăng ký EC: chưa có thơng tinSố chỉ thị nguy hiểm của các tổ chức xếp loại (nếu có):Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có):PHẦN I. THƠNG TIN SẢN PHẨM VÀ DOANH NGHIỆP- Tên thường gọi của chất: METHANOL- Tên thương mại: METHANOL- Tên khác (khơng là tên khoa học): Mã sản phẩm (nếu có)- Tên nhà cung cấp hoặc nhập khẩu, địa chỉ:Riverbank Chemicals PTE LTD- Tên nhà sản xuất và địa chỉ: Chưa có thơng tin- Mục đích sử dụng: Dung mơi cơng nghiệp (dùng cho ngành sơn, gỗ, keo …)Địa chỉ liên hệ trong trường hợp khẩn cấp:73G Lương Khánh Thiện- Tương Mai – Hồng Mai – Hà NộiPHẦN II. THƠNG TIN VỀ THÀNH PHẦN NGUY HIỂMTên thành phần nguy hiểm Số CASCơng thức hóa họcHàm lượng (% theo trọng lượng)Thành phần 1 Methanol CH4O 99.80%PHẦN III. NHẬN DẠNG NGUY HIỂM1. Mức xếp loại nguy hiểm Flammable Liquid 3 (nhóm 3)2. Cảnh báo nguy hiểm : - Cháy, nổ hoặc độc khi tiếp xúc- Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng 3. Các đường tiếp xúc và triệu chứng- Đường mắt: Khi tiếp xúc trực tiếp với mắt sẽ có triệu chứng mắt đỏ, sưng, tiếp xúc lượng lớn có thể gây tổn thương nặng cho mắt, dẫn đến mù mắt- Đường thở: Khi tiếp xúc trực tiếp với hóa chất và hít thở một lượng lớn có thể có các triệu chứng sau về đường hơ hấp: thở gấp, buồn nơn, nhức đầu- Đường da: khi tiếp xúc với số lượng nhiều họăc tiếp xúc thường xun với hóa chất có thể có các triệu chứng sau về da: Da khơ, nứt nẻ, đỏ ửng- Đường tiêu hóa: Khi nuốt phải hóa chất, sẽ có những triệu chứng nhủ thở gấp chóng mặt nhức đầu, trúng độcPHẦN IV. BIỆN PHÁP SƠ CỨU KHI GẶP TAI NẠN1 1. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt): Rửa mắt ngay băng nước sạch, với lượng nước nhiều và liên tục trong vòng 15 phút, chớp mắt liên tục trong khi rửa với nước.2. Trường hợp tai nạn tiếp xúc trên da (bị dây vào da): rửa ngay vùng da bị tổn thương với nước sạch và xà phòng, cởi bỏ ngay quần áo đã bị dính hóa chất3. Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí): di chuyển ngay ra nơi có không khí trong lành, đến ngay trung tâm y tế gần nhất4. Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất): uống ngay 2 ly nước lớn, thọc tay vào cổ họng hoặc các biện pháp khác để có thể nôn ra, đến ngay trung tâm y tế gần nhất5. Lưu ý đối với bác sĩ điều trị (nếu có) PHẦN V. BIỆN PHÁP CHỮA CHÁY1. Xếp loại về tính cháy : dễ cháy nếu có tác động từ bên ngoài2. Sản phẩm tạo ra khi bị cháy: khí, khói3. Các tác nhân gây cháy, nổ : tia lửa, ma sát4. Các chất dập cháy thích hợp và hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khácHóa chất foam, khô – carbon dioxide, xịt nước5. Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết khi chữa cháyQuần áo bảo hộ chống cháy, mặt nạ chống cháy, thùng chứa nước lạnh6. Các lưu ý dặc biệt về cháy, nổ (nếu có) : cẩn thận khi dùng nước, lượng nước lớn có thể khiên đám cháy chất lỏng lan ra.PHẦN VI. BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI GẶP SỰ CỐ TRÀN ĐỔ1. Khi tràn đổ, dò rỉ ở mức nhỏ: lau sạch2. Khi tràn đổ, dò rỉ lớn ở diện rộng: tránh để tiếp xúc với tia lửa, lau sạch bằng vải mềm hoặc có thể dùng cát để ngăn chặn chất lỏng lan rộngPHẦN VII. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN1. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm lưu ý đến việc vận chuyển hóa chất, phải đóng gói cẩn thận và không được sử dụng các dụng cụ dễ gây ma sát và tia lửa điện2. Biện pháp, điều kiện cần áp dụng khi bảo quản : Chứa hóa chất trong các thùng kín, tránh những nơi có nhiệt độ cao, chứa tại nơi khô ráo, có nhiệt độ thấp và hệ thống thông khí tốt. PHẦN VIII. KIỂM SOÁT TIẾP XÚC VÀ PHƯƠNG TIỆN BẢO HỘ CÁ NHÂN1. Các biện pháp hạn chế tiếp xúc cần thiết : đảm bảo hệ thống thông gió tốt, nhân viên tiếp xúc trực tiếp PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT Phiếu an toàn hóa chất Logo doanh nghiệp (không bắt buộc) Tên chất tên sản phẩm: Chlorine Clo Số CAS: 7782-50-5 TRUNG TÂM DỮ LIỆU VÀ HỖ TRỢ Số UN: 1017 ỨNG PHÓ SỰ CỐ HÓA CHẤT Số đăng ký EC: 231-959-5 Địa : 21 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm Số thị nguy hiểm tổ chức xếp loại Hà Nội, (nếu có): HMIS (U.S.A) Điện thoại : 04.39362506, - Nguy hiểm đến sức khỏe: Fax : 04.39387120 - Nguy hiểm cháy: Email : dlhoachat@gmail.com, - Độ hoạt động: Cở sở : 655 Phạm Văn Đồng - Bắc Từ - Biện pháp bảo vệ cá nhân: G Liêm - Hà Nội Số đăng ký danh mục Quốc gia khác (nếu có): PHẦN I THÔNG TIN SẢN PHẨM VÀ DOANH NGHIỆP - Tên thường gọi chất: Clo lỏng Mã sản phẩm (nếu có) - Tên thương mại: Chlorine - Tên khác (không tên khoa học): - Tên nhà cung cấp nhập khẩu, địa chỉ: - Tên nhà sản xuất địa chỉ: Địa liên hệ trường hợp khẩn - Mục đích sử dụng: sử dụng ngành cấp: công nghiệp hóa chất, tẩy trắng, xử lý nước PHẦN II THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN NGUY HIỂM Hàm lượng Tên thành phần nguy Công thức hóa Số CAS (% theo trọng hiểm học lượng) Chlorine 7782-50-5 Cl2 99.5% PHẦN III NHẬN DẠNG NGUY HIỂM Mức xếp loại nguy hiểm Theo GHS a Nguy hiểm lý Lớp nguy hiểm Phân loại Ký hiệu Từ báo hiệu Công bố Phân loại Các chất khí oxi Category hóa Nguy hiểm Các chất khí áp suất Khí hóa lỏng áp suất thấp Cảnh báo Chất ăn mòn kim loại Không thích hợp - b Nguy hiểm với sức khỏe Lớp nguy hiểm Phân loại Độ độc cấp tính Category (khi hít phải khí) Sự ăn mòn da/ kích ứng Category 1A-1C Ký hiệu nguy hiểm Có thể gây tăng cường cháy; chất oxi hóa Chứa khí chịu áp lực, phát nổ bị gia nhiệt - Từ báo hiệu Công bố nguy hiểm Nguy hiểm Gây chết người hít phải Nguy hiểm thích hợp Lớp khí oxi hóa (ISO 101562) Khí hóa lỏng áp suất thấp nhiệt độ tới hạn: 143.8 đến 1440C Phương pháp thử áp dụng với chất khí sẵn Phân loại thích hợp Được phân vào nhóm dựa liệu LC50 = 146 ppm với sinh vật thử chuột (EHC 21 (1982), ACGIH (2005)) Gây bỏng da Được phân nghiêm trọng vào nhóm hỏng mắt 1A- 1C dựa mô tả bỏng nhẹ khuôn mặt tiếp xúc với khí Clo (EHC 21(1982)) ăn mòn da (HSDB (2005)) Biểu cấp tính Clo tiếp xúc với da làm cho da bị bỏng, gây đau đớn (ICSC (J) PHẦN IV BIỆN PHÁP SƠ CỨU KHI GẶP TAI NẠN Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường mắt (bị văng, dây vào mắt) - Ngay rửa mắt thật kỹ với nước vòng 15 phút - Giữ cho mắt mở rửa Trường hợp tai nạn tiếp xúc da (bị dây vào da) - Lập tức thay y phục tắm rửa sau tiếp xúc với môi trường có khí Clo - Không nên thử trung hòa Clo hóa chất Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp (hít thở phải hóa chất nguy hiểm dạng hơi, khí) - Đưa nạn nhân nơi thoáng khí - Hô hấp nhân tạo nạn nhân ngừng thở - Giữ ấm cho nạn nhân nạn nhân thở - Cố gắng giảm ho cách cho uống thuốc ho sữa Trường hợp tai nạn theo đường tiêu hóa (ăn, uống nuốt nhầm hóa chất): không phù hợp Lưu ý bác sĩ điều trị (nếu có): chưa có thông tin PHẦN V BIỆN PHÁP CHỮA CHÁY Xếp loại tính cháy (dễ cháy, dễ cháy dễ cháy, không cháy, khó cháy ): Khí Clo không cháy, nổ Sản phẩm tạo bị cháy: không phù hợp Các tác nhân gây cháy, nổ (tia lửa, tĩnh điện, nhiệt độ cao, va đập, ma sát ): không phù hợp Các chất dập cháy thích hợp hướng dẫn biện pháp chữa cháy, biện pháp kết hợp khác: không phù hợp Phương tiện, trang phục bảo hộ cần thiết chữa cháy: không phù hợp Các lưu ý dặc biệt cháy, nổ (nếu có) : xung quanh có cháy làm lạnh bình chứa Clo nước tránh cho hóa chất tiếp xúc với nước PHẦN VI BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI GẶP SỰ CỐ TRÀN ĐỔ, DÒ RỈ Khi tràn đổ, dò rỉ mức nhỏ - Nhanh chóng giảm đến mức thấp lượng Clo xì môi trường - Không phun nước trực tiếp vào chỗ xì hở - Báo với đội xử lý cố phát Clo xì hở môi trường Khi tràn đổ, dò rỉ lớn diện rộng - Thực theo Kế hoạch kiểm soát, ngăn ngừa khắc phục cố hóa chất Clo - Liên hệ với nhà cung ứng có cố rò rỉ lớn xẩy PHẦN VII SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN Biện pháp, điều kiện cần áp dụng sử dụng, thao tác với hóa chất nguy hiểm - Tránh tiếp xúc với da mắt - Thay đồ bảo hộ sau kết thúc công việc - Có biển cảnh báo khí độc khu vực có khí Clo van thường xuyên thao tác - Tuân thủ quy trình, thao tác vận hành lấy mẫu Biện pháp, điều kiện cần áp dụng bảo quản - Không để lẫn với bazơ mạnh, chất khử chất cháy Bảo quản mát Bảo quản khô Để phòng thông gió tốt - Bảo quản tốt nhiệt độNgày đăng: 24/10/2017, 13:43
Xem thêm
- Phiếu an toàn hóa chất | Trung tâm Dữ liệu và Hỗ trợ ứng phó sự cố hóa chất
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
- trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ pháp lý
- trung tâm đào tạo và hỗ trợ doanh nghiệp
Từ khóa » Msds Chlorine Tiếng Việt
-
[PDF] PHIẾU AN TOÀN HÓA CHẤT
-
[PDF] Msds Chlorine - Hóa Chất
-
Phiếu An Toàn Hóa Chất MSDS Chlorine - Hanimexchem
-
[PDF] Phiếu An Toàn Hóa Chất - Merck Millipore
-
[PDF] Phiếu An Toàn Hóa Chất - Merck Millipore
-
[PDF] MSDS Của Chloramine B - Khánh An Sài Gòn
-
MSDS - Đại Hoàn Cầu
-
[PDF] Chlorine Dioxide Solution | ERCO Worldwide
-
Những Điều Cần Biết Về Bảng Chỉ Dẫn An Toàn Hóa Chất (MSDS)
-
Chlorine | NIOSH - CDC
-
Bảng Chỉ Dẫn An Toàn Hóa Chất - MSDS
-
Chlorine: Lung Damaging Agent | NIOSH - CDC
-
Thông Tư 48/2020/TT-BCT Quy Chuẩn An Toàn Trong Sản Xuất, Kinh ...