Phó Từ Là Gì? Lập Bảng Phân Loại Phó Từ Và Cho Ví Dụ Minh Họa. Câu ...
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- bonlicukssuks
- Chưa có nhóm
- Trả lời
1
- Điểm
639
- Cảm ơn
0
- Ngữ văn
- Lớp 6
- 20 điểm
- bonlicukssuks - 09:22:31 18/02/2020
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
- bacgiai
- Annihilators
- Trả lời
1377
- Điểm
70713
- Cảm ơn
1536
- bacgiai
- 18/02/2020
Đây là câu trả lời đã được xác thực
Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.
Câu 1:
Phó từ là: các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
VD:
- Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ như: đã, từng, đang, chưa…
- Các phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ như: rất, lắm, hơi, khá…
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động - tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
Phó từ quan hệ thời gian
VD: đã, sắp, từng…
Phó từ chỉ mức độ
VD: rất, khá…
Phó từ chỉ sự tiếp diễn
VD: vẫn, cũng…
Phó từ chỉ sự phủ định
VD: Không, chẳng, chưa...
Phó từ cầu khiến
VD: hãy, thôi, đừng, chớ…
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
Bổ nghĩa về mức độ
VD: rất, lắm, quá.
Về khả năng
VD: có thể, có lẽ, được
Kết quả
VD: ra, đi, mất.
Câu 2:
- So sánh: là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Nhân hóa: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,...bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm con người.
- Ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hoán dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 4:
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,…làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
*Bố cục:
Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự nhất định, có thể ở một số trường hợp sau:-Từ khái quát đến cụ thể (hoặc ngược lại)-Không gian từ trong tới ngoài. (hoặc ngược lại)-Không gian từ trên xuống dưới. (hoặc ngược lại)
Kết bài: phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4.7starstarstarstarstar20 voteGửiHủy
- Cảm ơn 14
- mailinh_20
- Chưa có nhóm
- Trả lời
13
- Điểm
863
- Cảm ơn
4
hay quá
- thanhthum68
- Chưa có nhóm
- Trả lời
51
- Điểm
1557
- Cảm ơn
57
- thanhthum68
- 18/02/2020
1. Phó từ là từ:
a) Luôn đi kèm với động từ, tính từ
b)Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ đi kèm đó.
Dựa vào vị trí của phó từ khi kết hợp với động từ và tính từ, SGK phân ra thành hai loại:
a) Loại phó từ đứng trước động từ, tính từ. Đó là các phó từ như :
+ đã, từng, đang,… : đã học, từng xem, đang giảng bài,…
+ rất, hơi, khá , . : rất giỏi, hơi lạnh, khá xinh,…
+ cũng, vẫn, đều,… : cũng nói, vẫn cười, đều tốt,…
+ không, chưa, chẳng,… : không học, chưa làm bài, chẳng vẽ,…
+ hãy, đừng, chớ,… : hãy trật tự, đừng dựng xe, chớ trèo cây,…
b) Loại phó từ đứng sau động từ, tính từ. Đó là các phó từ như :
+ lắm, quá, cực kì… : tốt lắm, đẹp quá, hay cực kì,.,.
+ được,… : nói được, ăn được,…
+ mất, ra, đi,.., : chạy mất, bay mất, nở ra, trốn đi, bỏ đi,…
2. So sánh là đối chiếu sự vật ,sự việc này với sự vật,sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Cấu tạo của phép so sánh là:
+ Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. Sử dụng dấu hai chấm thay cho từ so sánh
+ Câu b: từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A.
-So sánh có tác dụng gợi hình ,giúp cho việc miêu tả sự vật ,sự việc được cụ thể ,sinh động ,vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng , tình cảm sâu sắc .
BẠN ƠI MÌNH CHƯA HIỂU CÂU 3 NÊN MÌNH CHƯA LÀM ĐƯỢC
4.Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
Cách thức miêu tả:
Quan sát nêu lên những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc.
Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ nhất.
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4.3starstarstarstarstar12 voteGửiHủy- Cảm ơn 10
- Báo vi phạm
- mailinh_20
- Chưa có nhóm
- Trả lời
13
- Điểm
863
- Cảm ơn
4
bạn cũng hay
- thanhthanhthuong3075
- Chưa có nhóm
- Trả lời
0
- Điểm
2
- Cảm ơn
0
a) Định nghĩa: Phụ từ không thực hiện chức năng gọi tên (định danh) mà chỉ làm dấu hiệu cho một loại ý nghĩa nào đó mà thôi. Nó không biểu đạt một lượng nghĩa sự vật hoặc hoạt động, đặc trưng hay quan hệ như những từ ngữ khác. Nó chuyên đi kèm vói động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. b) Các loại phụ từ: – Phụ từ đứng trước động từ, tính từ: + Phụ từ chỉ quan hệ thời gian [Đã, đang, mới, vừa, sắp,cũng, vẫn, đều,…). Ví dụ: đã học, từng xem, Cụ ấy đang kể câu chuyện về người anh hùng Tnú + Phụ từ chỉ mức độ {thật, rất, khá, khí…). Ví dụ: – Cái áo này quá chật. + Phụ từ chỉ sự tiếp diễn tương tự ( lại, vẫn, đều, luôn, dần, thỉnh thoảng…). Ví dụ: cũng nói, vẫn cười, đều tốt, Ngoài vẽ tranh, tôi cũng viết truyện + Phụ từ chỉ sự phủ định (không, chưa, vẫn, ,…). Ví dụ: Đứng trước hàng ngàn khán giả khiến tôi căng thẳng không nói nên lời + Phụ từ chỉ sự cầu khiến {hãy, đừng, phải, chớ,…). Ví dụ: Đừng làm gì có lỗi với bạn ấy – Phụ từ đứng sau động từ, tính từ: + Phụ từ chỉ mức độ [cực kì, cực, vô cùng,quá, lắm,…). Ví dụ: Bộ váy này rất đẹp tốt lắm, đẹp quá, hay cực kì + Phụ từ chỉ khả năng (được, có thể,…). Ví dụ: nói được, ăn được + Phụ từ chỉ kết quả và hướng [ra, ra đi, về, xuống,…). Ví dụ: chạy mất, bay mất. Rút gọn avatar Rút gọna) Định nghĩa: Phụ từ không thực hiện chức năng gọi tên (định danh) mà chỉ làm dấu hiệu cho một loại ý nghĩa nào đó mà thôi. Nó không biểu đạt một lượng nghĩa sự vật hoặc hoạt động, đặc trưng hay quan hệ như những từ ngữ khác. Nó chuyên đi kèm vói động... xem thêm
Bổ sung từ chuyên gia
Câu 1:
- Phó từ là những từ biểu thị ý nghĩa về quan hệ giữa quá trình và đặc trưng với thực tại, biểu thị ý nghĩa về cách thức nhận thức và phản ánh các quá trình và đặc trưng trong hiện thực.
- Phân loại phó từ
+ Phó từ chỉ thời gian: đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp, từng…
+ Phó từ chỉ sự khẳng định, phủ định: không, chưa, chẳng (chả), có..
+ Phó từ chỉ ý nghĩa mệnh lệnh: hãy, đi, thôi, đừng, chớ, hẵng,…
+ Phó từ chỉ sự so sánh, tiếp diễn: cũng, đều, vẫn, còn, mải, lại, cứ, mãi, nữa…
Câu 2:
- So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.- Cấu tạo:
+ A là B
+ A như B
- Tác dụng: khiến đối tượng miêu tả sinh động, cụ thể
Câu 4:
- Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người, phong cảnh,… làm cho những cái đó như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe.
- Bố cục:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả
+ Thân bài: Miêu tả cảnh (bao quát, chi tiết)
+ Kết bài: Cảm nghĩ của em
- Để có một bài văn miêu tả hay, cần lưu ý đến những yếu tố:
+ Hình ảnh
+ Âm thanh
+ Màu sắc
+ Tả giống với thực tế.
+ Tả cụ thể và có thứ tự.
+ Tả gắn với tình người.
+ Tả có những nét tinh tế.
+ Tả sinh động.
+ Cảm xúc lồng vào các nét tả tự nhiên và đậm đà.
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group Dành Cho 2K13 Chia Sẻ, Trao Đổi Tài Liệu Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Bởi Có Phải Là Phó Từ Không
-
Phó Từ Là Gì? Phân Loại Và Nêu Ví Dụ Về Phó Từ - Daful Bright Teachers
-
Phó Từ Là Gì? Các Loại Phó Từ? Ý Nghĩa Và Cách Phân Biệt?
-
Phó Từ Là Gì? Các Loại Phó Từ Và Ví Dụ Cho Từng Loại
-
Phân Biệt Loại Trợ Từ Và Phó Từ Trong Tiếng Việt | 123VIETNAMESE
-
Phó Từ Là Gì? Ý Nghĩa Của Phó Từ Và Cách Phân Biệt - IIE Việt Nam
-
Phó Từ | Học Cùng
-
Phó Từ Là Gì? Phân Loại Phó Từ, Trạng Từ Và Trợ Từ Trong Câu
-
Phó Từ | TRANG CHUYÊN NGÔN NGỮ HỌC
-
Phó Từ Là Gì? Cách Phân Biệt Phó Từ - Phân Loại Phó Từ, Cho Ví Dụ
-
Phó Từ Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
PHÓ TỪ | TRẠNG TỪ Trong Tiếng Trung: Cách Dùng | Vị Trí Và Phân Loại
-
Phó Từ - Wiktionary Tiếng Việt
-
ực Là Gì: Thông Dụng: Phó Từ
-
7 Cụm Phó Từ (Adverbials) Mới Nhất
-
Ngữ Pháp Tiếng Việt - Wikipedia