Phòng Ngừa đuối Nước ở Trẻ Em

TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
  • Home
  • Giới thiệu
    • Cơ cấu tổ chức
    • Hình ảnh hoạt động
  • Bảng giá dịch vụ
    • Bảng giá dịch vụ tiêm chủng
    • Bảng giá dịch vụ Xét nghiệm, Khám chữa bệnh
    • Bảng giá khám, tư vấn sức khoẻ
    • Bảng giá quầy thuốc
    • Bảng giá khám, tư vấn, điều trị phơi nhiễm HIV
    • Bảng giá thu phí hoạt động Kiểm dịch Y tế quốc tế
    • Bảng giá dịch vụ quan trắc môi trường lao động
    • Bảng giá khám bệnh nghề nghiệp
    • Bảng giá dịch vụ xét nghiệm mẫu nước
  • Hoạt động chuyên môn
    • Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
    • Phòng, chống HIV/AIDS
    • Phòng, chống bệnh không lây nhiễm
    • Dinh dưỡng
    • Sức khỏe môi trường - Y tế trường học
    • Bệnh nghề nghiệp
    • Sức khỏe sinh sản
    • Truyền thông, giáo dục sức khỏe
    • Ký sinh trùng - Côn trùng
    • Kiểm dịch y tế quốc tế
    • Xét nghiệm - Chẩn đoán hình ảnh - Thăm dò chức năng
    • Phòng khám đa khoa
  • Truyền thông COVID-19
    • Áp phích truyền thông
    • Infographics truyền thông
    • File phát thanh truyền thông
    • Tờ rơi truyền thông
    • Hướng dẫn phòng chống dịch
  • Văn bản
    • Công văn
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Nghị định
    • Thông báo
    • Kế hoạch
  • Báo cáo hoạt động
    • Tuyến Quận, huyện và các Bệnh viện
    • Báo cáo Khoa, phòng
Sơ kết hoạt động Công đoàn và phong trào công nhân viên chức lao động 6 tháng đầu năm 2024 Hưởng ứng ngày Dân số thế giới năm 2024 - 30 năm thực hiện Chương trình Hành động Cairo Trung tâm Y tế Hòa Vang thành lập Đơn vị phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau đột quỵ Đẩy mạnh tuyên truyền, thực hiện vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân CHUYÊN MỤC GIẢI ĐÁP THẮC MẮC KHI SỬ DỤNG 𝐏r𝐄𝐏 VÀ 𝐊𝐈𝐓 XÉT NGHIỆM HIV TẠI NHÀ
  • Trang nhất
  • Hoạt động chuyên môn
  • Sức khỏe môi trường - Y tế trường học
Phòng ngừa đuối nước ở trẻ em Thứ hai - 09/05/2022 15:47 Đuối nước là một trong 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em và thanh thiếu niên trên toàn thế giới. Đuối nước là tình trạng suy hô hấp do bị chìm trong môi trường lỏng. Nó có thể không tử vong (trước đây gọi là gần chết đuối) hoặc tử vong. Đuối nước gây ra tình trạng thiếu oxy, có thể làm tổn thương nhiều cơ quan, bao gồm cả phổi và não. Đuối nước thường xảy ra ở bể bơi, bồn nước nóng, và các vùng nước tự nhiên, hoặc trong nhà vệ sinh, bồn tắm, xô nước… Sau đây là các biện pháp phòng chống đuối nước ở trẻ em: 1. Học các kỹ năng an toàn trong môi trường nước
  • Học bơi theo trường lớp có người quản lý hoặc do người lớn hướng dẫn.
  • Trẻ biết bơi khi trẻ bơi được 25m liên tục và tự làm nổi ít nhất 90 giây.
Học kỹ năng xử lý tình huống nguy hiểm khi đang bơi như: Khi bị chuột rút, khi bị người đuối nước bám víu vào bạn; khi bị bơi vào vùng xoáy; khi bơi ở vùng nước mạnh, nguy hiểm. phong ngua duoi nuoc 2. Thực hiện đúng các quy định an toàn khi bơi (tại bể bơi và tại bãi tắm công cộng)
  • Chỉ bơi khi có người lớn giám sát và cho phép.
  • Chỉ bơi ở những nơi an toàn được quy định.
  • Chỉ tắm, bơi tại các bể bơi quy định.
  • Không bơi một mình.
  • Không bơi ngay sau khi ăn.
  • Không ăn uống khi đang bơi để tránh sặc nước.
  • Không bơi khi quá nóng hoặc mệt.
  • Phải khởi động kỹ trước khi xuống nước.
  • Không bơi ngay khi người có nhiều mồ hôi hoặc khi vừa đi ngoài nắng về.
  • Tuyệt đối tuân thủ theo các bảng chỉ dẫn và cảnh báo.
  • Lên bờ ngay khi trời tối hoặc có sấm chớp và mưa.
3. Các kỹ năng cần nhớ trước khi tham gia vui chơi tại môi trường nước
  • Học cách sử dụng áo phao, các dụng cụ nổi trước khi sử dụng tại môi trường nước.
  • Kiểm tra thời tiết trước khi tham gia vui chơi dưới nước.
  • Trước khi bơi thuyền cần đảm bảo có áo phao và vật dụng nổi.
  • Kiểm tra thông tin có liên quan đến các nguy hiểm, rủi ro tại địa điểm các em có dự định tham gia các hoạt động dưới nước.
  • Học các dấu hiệu biển báo ở gần sông, hồ, biển
4. Thực hiện quy định an toàn tại các bến đò, bến tàu
  • Mặc áo phao, sử dụng các trang thiết bị nổi đúng quy định. Không nên mặc áo phao bơm hơi.
  • Chỉ lên tàu, xuồng… khi có đủ chỗ ngồi cho mình.
  • Không chen lấn xô đẩy khi lên xuống tàu, xuồng.
  • Ngồi tại chố của mình trật tự, nghiêm túc và tuyệt đối tuân thủ theo quy định an toàn trên tàu (không thò tay, chân, đầu ra ngoài cửa sổ, không nghịch các thiết bị trên tàu).
  • Ở các khu vực gần ao, hồ, sông, suối…, vào mùa mưa, lũ, các bậc phụ huynh nên đưa con em mình đi học.
5. Thực hiện quy định an toàn phòng, chống đuối nước trẻ em tại gia đình
  • Làm hàng rào, biển cấm quanh ao, hồ nước, rãnh nước quanh nhà, làm cổng, cửa chắn (đặc biệt là khi nhà ở gần sông, hồ…).
  • Luôn đậy giếng, bể, lu chứa nước… bằng các nắp đậy an toàn (nắp đậy làm bằng vật liệu cứng trẻ dẫm lên không lọt và gẫy).
  • Luôn có người lớn giám sát trẻ.
6. Kỹ năng tự cứu mình khi gặp nguy hiểm Kêu cứu thật to; Bình tĩnh thả lỏng để làm nổi người lên, khi đầu đã nổi hít một hơi dài; Bơi theo dòng nước để thoát khỏi chỗ xoáy, chỗ sâu và bơi vào bờ. 7. Kỹ năng cứu bạn khi bạn mình bị đuối nước Gọi thật to báo cho bất cứ người lớn nào ở gần; Vứt dây, phao hoặc đưa sào dài để bạn tóm lấy và kéo bạn lên bờ; Không nhảy xuống nước để cứu bạn. Anh Thơ (Theo tài liệu của Bộ lao động và thương binh xã hội) Tags: có thể, trẻ em, gọi là, thế giới, môi trường, tử vong, hàng đầu, nguyên nhân, trước đây, cơ quan, hô hấp, tình trạng, bao gồm, tổn thương, thiếu niên, chết đuối

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết Tweet

Ý kiến bạn đọc

Sắp xếp theo bình luận mới Sắp xếp theo bình luận cũ Sắp xếp theo số lượt thích Bạn cần đăng nhập với tư cách là Thành viên chính thức để có thể bình luận

Những tin mới hơn

  • Hội nghị triển khai kế hoạch xây dựng quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

    (13/05/2022)
  • Ngành Y tế Đà Nẵng với hoạt động giảm thiểu rác thải nhựa

    (02/06/2022)
  • Tật khúc xạ học đường và cách phòng tránh

    (16/06/2022)
  • Dạy trẻ 5 thói quen để phòng bệnh mùa tựu trường

    (06/09/2022)
  • Cận thị học đường - nguyên nhân và cách phòng tránh

    (05/10/2022)
  • Nâng cao vai trò của y tế học đường

    (21/10/2022)
  • Những đồ dùng chứa chì, trẻ em nên tránh xa

    (27/10/2022)
  • Giảm thiểu chất thải nhựa – hành động nhỏ hàng ngày cứu lấy trái đất

    (19/12/2022)
  • Nước an toàn và đầy đủ cho mọi người

    (07/04/2023)
  • Các biện pháp phòng ngừa cong vẹo cột sống cho học sinh

    (28/04/2023)

Những tin cũ hơn

  • Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế xử trí ca mắc COVID-19; cách ly F1 là học sinh khi học trực tiếp

    (07/03/2022)
  • Hướng dẫn xử lý chất thải bệnh nhân mắc COVID-19 cách ly tại nhà

    (04/03/2022)
  • Trẻ em mắc COVID-19 mức độ nhẹ nên được điều trị chăm sóc tại nhà

    (28/02/2022)
  • Đảm bảo an toàn cho trẻ khi đến trường trở lại

    (11/02/2022)
  • Một số bài tập giúp tránh béo phì trẻ em tuổi học đường trong thời kỳ dịch Covid-19

    (11/01/2022)
  • Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến trẻ lứa tuổi học đường

    (14/12/2021)
  • Các bệnh thường gặp ở tuổi học đường

    (07/12/2021)
  • Phòng tránh các vấn đề sức khỏe tâm thần ở học sinh

    (25/11/2021)
  • HƯỠNG DẪN PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 TẠI NHÀ CHUNG CƯ

    (03/09/2021)
  • PHÒNG NGỪA BỆNH TAY CHÂN MIỆNG Ở TRẺ

    (16/07/2021)
Số ĐIỆN THOẠI
  • Liên hệ công việc 0236.3890.407
  • Đường dây nóng 0905.108.844 (Không TV tiêm chủng)
Tổng đài tư vấn
  • Tổng đài tư vấn: (Hoạt động trong giờ hành chính không tính Lễ, Tết) - Thứ 7, CN: Buổi sáng 1900.988.975
  • Tư vấn tiêm chủng 1900.988.975 ấn phím 1 hoặc phím 2
  • Tư vấn sức khỏe sinh sản 1900.988.975 ấn phím 3
  • Tư vấn điều trị các bệnh giun sán, viêm gan B, C. Tư vấn xử lý các loại côn trùng 0934.048.568
VIDEO truyền thông
  • Sau
  • Trước
Tài liệu truyền thông GDSK
    6 cách phòng chống dịch Cúm A(H5N1)
  • 6 cách phòng chống dịch Cúm A(H5N1)
  • Để chủ động phòng, chống dịch cúm A/H5N1 lây từ gia cầm sang người, Ngành Y tế khuyến cáo người dân cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
  • INFOGRAPHICH: GIỚI THIỆU THÔNG TƯ SỐ 32/2023/TT-BYT HƯỚNG DẪN LUẬT KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH 2023
  • Giới thiệu Thông tư số 32/2023/TT-BYT hướng dẫn Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023
  • INFOGRAPHICH: Thêm trường hợp bệnh nhân được chuyển khoa, chuyển viện
  • Các trường hợp người bệnh được ưu tiên khám, chữa bệnh
© Bản quyền thuộc về TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây

Từ khóa » Hiện Tượng đuối Nước ở Trẻ Em