Phố Trần Huy Liệu Hà Nội ở đâu - Mua Trâu

0 video

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu

2 ảnh

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu

31 ảnh

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu

2 ảnh

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu

1 ảnh

0 ảnh

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu

Theo ghi nhận của phóng viên, dọc hai bên phố Trần Huy Liệu, đoạn từ Kim Mã - Giảng Võ, lòng đường luôn bị chắn bởi từng dãy dài ô tô dừng đỗ dưới biển cấm. Đặc biệt là đoạn trước các quán cà phê tại tầng 1 chung cư B1, B2 Giảng Võ, dù lòng đường rất hẹp, xe cộ lưu thông vốn đã khó khăn, nay còn bị lấn chiếm gần hết bởi xe dừng đỗ, khiến người dân đi lại càng căng thẳng, vất vả. Ùn tắc xuất hiện bất kể lúc nào không cứ là giờ cao điểm giờ cao điểm.

Điều đáng nói, những vi phạm này diễn ra hàng ngày. Có lúc lực lượng chức năng đến xử phạt xong rút đi lại lập tức tái diễn. Phố Trần Huy Liệu không dài, không phải tuyến phố chính, nhưng từ khi trở thành bãi xe của các quán cà phê thì đây lại là một điểm “nóng” về giao thông của quận Ba Đình.Để đảm bảo trật tự, ATGT, đề nghị các lực lượng chức năng có biện pháp xử lý dứt điểm vi phạm; không để tình trạng nêu trên kéo dài..

  • 60 km
  • 142 km
  • 210 km
  • 309 km
  • 482 km
  • 577 km
  • 889 km
  • 946 km
  • 1041 km
  • 1058 km

(Xây dựng) - Phớt lờ quy định cấm của UBND TP Hà Nội, hàng loạt quán cà phê, quán ăn nằm trên phố Trần Huy Liệu (phường Giảng Võ, quận Ba Đình, Hà Nội) ngang nhiên lấn chiếm vỉa hè thành nơi kinh doanh gây bức xúc cho người dân.

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu Dù đã có biển cấm nhưng các phương tiện vẫn “ngang nhiên” đỗ xe dưới lòng đường.

Ngay những ngày đầu xuân Kỷ Hợi, tình trạng người dân lấn chiếm vỉa hè, lòng đường làm nơi kinh doanh lại tái diễn trên tuyến phố Trần Huy Liệu gây ùn tắc giao thông và mất mỹ quan đô thị.

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu Xe máy, ôtô dựng tràn lan, bừa bãi trên vỉa hè, lòng đường trước cửa quán cà phê thuộc nhà B2 Giảng Võ

Cụ thể, trước cửa các quán cà phê tại tầng 1 nhà B1, B2 Giảng Võ (cách ngã ba phố Kim Mã – Trần Huy Liệu khoảng 100m) mặc dù diện tích lòng đường hẹp với hai chiều xe lưu thông, thế nhưng bàn ghế án ngữ hầu như toàn bộ vỉa hè; xe máy, xe đạp để tràn lan trên các dải phân cách. Dưới lòng đường, dãy dài xe ô tô con đỗ chiếm gần hết 1 làn đường nên tình trạng ùn ứ thường xuyên diễn ra tại khu vực này. Người dân sống tại đây cho biết, mặc dù cơ quan chức năng đã nhiều lần tổ chức dẹp bỏ nhưng chỉ một thời gian ngắn tình trạng đỗ xe vi phạm lại tái diễn. Thậm chí các chủ xe còn ngang nhiên đỗ xe ngay dưới chân biển cấm.

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu Chỗ đâu cho người đi bộ?

Sau Tết Nguyên đán, mức độ tái chiếm vỉa hè trên phố Trần Huy Liệu không những không giảm mà hình thức lấn chiếm trở nên phức tạp. Không chỉ vỉa hè bị lấn chiếm mà lòng đường cũng bị chiếm dụng tràn lan cả ngày lẫn đêm. Theo phản ánh của người dân, những tụ điểm cà phê luôn tụ tập đông khách từ sáng sớm cho đến tối khuya phải kể đến Cộng Cà phê, AHA, Brother Coffee…ngang nhiên chiếm trọn vỉa hè, phương tiện dừng đỗ tràn lan ra lòng đường.

Bà Nguyễn Thị Liên, một người dân sống trên tuyến phố này bức xúc: “Vỉa hè chỉ được yên bình mỗi khi về đêm các quán cà phê đóng cửa. Còn ban ngày nhất là buổi sáng, tất cả diện tích vỉa hè đều được chiếm dụng. Người dân khi đi bộ qua đây đều phải đi xuống đường, rất nguy hiểm”.

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu

Phố trần huy liệu hà nội ở đâu Khoảng không gian sinh hoạt chung, đã và đang bị lấn chiếm để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau.

Điều đáng nói, trụ sở công an phường nằm cách đó không xa, liệu những vi phạm trật tự đô thị đang diễn ra phường Giảng Võ có biết?

Đề nghị các cơ quan chức năng phường Giảng Võ nhanh chóng chấn chỉnh, xử lý thường xuyên hơn nhằm đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông và ổn định trật tự đô thị.

Báo điện tử Xây dựng sẽ tiếp tục thông tin tới bạn đọc.

Khánh Hòa

Theo

Link gốc:

  • Ác quy, Pin tại Đường Trần Huy Liệu
  • Băng, đĩa tại Đường Trần Huy Liệu
  • Điện thoại cố định, Máy fax tại Đường Trần Huy Liệu
  • Điện thoại di động tại Đường Trần Huy Liệu
  • Điện tử, điện lạnh tại Đường Trần Huy Liệu
  • Động cơ, máy phát điện tại Đường Trần Huy Liệu
  • Kim từ điển tại Đường Trần Huy Liệu
  • Linh kiện điện tử tại Đường Trần Huy Liệu
  • Loa, Âm ly tại Đường Trần Huy Liệu
  • Máy ảnh, máy quay phim tại Đường Trần Huy Liệu
  • Máy vi tính tại Đường Trần Huy Liệu
  • Phụ kiện điện thoại di động tại Đường Trần Huy Liệu
  • Quảng cáo điện tử tại Đường Trần Huy Liệu
  • Sim, Thẻ điện thoại tại Đường Trần Huy Liệu
  • Sửa chữa điện, nước tại Đường Trần Huy Liệu
  • Sửa chữa, bảo hành điện thoại di động tại Đường Trần Huy Liệu
  • Sửa chữa, bảo hành điện tử - điện lạnh tại Đường Trần Huy Liệu
  • Thiết bị âm thanh, ánh sáng tại Đường Trần Huy Liệu
  • Thiết bị an ninh, giám sát tại Đường Trần Huy Liệu
  • Thiết bị điện gia dụng tại Đường Trần Huy Liệu
  • Thiết bị điện tử tại Đường Trần Huy Liệu
  • Thiết bị vi tính tại Đường Trần Huy Liệu
  • Vi tính - Sửa chữa & bảo hành tại Đường Trần Huy Liệu

Page 2

Trần Huy Liệu (1901-1969) là một nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà sử học, nhà báo Việt Nam. Ông là chủ tịch đầu tiên của Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Đức. Ông quê ở làng Vân Cát, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Ông có bút danh chính là Nam Kiều và nhiều bút hiệu khác như Đẩu Nam, Hải Khánh, Côi Vị, Ẩm Hân Kiếm Bút. Thuở nhỏ ông học ở Nam Định, Hà Nội. Từ năm 1924, ông vào Nam công tác với các báo Nông cổ mín đàm, Rạng đông, làm chủ bút tờ Đông Pháp thời báo. Tháng 6 năm 1927 ông bị Pháp bắt, kết án tù vì có chân trong các tổ chức yêu nước. Năm 1928 ông thành lập Cường học thư xã chuyên xuất bản sách cổ võ tinh thần yêu nước, nâng cao dân trí. Cũng trong năm này, ông tham gia nhập Việt Nam Quốc dân đảng và tổ chức đảng bộ trong Nam. Rồi bị Pháp bắt vào khoảng tháng 8 năm 1928, bị kết án 5 năm tù và đày ra Côn Đảo. Trong tù, vì tiếp xúc với người cộng sản ông tiếp thu chủ nghĩa cộng sản, tuyên bố li khai Quốc dân đảng, tự nguyện đứng vào hàng ngũ những người cộng sản. Năm 1935, ông ra tù, bị trục xuất về miền Bắc. Từ năm 1936, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương, tích cực hoạt động cho đảng. Tháng 10 năm 1939 lại bị bắt đày đi Sơn La, Bá Vân, Nghĩa Lộ. Đến tháng 3 năm 1945, tham gia phá trại giam Nghĩa Lộ, vượt ngục trở về Hà Nội làm công tác cách mạng. Tháng 8 năm 1945, ông dự Đại hội Quốc dân ở Tân Trào và được bầu làm Phó chủ tịch Ủy ban dân tộc giải phóng, rồi làm Bộ trưởng Bộ Tuyên truyền trong Chính phủ lâm thời. Ngày 30 tháng 8 năm 1945 được cử thay mặt Chính phủ cùng đi với Nguyễn Lương Bằng và Cù Huy Cận vào Huế chấp nhận sự thoái vị của vua Bảo Đại. Sau đó, ông lần lượt giữ các chức vụ: Chính trị cục trưởng trong Quân sự Ủy viên hội, Bí thư Tổng bộ Việt Minh, Chủ tịch Hội Văn hóa cứu quốc. Từ năm 1953, ông làm Trưởng ban Ban nghiên cứu Văn Sử Địa trực thuộc Trung ương Đảng. Sau đó ông lần lượt đảm nhiệm các chức vụ Viện trưởng Viện Sử học, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam.

Ngày 28 tháng 7 năm 1969 ông mất tại Hà Nội, thọ 68 tuổi.

Page 2

Từ khóa » đường Trần Huy Liệu Hà Nội