Phụ Gia Làm Bánh Mì Dùng Như Thế Nào " Đúng Chuẩn An Toàn " Của ...

Phụ gia làm bánh mì là một hỗn hợp chứa rất nhiều chất hoạt tính (enzyme, Emulsifiers, oxy hóa…) nhằm phản ứng tạo nối với mạng protein của bột để tạo nên một khung protein vững chắc có thể chứa khí của quá trình lên men.

Phát hiện tính năng vượt trội của phụ gia làm bánh mì mà bạn cần nhớ

Trong quá trình làm bánh mì, khi các con men ăn đường trong bột sẽ tạo ra khí CO2, các lượng khí này sẽ đẩy ổ bánh nở phồng to ra tạo ra chiếc bánh mì có độ to so với thể tích bột nhào lúc ban đầu.

Bánh mì tự nhiên thì các protein trong bột mì sẽ là những cầu nối với nhau, định hình thể tích giữ khí CO2 của bánh mì, nếu bột mì “chuẩn” cho làm bánh thì sẽ có một ổ bánh bình thường sau khi nướng.

Nhưng trên thị trường do nhiều yếu tố, ở Việt Nam các bột mì chưa chuẩn định, người làm bánh bắt buộc phải có “phụ gia” làm tác nhân định hình.

Chính vì các nhà lò của Việt nam đang sử dụng bột có hàm lượng protein thấp dưới tiêu chuẩn để sản xuất bánh mì nên nhiệm vụ của phụ gia bánh mì trở nên rất quan trọng vì không có phụ gia thì bản thân bột mì không thể tạo được khung protein để chứa khí.

phụ gia làm bánh mì

Do vậy để tạo một ổ bánh mì nở xốp như bánh mì Việt Nam (có độ xốp nhất thế giới!), các thành phần các chất nhũ hóa trong phụ gia (Emulsifier) sẽ là màng tạo khung giữ khí chính cho ổ bánh mì.

Ngoài ra trong phụ gia bánh mì còn chứa một số chất hỗ trợ quá trình lên men, cung cấp thức ăn cho con men và chuyển hóa tinh bột thành những đơn phân tử hay thành những carbonhydrat ngắn mạch để cơ thể con người để hấp thu trong quá trình tiêu hóa thức ăn.Do tính năng cải tạo chất lượng cao như vậy mà thế giới đã gọi phụ gia bánh là “Bread improver và Cakes improver” .

Gợi ý cách làm ruột bánh mì xốp – mềm thơm cực đơn giản tại nhà

Điều đầu tiên cần nói trong phần này là Luân Kha muốn chia sẻ làm bánh mì VN ruột xốp chứ không rỗng. Xốp là ruột mềm, dai, có rất nhiều lỗ khí to nhỏ khác nhau, nhìn qua thì tưởng là đặc nhưng vì nhiều lỗ khí trong ruột nên khi ép lại thấy không nhiều.

Còn ruột rỗng là nhìn vào ruột bánh thấy có rất ít hoặc hầu như không ruột, các lỗ khí rất lớn, khi ăn không cảm nhận được nhiều mùi vị của ruột bánh, chủ yếu chỉ thấy vỏ. Bánh mì như vậy mình không cho là ngon vì Luân Kha nghĩ sự cân bằng giữa vỏ và ruột rất quan trọng và ruột bánh cũng góp một phần lớn quyết định độ ngon của bánh.

Để làm ra bánh mì ruột xốp thật ra có nhiều cách. Chẳng hạn có thể kết hợp giữa một tỉ lệ nước cao và sử dụng bột chua. Nhưng cách làm này mất nhiều thời gian và cũng đòi hỏi người làm phải có tương đối kinh nghiệm.

Gần đây Luân Kha thấy một số công thức có giới thiệu cách để đơn giản hóa các khâu hơn, đó là thay vì đợi bột lên men chua thì thêm vào phần bột bánh một lượng acid và enzym để thúc đẩy quá trình nở xốp trong ruột bánh. Cụ thể hơn là thêm vào công thức một lượng nhỏ vitamin C, cream of tartar, chanh hoặc dấm.

Luân Kha có thử với dấm và cream of tartar thì thấy dấm có vẻ dễ dùng và đơn giản hơn. Nhưng khi làm thì Luân Kha cảm giác dấm kích thích quá trình hoạt động của men trong bánh mì, giúp cho thời gian ủ ngắn hơn mà phần khí CO2 sinh ra từ hoạt động của men cũng nhiều hơn. Chính phần khí này tạo ra các lỗ hổng bên trong ruột bánh.

Học cách sử dụng phụ gia làm bánh mì an toàn cho sức khỏe

Để tạo ra những chiếc bánh mì thơm ngon, phụ gia bánh mì là một thành phần không thể thiếu. Thế nhưng, liệu mấy ai biết cách sử dụng phụ gia bánh mì đúng cách an toàn có cho cơ thể bạn hay không?

Bánh mì đã gắn bó với dân Sài Gòn cũng như người Việt Nam ta bao thế hệ. Hàng triệu chiếc bánh mì thơm giòn được tạo ra mỗi ngày và đưa đi khắp mọi nẻo đường, trở thành một nét văn hóa không đâu có được của đất nước Việt Nam.

Bạn có bao giờ tự hỏi rằng điều gì đã khiến cho một túi bột mì lại có thể cho ra vị thơm, độ giòn, mỏng của vỏ bánh, độ mềm mịn của ruột bánh hay không?

Hãy cùng Luân Kha tìm hiểu xem rằng ngoài nguyên liệu chính là bột mì, thì bánh mì còn được thêm các loại phụ gia nào khác và cách sử chúng phù hợp với cơ thể chúng ta nhé!

phụ gia làm bánh mì

Vào thời xa xưa, khi thực phẩm chưa được sản xuất ở quy mô công nghiệp, phụ gia chưa thể hiện được vai trò quan trọng của nó. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, thực phẩm không chỉ đơn giản là ngon mà phải đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng, vệ sinh, …

Nhất là khi thực phẩm được đưa vào sản xuất ở quy mô công nghiệp thì con người mới thấy được hết tầm quan trọng của phụ gia. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã làm phong phú thêm, đa dạng thêm việc sử dụng phụ gia trong thực phẩm.

Việc sử dụng các phụ gia thực phẩm phải dựa trên nguyên tắc:

  • Đã được chứng minh là an toàn.
  • Không được nhầm lẫn khi sử dụng.
  • Có lợi cho người tiêu dùng.
  • Các phụ gia thực phẩm thường có những chức năng sau:
  • Nâng cao chất lượng và sự ổn định các sản phẩm thực phẩm.
  • Duy trì giá trị dinh dưỡng cho thực phẩm.
  • Duy trì tính cảm quan của thực phẩm.

Tiết lộ nhiệm vụ của chất phụ gia trong làm bánh hiện nay

Trong quá trình làm bánh mì, khi các con men ăn đường trong bột sẽ tạo ra khí CO2 (khí cacbonic). Lượng khí này sẽ đẩy ổ bánh nở phồng to để tạo ra chiếc bánh mì có kích thước to hơn khối bột đã nhào lúc đầu.

Bánh mì tự nhiên thì các protein trong bột mì sẽ tự làm cầu nối với nhau, định hình giữ thể tích khí CO2. Nếu bột mì “chuẩn” cho làm bánh thì sẽ cho ra ổ bánh mì bình thường sau khi nướng.

Nhưng hiện nay, trên thị trường do nhiều yếu tố, ở Việt Nam các bột mì chưa chuẩn định. Người làm bánh bắt buộc phải có phụ gia làm tác nhân định hình.

Chính vì các nhà lò ở Việt Nam đang sử dụng bột mì có hàm lượng protein thấp dưới tiêu chuẩn nên bản thân protein trong bột mì không thể tự kết nối với nhau tạo ra khung protein chứa khí. Do đó, các chất phụ gia đóng vai trò kết nối khung protein và các thành phần chất nhũ hóa (Emulsifiers) có tác dụng tạo màng khung giữ khí chính cho ổ bánh mì.

Phụ gia có ưu điểm giúp bánh nở xốp, ủ càng lâu, bánh càng nở, càng bọng ruột. Bột trộn theo tỉ lệ 10kg bột/ 40g phụ gia/ 60g men/ 10 viên vitamin C. Vitamin C được dùng trong làm bánh từ năm 1985, giúp bánh không nhả nước. Nếu dùng bột 8 phần nước thì thêm vitamin C. Nhờ có chất phụ gia mà viên bột nhỏ bằng ngón tay cái có thể nở ra bằng cùm tay.

Phụ gia bánh mì là một hỗn hợp chứa nhiều chất như: emulsifiers, oxidant, enzyme, flour, gluten,… Những chất này giúp ổn định, hỗ trợ quá trình lên men bánh mì, làm tăng độ xốp.

Các tìm kiếm liên quan đến phụ gia làm bánh mì

  • phụ gia làm mềm bánh
  • phụ gia bánh mì có hại không
  • phụ gia làm giòn bánh
  • cách sử dụng phụ gia bánh mì lạt
  • phụ gia bánh mì s500
  • phụ gia làm bánh mì giòn ngon
  • vitamin c làm bánh mì
  • phụ gia bánh mì ngọt có tác dụng gì

Từ khóa » Công Dụng Phụ Gia Bánh Mì Lạt