Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt | Kiến Thức Wiki | Fandom
Có thể bạn quan tâm
- Explore
- Main Page
- Discuss
- All Pages
- Community
- Interactive Maps
- Recent Blog Posts
- Môn học
- Môn học chính
- Toán học
- Vật lí
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử
- Địa lí
- Tiếng Anh
- Các môn khác
- Công nghệ
- Tin học
- Thể dục
- Âm nhạc
- Giáo dục công dân
- Giáo dục quốc phòng - an ninh
- Môn học chính
- Cộng đồng
- Thay đổi gần đây
- Sóng
- Phương trình lượng giác cơ bản
- Biện pháp tu từ
- Giáo dục công dân
- Kiến thức Wiki
- Môn học
- Lão Hạc
- Quản trị viên
- Chính sách
- Chính sách chặn
- Chính sách Blog
- Chính sách hình ảnh
- Chính sách trò chuyện
- Blog đăng gần đây
- Diễn đàn
- Thay đổi gần đây
- Explore Wikis
- Community Central
- Explore
- Main Page
- Discuss
- All Pages
- Community
- Interactive Maps
- Recent Blog Posts
- Môn học
- Môn học chính
- Toán học
- Vật lí
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử
- Địa lí
- Tiếng Anh
- Các môn khác
- Công nghệ
- Tin học
- Thể dục
- Âm nhạc
- Giáo dục công dân
- Giáo dục quốc phòng - an ninh
- Môn học chính
- Cộng đồng
- Thay đổi gần đây
- Sóng
- Phương trình lượng giác cơ bản
- Biện pháp tu từ
- Giáo dục công dân
- Kiến thức Wiki
- Môn học
- Lão Hạc
- Quản trị viên
- Chính sách
- Chính sách chặn
- Chính sách Blog
- Chính sách hình ảnh
- Chính sách trò chuyện
- Blog đăng gần đây
- Diễn đàn
- Thay đổi gần đây
- Lịch sử
- Thảo luận (0)
← Phong cách ngôn ngữ
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
a/ Khái niệm Ngôn ngữ sinh hoạt– Là lời ăn tiếng nói hằng ngày dùng để trao đổi thông tin, ý nghĩ, tình cảm,…đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. – Có 2 dạng tồn tại: + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò trên mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,…
b/ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt– Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè,… – Đặc trưng: + Tính cụ thể: Cụ thể về không gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nộii dung và cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc của người nói thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt,.. + Tính cá thể: là những nét riêng về giọng nói, cách nói năng => Qua đó ta có thể thấy được đặc điểm của người nói về giới tính, tuổi tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… Trong đề đọc hiểu, nếu đề bài trích đoạn hội thoại, có lời đối đáp của các nhân vật, hoặc trích đoạn một bức thư, nhật kí, thì chúng ta trả lời văn bản đó thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nhé.
- Thể loại:
- Ngữ văn
- Phong cách ngôn ngữ
- Ngữ văn lớp 10
Từ khóa » Các đặc Trưng Của Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt
-
Đặc Trưng Phong Cách Ngôn Ngữ | Ngành Văn Học
-
Đặc Trưng Của Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt - Chiase24
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt Có Mấy đặc Trưng Cơ Bản? Đó Là
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt Có Những đặc Trưng Nào? - Học Tốt
-
[ĐÚNG] Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt Là Gì? - Top Tài Liệu
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt - Củng Cố Kiến Thức
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt Là Gì ? Ví Dụ, Chức Năng, Đặc Trưng
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt (tiếp Theo) - Giỏi Văn
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt Có Mấy đặc Trưng
-
Kiến Thức Các Loại Phong Cách Chức Năng Ngôn Ngữ Trong Văn Bản
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt - Ngữ Văn 10 - Hoc247
-
Đặc Trưng Nào Dưới đây Không Phải đặc Trưng Của Phong Cách Ngôn N
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt. - Ga Tư Chọn 10
-
Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt (tiếp Theo), I. KIẾN THỨC CƠ BẢN ...