Phụ Lục 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TẬP NHẬN BIẾT

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >
Phụ lục 5: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TẬP NHẬN BIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.05 MB, 225 trang )

- Hai oxit còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl, nhận ra MgO tạo ra dungdịch không màu, CuO tan tạo dung dịch màu xanh.PT:MgO + 2HCl → MgCl2 + H2OCuO + 2HCl → CuCl2 + H2Ob) - Dùng dung dịch NaOH → nhận biết Al vì có khí bay ra:2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2(Không yêu cầu HS ghi)- Dùng dung dịch HCl → nhận biết:+ MgO tan tạo dung dịch không màu: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O+ CuO tan tạo dung dịch màu xanh:CuO + 2HCl → CuCl2 + H2OCòn lại Ag không phản ứngc) - Hoà tan 4 mẫu thử vào nước → nhận biết được MgO không tan; CaO tantạo dung dịch đục; hai mẫu thử còn lại tan tạo dung dịch trong suốt.- Thử giấy quì tím với hai dung dịch vừa tạo thành, nếu giấy quì tím chuyểnsang đỏ là dung dịch axit → chất ban đầu là P2O5; nếu quì tím chuyển sang xanh làbazơ → chất ban đầu là Na2O.PTHH:Na2O + H2O → 2NaOHCaO + H2O → Ca(OH)2P2O5 + 3H2O → 2H3PO4d) - Hoà tan các mẫu thử vào nước → nhận biết Na2O tan tạo dung dịch trongsuốt; CaO tan tạo dung dịch đục.Na2O + H2O → 2NaOH;CaO + H2O → Ca(OH)2- Dùng dung dịch HCl đặc để nhận biết các mẫu thử còn lạiAg2O + 2HCl → 2AgCl↓ trắng + H2OAl2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (dung dịch không màu)Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O(dd màu vàng nhạt)CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (dung dịch màu xanh)MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ vàng nhạt + 2H2Oe) -Hoà tan các mẫu thử vào nước → nhận biết được MgCO3 vì không tan, 3mẫu thử còn lại tan tạo dung dịch trong suốt.Trang. 209 -Dùng giấy quì tím thử các dung dịch vừa tạo thành → nhận biết được dungdịch Na2CO3 làm quì tím hoá xanh, dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H 3PO4→ chất banđầu là P2O5, dung dịch không đổi màu quì tím là NaCl.f) - Hoà tan các mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm:+ Nhóm 1 tan: NaOH, KNO3, P2O5+ Nhóm 2 không tan: CaCO3, MgO, BaSO4- Dùng quì tím thử các dung dịch ở nhóm 1: dung dịch làm quì tím hoá xanh làNaOH, dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H 3PO4 → chất ban đầu là P2O5, dung dịchkhông làm đổi màu quì tím là KNO3.- Cho các mẫu thử ở nhóm 2 tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử có sủi bọtkhí là CaCO3, mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là MgO, mẫu thử không phản ứnglà BaSO4.P2O5 + 3H2O →2H3PO4CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2OMgO + 2HCl → MgCl2 + H2Ob) Nhận biết dung dịch:Một số lưu ý khí:- Nếu phải nhận biết các dung dich mà trong đó có axit hoặc bazơ và muối thìnên dùng quì tím (hoặc dung dịch phenolphtalein) để nhận biết axit hoặc bazơ trước rồimới nhận biết đến muối sau.- Nếu phải nhận biết các muối tan, thường nên nhận biết anion (gốc axit) trước,nếu không được thì mới nhận biết cation (kim loại hoặc amoni) sau.Ví dụ minh hoạ: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau:a)HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.b)HCl, H2SO4 NaCl, Na2CO3c)NaOH, BaCl2, Ba(OH)2, NaCld)Na2SO4, K2CO3, BaCl2, AgNO3e)KNO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3Hướng dẫn:Trích các mẫu thử để nhận biếtTrang. 210 a) - Dùng quì tím → nhận biết HCl vì làm quì tím hoá đỏ, NaOH làm quì tímhoá xanh, Na2SO4 và NaCl không làm đổi màu quì tím.-Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch không làm đổi màu quì tím →Na2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, NaCl không phản ứng.BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ trắng + 2NaClb) - Dùng quì tím → nhận biết được Na2CO3 làm quì tím hoá xanh, NaCl khôngđổi màu quì tím, HCl và H2SO4 làm quì tím hoá đỏ.- Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch làm quì tím hoá đỏ: H 2SO4phản ứng tạo kết tủa trắng, HCl không phản ứng.BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ trắng + 2HClc) – Dùng quì tím chia thành hai nhóm.+ Nhóm 1: NaOH, Ba(OH)2 làm quì tím hoá xanh+ Nhóm 2: BaCl2, NaCl không đổi màu quì tím- Cho dung dịch Na2SO4 vào từng mẫu thử ở hai nhóm. Ơ nhóm 1: mẫu tạo kếttủa trắng là Ba(OH)2, NaOH không phản ứng. Nhóm 2: mẫu tạo kết tủa trắng là BaCl 2,NaCl không phản ứng.PTHH:Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ trắng + 2NaOHBaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ trắng + 2NaCld) – Dùng dung dịch HCl → nhận biết được K2CO3 vì có khí thoát ra, AgNO 3có kết tủa trắng tạo thành.-Dùng dung dịch BaCl2 → nhận biết Na2SO4 vì có kết tủa trắng tạo thành, BaCl2không phản ứng.PTHH:K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2OAgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCle)- Dùng dung dịch NaOH để nhận biết: Cu(NO 3)2 → kết tủa xanh; AgNO3 →kết tủa trắng sau đó hoá đen; Fe(NO3)3 → kết tủa đỏnâu; KNO3 không phản ứng.PTHH:Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ xanh + 2NaNO3AgNO3 + NaOH → AgOH ↓ trắng + NaNO32AgOH → Ag2O↓ đen + H2OTrang. 211 Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ đỏ nâu + 3NaNO3c) Nhận biết chất khí.Lưu ý: Khi nhận biết một chất khí bất kì, ta dẫn khí đó lội qua dung dịch, hoặcsục khí đó vào dung dịch, hoặc dẫn khí đó qua chất rắn rồi nung… Không làm ngượclại.Ví dụ minh hoạ:Ví dụ 1:Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí đựng trong các bìnhriêng biệt sau:a) CO, CO2, SO2b) CO, CO2, SO2, SO3, H2Hướng dẫn:a) Dẫn từng khí qua dung dịch nước brôm → nhận biết SO2 làm mất màu nướcbrôm.Hai khí còn lại dẫn qua dung dịch nước vôi trong → nhận biết CO2 làm đụcnước vôi trong, CO không phản ứng.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2Ob) Dẫn từng khí lội qua dung dịch BaCl2 → nhận biết SO3 tạo kết tủa trắng.- Dẫn các khí còn lại qua dung dịch nước brôm → nhận biết SO2 làm mất màunước brôm.- Các khí còn lại dẫn qua dung dịch nước vôi trong → nhận biết CO2 làm đụcnước vôi trong.- Hai khí còn lại đốt trong oxi rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong.Nếu khí làm đục nước vôi trong là CO 2 → chất ban đầu là CO, khí không phản ứng làH2O → chất ban đầu là H2.SO3 + BaCl2 + H2O→ BaSO4↓ + 2HClSO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O0t2CO + O2 → 2CO2Trang. 212 Ví dụ 2: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết từng khí có trong hỗn hợpsau: CO, CO2, H2S, H2Hướng dẫn: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua dung dịch Pb(NO3)2 dư:H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ đen +2HNO3→ nhận ra khí H2S trong hỗn hợp.Khí còn lại gồm H2, CO, CO2 cho qua dung dịch nước vôi trong:CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O→ nhận ra khí CO2 trong hỗn hợp.Đốt cháy hỗn hợp khí còn lại, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ, nhận ra H 2. Khícòn lại cho qua nước vôi trong thấy vẩn đục, nhận ra CO2 → khí ban đầu là CO.0t2CO + O2 → 2CO20t2H2 + O2 → 2H2ODẠNG 2. Dạng bài tập nhận biết với thuốc thử hạn chế.Lưu ý:- Nếu đề yêu cầu chỉ dùng một thuốc thử: Ban đầu nên dùng dungdịch kiềm hoặc dùng axit. Nếu không được hãy dùng thuốc thử khác.- Nếu đề yêu cầu chỉ dùng quì tím thì lưu ý những dung dịch muối làm đổi màuquì tím (Phần lưu ý của phụ lục trên).Ví dụ minh hoạ:Ví dụ 1: Chỉ được dùng nước, hãy nhận biết các chất rắn sau: NaOH, Al 2O3,BaCO3, CaO.Hướng dẫn: Hoà tan các mẫu thử vào nước → nhận biết CaO tan tạo dung dịchđục, NaOH tan tạo dung dịch trong suốt. Còn Al2O3 và BaCO3 không tan.- Lấy dung dịch NaOH vừa nhận ra ở trên cho vào 2 mẫu thử không bị hoà tantrong nước →Al2O3 tan, BaCO3 không tan.CaO + H2O → Ca(OH)22NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O(Không yêu cầu HS viết)Ví dụ 2: Chỉ được dùng một hoá chất, hãy nhận biết các dung dịch sau: NH 4Cl,(NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, NaCl.Hướng dẫn: Dùng dung dịch Ba(OH)2 để nhận biết:Trang. 213 → Có khí mùi khai bay ra là NH4Cl→ Có khí mùi khai và có kết tủa trắng là (NH4)2SO4→ Có kết tủa đỏ nâu là FeCl3→ Có kết tủa màu xanh là CuCl2Không có phản ứng là NaClBa(OH)2 + 2NH4Cl → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2OBa(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2Ba(OH)2 + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + BaCl2Ví dụ 3: Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, Na 2CO3,CaCl2, AgNO3 (Trích đề thi HS giỏi huyện Đức Phổ năm 2008 – 2009)Hướng dẫn: Thử các dung dịch trên bằng giấy quì tím.→ Nhận biết được Na2CO3 vì làm quì tím hoá xanh; CaCl2 không làm đổi màuquì tím.→ HCl và AgNO3 làm quì tím hoá đỏ.- Dùng dung dịch CaCl2 vừa nhận biết ở trên cho vào 2 mẫu thử làm quì tím hoáđỏ, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là CaCl2, không phản ứng là HCl.PTHH: CaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ca(NO3)2Ví dụ 4: Chỉ được dùng phenolphtalein hãy nhận biết 4 dung dịch bị mất nhãn:KOH, KCl, H2SO4, BaCl2.Hướng dẫn: Thử các dung dịch trên bằng phenolphtalein → nhận ra dung dịchKOH làm hồng phenolphtalein.Cho dung dịch KOH có màu hồng ở trên vào 3 mẫu thử còn lại → nhận raH2SO4 làm mất màu hồng.Lấy dung dịch H2SO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 mẫu thử còn lại → nhận raBaCl2 có kết tủa, KCl không phản ứng.H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2OH2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HClDẠNG 3. Dạng bài tập không được dùng thuốc thử bên ngoài.Trang. 214 Lưu ý:Nếu đề yêu cầu không được dùng thuốc thử bên ngoài. Nên làm theo thứtự các bước sau:Bước 1: Cho từng chất tác dụng với nhau.Ví dụ:Giả sử phải nhận biết n dung dịch hoá chất đựng trong n lọ riêng biệt.Tiến hành thí nghiệm theo trình tự:-Ghi số thứ tự 1, 2, …, n lên n lọ đựng n dung dịch hoá chất cần nhận biết.-Rót dung dịch mỗi lọ lần lượt vào các ống nghiệm đã được đánh cùng số.-Nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử của (n – 1) dung dịch còn lại.Bước 2: Sau n thí nghiệm đến khi hoàn tất phải lập bảng tổng kết hiện tượng.Bước 3: Dựa vào bảng tổng kết hiện tượng để rút ra nhận xét, kết luận đã nhậnđược hoá chất nào (có kèm theo các phương trình phản ứng minh hoạ).Ví dụ minh hoạ: Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nhận biết cácdung dịch bằng phương pháp hoá học.a)Na2CO3, HCl, BaCl2 (Trích đề thi HSG huyện Đức Phổ năm 2009 – 2010)b)HCl, H2SO4, Na2CO3, BaCl2c)MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4Hướng dẫn:a) -Trích ra các mẫu thử cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng.-Lần lượt cho một mẫu thử tác dụng với hai mẫu thử còn lại. Sau 6 lượt thínghiệm , ta có kết quả như bảng sau:Na2CO3Na2CO3HClBaCl2↑↓ trắngHCl↑BaCl2↓ trắngKo phản ứngKo phản ứngDựa vào bảng trên, ta thấy ở lượt thí nghiệm nào tạo↑ và có ↓ trắng thì chất nhỏvào là Na2CO3, mẫu thử tạo ↑ là HCl, mẫu thử tạo ↓ trắng là BaCl2.Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaClTrang. 215 b) Tương tự, lần lượt cho một mẫu thử tác dụng với 3 mẫu còn lại. Sau 12 lượtthí nghiệm, ta có bảng như sau:HClHClH2SO4Na2CO3BaCl2H2SO4↑Na2CO3↑↑↑↓ trắng↓ trắngBaCl2↓ trắng↓ trắngDựa vào bảng trên, ta thấy ở lượt thí nghiệm nào có khí thoát ra, có kết tủa trắngvà không phản ứng thì chất nhỏ vào là H 2SO4, mẫu thử tạo khí là Na2CO3, mẫu thử tạokết tủa trắng là BaCl2, mẫu thử không phản ứng là HCl.Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2OBaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCld)Làm tương tự như trên, ta có bảng tổng kết sau:MgCl2NaOH↓ trắngNH4ClBaCl2H2SO4MgCl2NaOH↓ trắng↑ mùi khaiNH4Cl↑ mùi khaiBaCl2↓ trắngH2SO4↓ trắng-Dựa vào bảng trên, ta thấy ở lượt thí nghiệm nào có kết tủa trắng và có khí mùikhai bay ra thì chất nhỏ vào là NaOH, mẫu thử tạo kết tủa trắng là MgCl 2, mẫu thử tạokhí mùi khai là NH4Cl.-Lấy kết tủa trắng Mg(OH)2 vừa nhận biết được cho vào 2 mẫu thử còn lại,mẫu nào làm tan kết tủa là H2SO4, mẫu còn lại không phản ứng là BaCl2.MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaClNaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2OH2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2OBaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HClMg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2OTrang. 216 BẢNG MỘT SỐ THUỐC THỬDÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ THÔNG DỤNG.KHÍ VÀ HƠI KIM LOẠIChất cần NBThuốc thửDấu hiệuH2 O→Dung dịch + H2KNaNước Br2Cl2tinh bộtTàn đómCu, t0H2H2O (hơi)Hồ tinh bột → màu xanhbùngcháyCu màu đỏ →O2Đốt,làm lạnhnH2210HCl + 2HBrO3→ Cl2 + 2KI → 2KCl + I2màumàu xanhTàn đómM + nH2O → M(OH)n +5Cl2 + Br2 + 6H2O →Nhạt màudd KI + hồ KhôngPhương trình phản ứngmàu đenHơi nước ngưngCuO, t0CuSO4 khanCuOtụHóa đỏTrắng → xanhĐen → đỏdd PdCl2→ ↓ Pd vàng2Cu + O2 →2CuO2H2 + O2 → 2H2OCuO + H2 →Cu + H2OCuSO4 + 5H2O→ CuSO4.5H2OCuO + CO →Cu + CO2CO + PdCl2 + H2O →Pd↓ +2HCl + CO2Đốt trong O2COrồidẫnphẩmsảncháyqua dd nướcDung dịch nướcvôi trong vẩn đục2CO + O2→2CO2CO2 + Ca(OH)2→CaCO3 + H2Ovôi trongCO2dd vôi trongSO2nước Br2Dung dịch nướcvôi trong vẩn đụcNhạt màuCO2+Ca(OH)2 →CaCO3 + H2OSO2 + Br2 + 2H2O →H2SO4 + 2HBrTrang. 217 Chất cần NBSO3Thuốc thửDấu hiệudd thuốc tímNhạt màuDd BaCl2→ BaSO4 ↓ trắngmùiTrứng thốiDd Pb(NO3)2→PbS↓ đenQuì tím ẩmNH3Hóa đỏKhói trắngQuì tím ẩmHóa xanhHClKhói trắngH2 SHClNH3DUNG DỊCHN2BaSO↓+ 2HClPb(NO3)2 +H2S →PbS↓ + 2HNO3NH3 + HCl → NH4ClNH3 + HCl → NH4ClHóa đỏ2HCl + CaCO3 →MuốiCaCl2 + CO2 ↑+ H2Ocacbonat;Axit: HClsunfit, sunfua,kim loại đứngtrước HAxit HCl đặcloãng2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4BaCl2 + H2O + SO3 →Que đóm cháy TắtQuì tímAxitPhương trình phản ứng5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →H2SO4Có khí CO2, SO2, 2HCl + CaSO3 →H2S, H2CaCl2 + SO2↑+ H2O2HCl + FeS → FeCl2 + H2S↑2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑Khí Cl2 màu vàng 4HCl + MnO2 →MnO2lục bay lênMnCl2 +Cl2↑ +2H2OQuì tímHoá đỏMuốiCó khí CO2, SO2, H2SO4 + Na2CO3 →cacbonat;H2S, H2,sunfit, sunfua, Tạo kết tủa trắng.kim loại đứngtrước HDung2Na2SO4 + CO2↑ + H2OH2SO4 + CaSO3 →CaSO4 + SO2↑ + H2OH2SO4 + FeS → FeSO4 + H2S↑dịchmuối của Ba.H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑Trang. 218 Chất cần NBAxitAu, Pt)dịchBazơMuối sunfatQuì tímDungdịchDd muối BaHóa hồng↓trắng BaSO4↓trắng AgClDd AgNO3cacbonat,sunfitMuốihiđrocacbonatMuốihiđrosunfit↓vàng Ag3PO4Dd axitCO2Dd axitSO2Muối Magiekiềmdịch KếtBaCl2 + Na2SO4 →BaSO4↓+ 2NaClAgNO3 + NaCl→AgCl↓+ NaNO33AgNO3 + Na3PO4 →Ag3PO4↓+ 3NaNO3CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 ↑+ H2O→ CO2, SO2Dd axitDungCu +2H2SO4(đ, nóng) →Hóa xanhMuối cloruaMuốiCu(NO3)2 + 2NO↑ + 2H2OCuSO4 + 2SO2↑ + 2H2OphenolphtaleinMuối photphatPhương trình phản ứng4HNO3(đ) + Cu →đặc kim loại (trừ Có khí thoát ranóngDUNG DỊCHDấu hiệuHNO3, Hầu hết cácH2SO4DungThuốc thửCaSO3 + 2HCl →CaCl2 + SO2↑ + H2ONaHCO3 + HCl →NaCl + CO2↑+ H2ONaHSO3 + HCl →NaCl + SO2↑ + H2OtủatrắngNaOH, Mg(OH)2khôngMgCl2 + 2KOH →Muối đồngMg(OH)2↓ + 2KCltan trong kiềm dưKết tủa xanh lam : CuCl2 + 2NaOH →Muối Sắt (II)Cu(OH)2Cu(OH)2↓ + 2NaClKết tủa trắng xanh FeCl2 + 2KOH →Muối Sắt (III): Fe(OH)2Fe(OH)2↓ + 2KClKết tủa nâu đỏ : FeCl3 + 3KOH →KOHFe(OH)3Fe(OH)3↓+ 3KClTrang. 219

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Thiết kế website hỗ trợ dạy học hóa học 9 trung học cơ sở  luận văn thạc sỹ hóa học Thiết kế website hỗ trợ dạy học hóa học 9 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ hóa học
    • 225
    • 667
    • 1
  • DO THI HAM SO DO THI HAM SO
    • 19
    • 121
    • 0
  • de cuong on tap toan 6 ki 1 de cuong on tap toan 6 ki 1
    • 3
    • 1
    • 6
  • Đố bạn đây là ô chữ gì? Đố bạn đây là ô chữ gì?
    • 2
    • 306
    • 0
  • de cuong on thi toan 7 de cuong on thi toan 7
    • 3
    • 498
    • 0
  • chủ điểm tháng 10 chủ điểm tháng 10
    • 35
    • 728
    • 1
  • TONG HOP CONG THUC 12 TONG HOP CONG THUC 12
    • 21
    • 800
    • 0
  • Tiết 43: Trường hợp đồng dạng thứ nhất Tiết 43: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
    • 11
    • 651
    • 4
  • MỞ RỘNG VỐN TỪ HẠNH PHÚC-LỚP 5 MỞ RỘNG VỐN TỪ HẠNH PHÚC-LỚP 5
    • 17
    • 3
    • 17
  • Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
    • 11
    • 754
    • 2
  • giao an mam non 3t giao an mam non 3t
    • 2
    • 1
    • 5
Tải bản đầy đủ (.doc) (225 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(42.61 MB) - Thiết kế website hỗ trợ dạy học hóa học 9 trung học cơ sở luận văn thạc sỹ hóa học -225 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nhận Biết Na2o P2o5 Cao Fe2o3