Phong Cầm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Chú thích
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Phong cầm (định hướng). Phong cầm
Phong cầm thông dụng (trên) Phong cầm của dân Nga (dưới).
phiếm bấm
Phân loại của Hornbostel–Sachs412.132(Free-reed aerophone)
Phát triển bởiĐầu thế kỷ 19
Âm vực

Tùy loại:

Tay phải

  • Chromatic button accordion
  • Diatonic button accordion
  • Piano accordion

Tay trái

  • Hệ thống bass Stradella
  • Hệ thống bass tự do
Nhạc cụ cùng họ
Bơm bằng tay:

Bandoneón, Concertina, Flutina, Garmon, Trikitixa, Indian harmonium

Bơm bằng bàn đạp: Harmonium, Reed organ

Thổi bằng miệng: Melodica, Harmonica, Khèn bè, Chinese Sanh, Japanese Sanh Nhật

Dùng điện, không lưỡi: Electronium, MIDI accordion, Roland Virtual Accordion

Kết hợp điện và hơi:

Cordavox, Duovox

Phong cầm, đàn xếp hay accordion là một loại nhạc cụ cầm tay, dùng phương pháp bơm hơi từ hộp xếp bằng vải hay giấy, thổi hơi qua các van điều khiển bằng nút bấm đến các lưỡi gà bằng kim loại để phát ra tiếng nhạc.

Loại phong cầm thông dụng có phần phím bấm bên tay phải cho tiếng cao (treble) với các thanh bấm như đàn piano và phần nút bấm bên tay trái cho tiếng trầm (bass). Giữa hai phần này là hộp xếp bằng vải hay giấy cứng. Người chơi đàn đeo phong cầm trên ngực với hai giây chằn trên vai. Tay phải bấm phiếm treble, tay trái vừa bấm nút tiếng bass vừa kéo hộp xếp ra vào để ép hơi. Hơi trong hộp giấy đẩy ra theo van của các nút hay thanh bấm, đi vào hệ thống lưỡi gà và tạo ra âm thanh. Khi hộp xếp được kéo ra, hơi từ bên ngoài bị hút vào và bị đẩy qua hệ thống lưỡi gà để tạo ra âm thanh khác.

Một nhạc công khiếm thị đang chơi phong cầm ở Patzcuaro, Michoacán, México

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bandoneon

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Đàn phong cầm có phím giống như đàn dương cầm nhưng số lượng đàn của nó ít hơn. Đàn phong cầm rất tiện dụng trong hoạt động ca nhạc quần chúng. Đàn thường được dùng để độc tấu hoặc đệm cho hát

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Phong cầm.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Phong_cầm&oldid=70990846” Thể loại:
  • Nhạc cụ
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » đàn Phong Cầm