Phụ Lục Công Văn 5512/BGDĐT-GDTrH Biểu Mẫu Xây Dựng Kế ...
Có thể bạn quan tâm
- 13
Phụ lục Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH bao gồm phụ lục I, II, III, IV về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo để hoàn thiện sổ sách đầu năm học.
Với 4 phụ lục Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH, thầy cô sẽ biết cách xây dựng kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, kế hoạch tổ chức các hoạt dộng giáo dục, kế hoạch giáo dục và soạn giáo án cấp THCS, THPT theo đúng quy định mới nhất. Mời thầy cô cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Phụ lục Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH
- Phụ lục I: Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn
- Phụ lục II: Khung kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn
- Phụ lục III: Khung kế hoạch giáo dục của giáo viên
- Phụ lục IV: Khung kế hoạch bài dạy
- Mẫu kế hoạch giáo dục theo Công văn 5512
Phụ lục I: Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ............. TỔ: ............................ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc------------ |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC .........................., KHỐI LỚP............
(Năm học 20..... - 20.....)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ........; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:..........; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:........; Khá:........; Đạt:.............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | ||||
2 | ||||
3 | ||||
… | ||||
… |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | ||||
2 | ||||
... |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT | Bài học(1) | Số tiết(2) | Yêu cầu cần đạt(3) |
1 | |||
2 | |||
... |
2. Chuyên đề lựachọn(đối với cấp trung học phổ thông)
STT | Chuyên đề(1) | Số tiết(2) | Yêu cầu cần đạt(3) |
1 | |||
2 | |||
… |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian(1) | Thời điểm(2) | Yêu cầu cần đạt(3) | Hình thức(4) |
Giữa Học kỳ 1 | ||||
Cuối Học kỳ 1 | ||||
Giữa Học kỳ 2 | ||||
Cuối Học kỳ 2 |
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
............................................................... ...........................................................................
............................................................... ............................................................................
TỔ TRƯỞNG(Ký và ghi rõ họ tên) | …., ngày tháng năm 20… HIỆU TRƯỞNG(Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục II: Khung kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ................... TỔ: ............................. | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc------------- |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Năm học 20..... - 20.....)
1. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
STT | Chủ đề(1) | Yêu cầu cần đạt(2) | Số tiết(3) | Thời điểm(4) | Địa điểm(5) | Chủ trì(6) | Phối hợp(7) | Điều kiện thực hiện(8) |
1 | ||||||||
2 | ||||||||
... |
2. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
STT | Chủ đề(1) | Yêu cầu cần đạt(2) | Số tiết(3) | Thời điểm(4) | Địa điểm(5) | Chủ trì(6) | Phối hợp(7) | Điều kiện thực hiện(8) |
1 | ||||||||
2 | ||||||||
... |
3. Khối lớp: ......................; Số học sinh:…………….
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) | …., ngày tháng năm 20… HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục III: Khung kế hoạch giáo dục của giáo viên
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..............................TỔ: ....................................... Họ và tên giáo viên: ................ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc--------------- |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊNMÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ............................., LỚP............
(Năm học 20..... - 20.....)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT | Bài học(1) | Số tiết(2) | Thời điểm(3) | Thiết bị dạy học(4) | Địa điểm dạy học(5) |
1 | |||||
2 | |||||
... |
2. Chuyên đề lựa chọn(đối với cấp trung học phổ thông)
STT | Chuyên đề (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) |
1 | |||||
2 | |||||
... |
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).
2. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG(Ký và ghi rõ họ tên) | … ngày..... tháng.... năm...... GIÁO VIÊN(Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục IV: Khung kế hoạch bài dạy
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trường:................... Tổ:............................ | Họ và tên giáo viên: …………………… |
TÊN BÀI DẠY: …………………………………..
Môn học/Hoạt động giáo dục: ……….; lớp:………
Thời gian thực hiện: (số tiết)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học trong bài theo yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng trong chương trình môn học/hoạt động giáo dục.
2. Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm được gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học/hoạt động giáo dục.
3. Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể của phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Nêu cụ thể các thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài dạy (muốn hình thành phẩm chất, năng lực nào thì hoạt động học phải tương ứng và phù hợp).
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động)
a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động tiếp theo của bài học.
b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực hiện (xử lí tình huống, câu hỏi, bài tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/cách thức thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành; trình bày, mô tả được vấn đề cần giải quyết hoặc nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo và đề xuất giải pháp thực hiện.
d) Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động).
a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1.
b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề/nhiệm vụ học tập đã đặt ra từ Hoạt động 1.
c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể về kiến thức mới/kết quả giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày được.
d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của học sinh.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu vận dụng kiến thức đã học và yêu cầu phát triển các kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh.
b) Nội dung: Nêu rõ nội dung cụ thể của hệ thống câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm giao cho học sinh thực hiện.
c) Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành, thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình.
d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực của học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn (theo từng bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp).
b) Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết.
c) Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huống/vấn đề trong thực tiễn.
d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục của giáo viên.
Ghi chú:
1. Mỗi bài dạy có thể được thực hiện trong nhiều tiết học, bảo đảm đủ thời gian dành cho mỗi hoạt động để học sinh thực hiện hiệu quả. Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu về số lượng và đủ về thể loại theo yêu cầu phát triển các kĩ năng. Hoạt động vận dụng được thực hiện đối với những bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp và chủ yếu được giao cho học sinh thực hiện ở ngoài lớp học.
2. Trong Kế hoạch bài dạy không cần nêu cụ thể lời nói của giáo viên, học sinh mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể của giáo viên: giáo viên giao nhiệm vụ/yêu cầu/quan sát/theo dõi/hướng dẫn/nhận xét/gợi ý/kiểm tra/đánh giá; học sinh thực hiện/đọc/nghe/nhìn/viết/trình bày/báo cáo/thí nghiệm/thực hành/.
3. Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên được thực hiện trong quá trình tổ chức các hoạt động học và được thiết kế trong Kế hoạch bài dạy thông qua các hình thức: hỏi - đáp, viết, thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập. Đối với mỗi hình thức, khi đánh giá bằng điểm số phải thông báo trước cho học sinh về các tiêu chí đánh giá và định hướng cho học sinh tự học; chú trọng đánh giá bằng nhận xét quá trình và kết quả thực hiện của học sinh theo yêu cầu của câu hỏi, bài tập, bài thực hành, thí nghiệm, thuyết trình, sản phẩm học tập đã được nêu cụ thể trong Kế hoạch bài dạy.
4. Các bước tổ chức thực hiện một hoạt động học
- Giao nhiệm vụ học tập: Trình bày cụ thể nội dung nhiệm vụ được giao cho học sinh (đọc/nghe/nhìn/làm) với thiết bị dạy học/học liệu cụ thể để tất cả học sinh đều hiểu rõ nhiệm vụ phải thực hiện.
- Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện; giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể nhiệm vụ học sinh phải thực hiện (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu của giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
- Báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành; học sinh báo cáo, thảo luận): Trình bày cụ thể giải pháp sư phạm trong việc lựa chọn các nhóm học sinh báo cáo và cách thức tổ chức cho học sinh báo cáo (có thể chỉ chọn một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của giáo viên).
- Kết luận, nhận định: Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của học sinh trên thực tế tổ chức dạy học); làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để học sinh ghi nhận, thực hiện; làm rõ các nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích và nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực hiện tiếp theo./.
Mẫu kế hoạch giáo dục theo Công văn 5512
Phụ lục I Văn 9 Cánh diều
TRƯỜNG: THCS ….TỔ: …. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 9BỘ SÁCH CÁNH DIỀU(Năm học 2024 – 2025)
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp:…; Số học sinh: …
2. Tình hình đội ngũ:
Sốgiáo viên: … giáo viên; Trình độ đào tạo: Cao đẳng …giáo viên; Đại học: … giáo viên; trên đại học: … giáo viên.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: … giáo viên; Khá: … giáo viên; Đạt: … giáo viên:; Chưa đạt: … giáo viên
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Tên bài/chủ đề | Ghi chú |
I | Thiết bị phòng học | |||
1 | Máy tính xách tay | 03 | Từ bài 1 đến bài 10 | |
2 | Máy chiếu vật thể | 03 | Từ bài 1 đến bài 10 | |
3 | Bảng tương tác + Máy chiếu + Loa | 03 | Từ bài 1 đến bài 10 | |
II | Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định (Thông tư số 38/2020/TT–BGDĐT) | |||
4 | Bộ học liệu điện tử hỗ trợ giáo viên | 0 | Chưa ban hành | |
5 | Video/Clip/Phim tư liệu về tác phẩm Nam quốc sơn hà | 0 | Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát | Nguồn internet |
6 | Video/Clip/Phim tư liệu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du | 0 | Bài 2: Truyện thơ Nôm | Nguồn internet |
7 | Video/Clip/Phim tư liệu về thơ Nôm của Nguyễn Đình Chiểu | 0 | Bài 2: Truyện thơ Nôm | Nguồn internet |
8 | Video/Clip/Phim tư liệu về thơ Nôm của Nguyễn Khuyến | 0 | Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát | Nguồn internet |
9 | Bộ học liệu điện tử của sách Cánh diều hỗ trợ giáo viên | 0 | Linh hoạt khi xây dựng kế hoạch dạy học điện tử phù hợp với Chương trình | Web: hoc10.vn |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Thư viện | 01 | Thực hành đọc hiểu |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT | Bài học | Số tiết | Yêu cầu cần đạt | |
HỌC KÌ I | ||||
1 | Bài mở đầu | Giới thiệu chung về sách Ngữ văn 9 | 3 | – Những nội dung chính của sách Ngữ văn 9. – Cấu trúc của sách và các bài học trong sách Ngữ văn 9. – Cách sử dụng sách Ngữ văn 9. |
2 | Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát (12 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Xác định và phân tích được một số đặc điểm của thể thơ song thất lục bát như: số dòng, số chữ, vần và nhịp trong một khổ thơ; sự khác biệt so với thơ lục bát. Biết vận dụng kiến thức lịch sử văn học để đọc hiểu văn bản. – Có một số hiểu biết ban đầu về chữ viết tiếng Việt (chữ Nôm và chữ Quốc ngữ). – Viết được bài nghị luận phân tích một tác phẩm thơ. – Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) như: lập luận thiếu lô gích, bằng chứng chưa đủ hoặc không liên quan đến luận điểm. – Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc; trân trọng tình bạn, khát vọng hạnh phúc và tình cảm gia đình. | |
– Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) | 2 | |||
– Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) | 2 | |||
THTV: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ | 1 | |||
THĐH | ||||
– Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) | 1 | |||
– Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) | 1 | |||
VIẾT: Phân tích một tác phẩm thơ | 3 | |||
NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến | 2 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
3 | Bài 2. Truyện thơ Nôm (12 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Xác định và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản truyện thơ Nôm muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại. Phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề. – Nhận biết và phân tích được tác dụng của điển cố, điển tích. – Viết được bài nghị luận phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học. – Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến. – Yêu thiên nhiên, cảnh vật; biết cảm thông, chia sẻ; có khát vọng tự do; có tinh thần trượng nghĩa. | |
– Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) | 2 | |||
– Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) | 2 | |||
THTV: Điển cố, điển tích | 2 | |||
THĐH: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) | 2 | |||
VIẾT: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học | 3 | |||
NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến | 1 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
4 | Bài 3. VB Thông tin (12 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Nhận biết và phân tích được ý nghĩa của nhan đề, thông tin cơ bản, đặc điểm văn bản và mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh; đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản; mối quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ. – Nhận biết được nghĩa và cách dùng tên viết tắt của một số tổ chức quốc tế. – Biết viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, có sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu,... – Biết thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. – Tự hào về những danh lam thắng cảnh của đất nước, có ý thức tìm hiểu và góp phần bảo vệ các di sản thiên nhiên – văn hoá. | |
– Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh) | 2 | |||
– Khám phá kì quan thế giới: thác I–goa–du (Theo Đỗ Doãn Hoàng) | 2 | |||
THTV: Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế | 2 | |||
THĐH | ||||
– Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn) | 2 | |||
VIẾT: Viết bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh | 3 | |||
NÓI VÀ NGHE: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh | 1 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
5 | Bài 4. Truyện ngắn (12 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Nêu được nội dung bao quát của văn bản; xác định được lời người kể chuyện, lời nhân vật, đối thoại và độc thoại; bước đầu biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận biết vai trò của người đọc và bối cảnh tiếp nhận đối với việc đọc hiểu văn bản truyện. – Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp; biết vận dụng hai cách dẫn này trong đọc, viết, nói và nghe. – Viết được bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm truyện. – Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi. – Yêu quê hương, đất nước, yêu thương con người; căm ghét chiến tranh phi nghĩa; trân trọng các giá trị của nghệ thuật. | |
– Làng (Kim Lân) | 2 | |||
– Ông lão bên chiếc cầu (Hê–minh–uê) | 2 | |||
THTV: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp | 1 | |||
THĐH | ||||
– Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) | 1.5 | |||
– Chiếc lá cuối cùng (O’ Hen–ri) | 1.5 | |||
VIẾT: Phân tích một tác phẩm truyện | 3 | |||
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống | 1 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
6 | Bài 5. Nghị luận xã hội (12 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Nhận biết và phân tích được luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tiêu biểu; vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. Nhận xét, đánh giá được tính đúng, sai của vấn đề đặt ra trong văn bản. Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. – Nhận biết câu đơn, câu ghép, các kiểu câu ghép; biết lựa chọn câu đơn, câu ghép và cách nối các vế câu ghép trong hoạt động nói, viết. – Viết được bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi, có sức thuyết phục. – Trình bày được ý kiến về một sự việc có tính thời sự. – Có ý thức đọc sách để tích luỹ tri thức, mở rộng hiểu biết của bản thân; tự giác và trân trọng việc học. | |
– Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) | 2 | |||
– Khoa học muôn năm! (Go–rơ–ki) | 2 | |||
THTV: Câu đơn, câu ghép | 2 | |||
THĐH: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn) | 2 | |||
VIẾT: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết | 3 | |||
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | 1 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
7 | Ôn tập và KT GHKI (4 tiết) | Ôn tập | 1 | – Trình bày được những nội dung cơ bản đã học đến giữa học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. – Hiểu được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập giữa học kì I |
Kiểm tra | 2 | |||
Trả bài | 1 | |||
8 | Ôn tập và KT HKI (5 tiết) | Ôn tập | 2 | – Trình bày được những nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. – Hiểu được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tự đánh giá kết quả học tập cuối học kì I |
Kiểm tra | 2 | |||
Trả bài | 1 |
HỌC KÌ II | ||||
9 | Bài 6. Truyện Truyền kì và truyện trinh thám (12 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản truyện truyền kì, truyện trinh thám muốn gửi đến người đọc thông qua một số yếu tố hình thức nghệ thuật như: không gian, thời gian, chi tiết, cốt truyện, nhân vật chính, lời người kể chuyện,...; thấy được tác động của văn bản đối với người đọc. – Có hiểu biết về cách biến đổi, mở rộng cấu trúc câu và áp dụng được vào hoạt động nói, viết. – Viết được một truyện kể sáng tạo; sử dụng được các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong khi viết truyện. – Biết kể một câu chuyện tưởng tượng (có bối cảnh, nhân vật, cốt truyện,...) và lắng nghe, trao đổi về nội dung, nghệ thuật của câu chuyện được kể. – Cảm thông với những người có số phận kém may mắn; có ý thức đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu; không tham lam, hưởng thụ trên nỗi đau của người khác. | |
– Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) | 3 | |||
– Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ–lốc Hôm – Đoi–lơ) | 2 | |||
THTV: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu | 1 | |||
THĐH: Dế chọi (Bồ Tùng Linh) | 2 | |||
VIẾT: Viết truyện kể sáng tạo | 3 | |||
NÓI VÀ NGHE: Kể một câu chuyện tưởng tượng | 1 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
10 | Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do (11 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ tám chữ hoặc thơ tự do thể hiện qua kết cấu, bố cục, ngôn ngữ, biện pháp tu từ,...; nhận biết và phân tích được cảm hứng chủ đạo, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của người viết trong văn bản. – Nhận biết và nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần trong văn bản. – Bước đầu biết làm một bài thơ tám chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ. – Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ. – Yêu thiên nhiên, gia đình, quê hương, đất nước. | |
– Quê hương (Tế Hanh) | 2 | |||
– Bếp lửa (Bằng Việt) | 2 | |||
THTV: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần | 1 | |||
THĐH | ||||
– Chiều xuân (Anh Thơ) | 1 | |||
– Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn) | 1 | |||
VIẾT: | ||||
– Tập làm thơ tám chữ | 1 | |||
– Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ | 2 | |||
NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ | 1 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
11 | Bài 8. Văn bản thông tin (11 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Nhận biết, phân tích được đặc điểm của văn bản, tác dụng của cách trình bày thông tin trong các văn bản giới thiệu một di tích lịch sử và bài phỏng vấn; liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. – Nhận biết, vận dụng được câu rút gọn và câu đặc biệt trong thực hành giao tiếp. – Biết viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết; trình bày được giải pháp khả thi và có sức thuyết phục. – Xác định được mục đích, nội dung và cách thức phỏng vấn; thực hiện được một cuộc phỏng vấn ngắn. – Tự hào về những di tích lịch sử của đất nước, có ý thức tìm hiểu, tuyên truyền và góp phần bảo vệ các di tích lịch sử – văn hoá | |
– Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn) | 2 | |||
– Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa) | 2 | |||
THTV: Câu rút gọn và câu đặc biệt | 1 | |||
THĐH: Đền tháp vẫn ngủ yên (Theo Quỳnh Trang) | 2 | |||
VIẾT: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết | 3 | |||
NÓI VÀ NGHE: Phỏng vấn ngắn | 1 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
12 | Bài 9. Bi kịch và Truyện (12 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Nhận biết và phân tích được một số yếu tố quan trọng (cốt truyện, xung đột, nhân vật, lời nhân vật, lời người kể chuyện,... và đề tài, chủ đề, tư tưởng, tình cảm, thái độ của tác giả,...) trong các văn bản bi kịch và truyện. – Hiểu và vận dụng được hiểu biết về những từ ngữ mới và nghĩa mới trong hoạt động đọc, viết, nói và nghe. – Biết viết bài nghị luận phân tích một tác phẩm kịch (bi kịch). – Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống. – Biết trân trọng những suy nghĩ trong sáng, nhân văn, những hành động cao cả; ghét sự giả dối, mưu mô, tàn bạo, xấu xa,... | |
– Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham–lét – Sếch–xpia) | 3 | |||
– Người thứ bảy (Mu–ra–ka–mi Ha–ru–ki) | 2 | |||
THTV: Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới và nghĩa mới | 1 | |||
THĐH: Đình công và nổi dậy (Trích kịch Kim tiền – Vi Huyền Đắc) | 2 | |||
VIẾT: Phân tích một tác phẩm kịch | 3 | |||
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống | 1 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
13 | Bài 10. Nghị luận văn học (11 tiết) | ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | – Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan và chủ quan của người viết. Hiểu được lí do người đọc có những cách tiếp nhận khác nhau về cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản. – Hiểu những yêu cầu về trích dẫn tài liệu và có ý thức vận dụng hiểu biết đó vào các hoạt động viết và nói để tránh đạo văn. – Biết viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ. – Biết trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự. – Có ý thức tìm hiểu, khám phá các giá trị độc đáo của tác phẩm văn học; biết trân trọng tiếng nói cha ông. | |
– Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú) | 2 | |||
– Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long) | 2 | |||
THTV: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn | 1 | |||
THĐH: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên) | 2 | |||
VIẾT: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động | 3 | |||
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự | 1 | |||
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | ||||
14 | Tổng kết (2 tiết) | Tổng kết về văn học và tiếng Việt | 2 | – Biết một số nét sơ giản về lịch sử văn học và hiểu vai trò của lịch sử văn học trong đọc hiểu văn bản văn học. – Biết hệ thống hoá một số kiến thức tiếng Việt đã học ở cấp Trung học cơ sở và hiểu vai trò của tiếng Việt trong các hoạt động giao tiếp. |
15 | Ôn tập và KT GHKII (4 tiết) | Ôn tập | 1 | – Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong sách Ngữ văn 9, chủ yếu là tập hai, gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. – Hiểu được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tự đánh giá kết quả học tập cuối năm. |
Kiểm tra | 2 | |||
Trả bài | 1 | |||
16 | Ôn tập và KT HKII (5 tiết) | Ôn tập | 2 | – Trình bày được các nội dung cơ bản đã học trong sách Ngữ văn 9, chủ yếu là tập hai, gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học. – Hiểu được yêu cầu về nội dung và hình thức của bài tự đánh giá kết quả học tập cuối năm. |
Kiểm tra | 2 | |||
Trả bài | 1 |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,đánh giá | Thời gian | Thời điểm | Yêu cầu cần đạt | Hình thức |
Giữa học kì 1 | 90 phút | Tuần 9 | – Đọc hiểu các kiểu loại văn bản: thơ và thơ song thất lục bát, truyện thơ Nôm, văn bản thông tin giới thiệu một danh lam thắng cảnh. – Tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ, điển cố điển tích, nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế. – Viết bài văn phân tích một tác phẩm thơ, phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học, thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. – Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra. | Viết trên giấy |
Cuối học kì 1 | 90 phút | Tuần 18 | – Đọc hiểu các kiểu loại văn bản: thơ và thơ song thất lục bát, truyện thơ Nôm, văn bản thông tin giới thiệu một danh lam thắng cảnh, truyện ngắn, văn bản nghị luận xã hội. – Tiếng Việt: chữ Nôm và chữ Quốc ngữ, điển cố điển tích, nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, câu đơn, câu ghép. – Viết bài văn: phân tích một tác phẩm thơ, phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học, thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, phân tích một tác phẩm truyện, nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết. – Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra. | Viết trên giấy |
Giữa học kì 2 | 90 phút | Tuần 27 | – Đọc hiểu các kiểu loại văn bản: Truyện truyền kì và truyện trinh thám, thơ tám chữ và thơ tự do, văn bản thông tin. – Tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu, các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần, câu rút gọn và câu đặc biệt. – Viết bài văn: Viết truyện kể sáng tạo, tập làm thơ tám chữ, đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ, bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết. – Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra. | Viết trên giấy |
Cuối học kì 2 | 90 phút | Tuần 35 | – Đọc hiểu các kiểu loại văn bản: Truyện truyền kì và truyện trinh thám, thơ tám chữ và thơ tự do, văn bản thông tin, bi kịch và truyện, văn bản nghị luận văn học. – Tiếng Việt: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu, các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần, câu rút gọn và câu đặc biệt, sự phát triển của ngôn ngữ, một số lưu ý về trích dẫn tài liệu. – Viết truyện kể sáng tạo, tập làm thơ tám chữ, đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ, bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết, phân tích một tác phẩm kịch, viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động. – Có ý thức tự giác, nghiêm túc, tinh thần trách nhiệm trong thực hiện bài kiểm tra. | Viết trên giấy |
III. Các nội dung khác:
– Ôn thi tuyển sinh THPT môn Ngữ văn.
– Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn 9.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN | …, ngày tháng 8 năm 2024 HIỆU TRƯỞNG |
Phụ lục II Văn 9 Cánh diều
TRƯỜNG: THCS ….TỔ: …. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc |
PHỤ LỤC II. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNNăm học 2024 – 2025
Đối tượng: Học sinh toàn trường.
STT | Chủ đề | Yêu cầu cần đạt | Số tiết | Thời điểm | Địa điểm | Chủ trì | Phối hợp | Điều kiện thực hiện |
1 | Những góc nhìn cuộc sống | Phát triển năng lực đọc, viết, nói và nghe của HS ở các lớp 6,7,8,9 về nghị luận xã hội. | 3 tiết | Tháng 4/2024 | Sân trường, internet | GV Ngữ văn | – Nhà trường, Liên đội. – GVCN, GV dạy Ngữ văn. | – Cơ sở vật chất: sân khấu, âm thanh. – Thiết bị: máy chiếu, máy tính, loa, mic,... – Học liệu: sách, báo, tạp chí, bài viết, phiếu học tập,… – Kinh phí: nhà trường, phụ huynh và học sinh. – Nhân lực: GV, HS. |
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN | ………, ngày … tháng 8 năm 2024 HIỆU TRƯỞNG |
Phụ lục III Văn 9 Cánh diều
TRƯỜNG: THCS ….TỔ...... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc |
PHỤ LỤC IIIKẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊNMÔN HỌC: NGỮ VĂN, LỚP 9 (BỘ CÁNH DIỀU)Năm học 2024 – 2025
I. Phân phối chương trình:
Tổng số: 140 tiết, trong đó: Học kì I: 72 tiết; Học kì II: 68 tiết
Tiết thứ | Bài học | Số tiết | Thời điểm | Thiết bị dạy học | Địa điểm |
1, 2,3 | Bài mở đầu | 3 | Tuần 1 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
Bài 1: Thơ và thơ song thất lục bát (12 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
4,5 | – Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) | 2 | Tuần 1,2 | – Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic – Video/Clip/Phim tư liệu về tác phẩm Nam quốc sơn hà | Trên lớp |
6,7 | – Khóc Dương Khuê (Nguyễn Khuyến) | 2 | Tuần 2 | – Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic – Video/Clip/Phim tư liệu về thơ Nôm của Nguyễn Khuyến | Trên lớp |
8 | THTV: Một số hiểu biết về chữ Nôm và chữ Quốc ngữ | 1 | Tuần 2 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
THĐH | |||||
9 | – Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải) | 1 | Tuần 3 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
10 | – Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn) | 1 | Tuần 3 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
11, 12,13 | VIẾT: Phân tích một tác phẩm thơ | 3 | Tuần 3,4 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
14,15 | NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 2 | Tuần 4 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
Bài 2: Truyện thơ Nôm (12 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
16,17 | – Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) | 2 | Tuần 4,5 | – Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic – Video/Clip/Phim tư liệu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du | Trên lớp |
18,19 | – Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) | 2 | Tuần 5 | – Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic – Video/Clip/Phim tư liệu về thơ Nôm của Nguyễn Đình Chiểu | Trên lớp |
20,21 | THTV: Điển cố, điển tích | 2 | Tuần 5,6 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
22,23 | THĐH: Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) | 2 | Tuần 6 | – Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic – Video/Clip/Phim tư liệu về tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du | Trên lớp |
24, 25,26 | VIẾT: Phân tích một đoạn trích tác phẩm văn học | 3 | Tuần 6,7 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
27 | NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 1 | Tuần 7 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
Bài 3: Văn bản thông tin (12 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
28,29 | – Vịnh Hạ Long: một kì quan thiên nhiên độc đáo và tuyệt mĩ (Theo Thi Sảnh) | 2 | Tuần 7,8 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
30,31 | – Khám phá kì quan thế giới: thác I–goa–du (Theo Đỗ Doãn Hoàng) | 2 | Tuần 8 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
32,33 | THTV: Nghĩa và cách dùng tên viết tắt của các tổ chức quốc tế | 2 | Tuần 8,9 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
34 | Ôn tập giữa HKI | Tuần 9 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | ||
35,36 | Kiểm tra giữa HKI | Tuần 9 | Không | ||
THĐH | |||||
37,38 | – Vườn quốc gia Tràm Chim – Tam Nông (Theo dulichviet.net.vn) | 2 | Tuần 10 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
39, 40,41 | VIẾT: Viết bài văn thuyết minh một danh lam thắng cảnh | 3 | Tuần 10,11 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
42 | Trả bài kiểm tra giữa HKI | Máy tính, máy chiếu, mic | |||
43 | NÓI VÀ NGHE: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 1 | Tuần 11 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
Bài 4. Truyện ngắn (12 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
44,45 | – Làng (Kim Lân) | 2 | Tuần 11,12 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
46,47 | – Ông lão bên chiếc cầu (Hê–minh–uê) | 2 | Tuần 12 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
48 | THTV: Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp | 1 | Tuần 12 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
THĐH | |||||
49, 50 | – Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng) | 1.5 | Tuần 13 | Loa, mic | Thư viện |
50, 51 | – Chiếc lá cuối cùng (O’ Hen–ri) | 1.5 | Tuần 13 | Loa, mic | Thư viện |
52, 53, 54 | VIẾT: Phân tích một tác phẩm truyện | 3 | Tuần 13,14 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
55 | NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 1 | Tuần 14 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
Bài 5. Nghị luận xã hội (12 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
56,57 | – Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) | 2 | Tuần 14,15 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
58,59 | – Khoa học muôn năm! (Go–rơ–ki) | 2 | Tuần 15 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
60,61 | THTV: Câu đơn, câu ghép | 2 | Tuần 15,16 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
62,63 | THĐH: Mục đích của việc học (Nguyễn Cảnh Toàn) | 2 | Tuần 16 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
64, 65,66 | VIẾT: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết | 3 | Tuần 16,17 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
67 | NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 1 | Tuần 17 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
68,69 | Ôn tập HKI | 2 | Tuần 17,18 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
70,71 | Kiểm tra HKI | 2 | Tuần 18 | Không | Trên lớp |
72 | Trả bài kiểm tra HKI | 1 | Tuần 18 | Máy tính, máy chiếu, mic | Trên lớp |
Bài 6: Truyện Truyền kì và truyện trinh thám (12 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
73, 74,75 | – Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) | 3 | Tuần 19 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
76,77 | – Vụ cải trang bất thành (Trích Sơ–lốc Hôm – Đoi–lơ) | 2 | Tuần 19, 20 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
78 | THTV: Biến đổi và mở rộng cấu trúc câu | 1 | Tuần 20 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
79,80 | THĐH: Dế chọi (Bồ Tùng Linh) | 2 | Tuần 20 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
81, 82,83 | VIẾT: Viết truyện kể sáng tạo | 3 | Tuần 21 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
84 | NÓI VÀ NGHE: Kể một câu chuyện tưởng tượng; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 1 | Tuần 21 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
Bài 7: Thơ tám chữ và thơ tự do (11 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
85,86 | – Quê hương (Tế Hanh) | 2 | Tuần 22 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
87,88 | – Bếp lửa (Bằng Việt) | 2 | Tuần 22 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
89 | THTV: Các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần | 1 | Tuần 23 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
THĐH | |||||
90 | – Chiều xuân (Anh Thơ) | 1 | Tuần 23 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
91 | – Nhật kí đô thị hoá (Mai Văn Phấn) | 1 | Tuần 23 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
VIẾT | |||||
92 | – Tập làm thơ tám chữ | 1 | Tuần 23 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
93,94 | – Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ | 2 | Tuần 24 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
95 | NÓI VÀ NGHE: Nghe và nhận biết được tính thuyết phục của một ý kiến về thơ tám chữ; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 1 | Tuần 24 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
Bài 8: Văn bản thông tin (11 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
96,97 | – Quần thể di tích Cố đô Huế (Theo khamphahue.com.vn) | 2 | Tuần 24,25 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
98,99 | – Cùng nhà văn Tô Hoài ngắm phố phường Hà Nội (Trần Đăng Khoa) | 2 | Tuần 25 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
100 | THTV: Câu rút gọn và câu đặc biệt | 1 | Tuần 25 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
101,102 | THĐH: Đền tháp vẫn ngủ yên (Theo Quỳnh Trang) | 2 | Tuần 26 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
103, 104,105 | VIẾT: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết | 3 | Tuần 26,27 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
106 | Ôn tập giữa HKII | Tuần 27 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | ||
107,108 | Kiểm tra giữa HKII | Tuần 27 | Không | ||
109 | NÓI VÀ NGHE: Phỏng vấn ngắn; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 1 | Tuần 28 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
Bài 9. Bi kịch và Truyện (12 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
110, 111,112 | – Sống, hay không sống? (Trích kịch Ham–lét – Sếch–xpia) | 3 | Tuần 28 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
113 | Trả bài kiểm tra giữa HKII | Máy tính, máy chiếu, mic | |||
114,115 | – Người thứ bảy (Mu–ra–ka–mi Ha–ru–ki) | 2 | Tuần 29 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
116 | THTV: Sự phát triển của ngôn ngữ: từ ngữ mới và nghĩa mới | 1 | Tuần 29 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
117,118 | THĐH: Đình công và nổi dậy (Trích kịch Kim tiền – Vi Huyền Đắc) | 2 | Tuần 30 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
119, 120,121 | VIẾT: Phân tích một tác phẩm kịch | 3 | Tuần 30,31 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
122 | NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 1 | Tuần 31 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
Bài 10. Nghị luận văn học (11 tiết) | |||||
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN | |||||
123,124 | – Nghĩ thêm về “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Đình Chú) | 2 | Tuần 31 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
125,126 | – Về truyện “Làng” của Kim Lân (Nguyễn Văn Long) | 2 | Tuần 32 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
127 | THTV: Một số lưu ý về trích dẫn tài liệu để tránh đạo văn | 1 | Tuần 32 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
128,129 | THĐH: Phân tích bài “Khóc Dương Khuê” (Hoàng Hữu Yên) | 2 | Tuần 32,33 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
130, 131,132 | VIẾT: Viết quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động | 3 | Tuần 33 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
133 | NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự; Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học | 1 | Tuần 34 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
134,135 | Tổng kết về văn học và tiếng Việt | 2 | Tuần 34 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
136,137 | Ôn tập HKII | 2 | Tuần 34,35 | Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác, loa, mic | Trên lớp |
138,139 | Kiểm tra HKII | 2 | Tuần 35 | Không | Trên lớp |
140 | Trả bài kiểm tra HKII | 1 | Tuần 35 | Máy tính, máy chiếu, mic | Trên lớp |
II. Nhiệm vụ khác:
– Ôn thi tuyển sinh THPT.
– Bồi dưỡng đội tuyển HSG Ngữ văn 9.
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN | ……….., ngày tháng 8 năm 2024 GIÁO VIÊN BỘ MÔN |
Download
Liên kết tải vềLink Download chính thức:
Phụ lục Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH DownloadTìm thêm: Công văn 5512/BGDĐT-GDTrHSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiTài liệu tham khảo khác
Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH
Khung kế hoạch dạy học của Tổ chuyên môn theo Công văn 5512
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 7 sách Cánh diều
Mẫu kế hoạch giáo dục năm học 2024 - 2025
Khung kế hoạch bài dạy theo Công văn 5512
Mẫu kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của Tổ chuyên môn
Kế hoạch giáo dục môn Địa lí 11 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Thông tư 188/2021/TT-BQP
Kế hoạch giáo dục môn Địa lý lớp 12 năm 2021 - 2022
Chủ đề liên quan
- Thủ tục hành chính
- Hôn nhân - Gia đình
- Giáo dục - Đào tạo
- Tín dụng - Ngân hàng
- Giao thông vận tải
- Khiếu nại - Tố cáo
- Hợp đồng - Thanh lý HĐ
- Thuế - Kế toán - Kiểm toán
- Đầu tư - Kinh doanh
- Việc làm - Nhân sự
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 6: Kể chuyện Thạch Sanh bằng lời của em
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai vua Quang Trung kể lại Hoàng Lê nhất thống chí
10.000+ -
Viết một lá thư bằng tiếng Anh cho một người bạn (10 mẫu)
50.000+ -
Lập trình với C# - Tài liệu hướng dẫn lập trình C#
10.000+ -
Viết đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên
100.000+ 5 -
Văn mẫu lớp 9: Đóng vai Lục Vân Tiên kể lại Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện (Dàn ý + 9 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về lòng trắc ẩn (2 Dàn ý + 13 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về hiện tượng nghiện Facebook
100.000+ 1 -
Thuyết minh về nhà văn Nam Cao (2 Dàn ý + 9 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Mẫu kế hoạch công tác chủ nhiệm năm học 2024 - 2025 (Cách viết + 12 Mẫu)
Kế hoạch chủ nhiệm lớp bậc THCS năm 2024 - 2025
Mẫu báo cáo thành tích chiến sĩ thi đua cấp cơ sở (6 mẫu)
Báo cáo tham luận trong Đại hội Chi bộ trường học (8 mẫu)
Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cá nhân giáo viên Mầm non
Mẫu biên bản góp ý giờ dạy chuyên đề năm 2024 - 2025
Bài tham luận về công tác phát triển Đảng trong trường học (8 mẫu)
Bản kiểm điểm Đảng viên Giáo viên cuối năm 2024 mới nhất
Mẫu giấy 4 ô ly
Mẫu thông tin tham dự cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai năm 2024 - 2025
Tài khoản
Gói thành viên
Giới thiệu
Điều khoản
Bảo mật
Liên hệ
DMCA
Giấy phép số 569/GP-BTTTT. Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/08/2021. Cơ quan chủ quản: CÔNG TY CỔ PHẦN MẠNG TRỰC TUYẾN META. Địa chỉ: 56 Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: 024 2242 6188. Email: [email protected]. Bản quyền © 2024 download.vn.Từ khóa » Phiếu Dự Giờ Thcs Theo Công Văn 5512
-
Mẫu Phiếu đánh Giá Bài Dạy Theo Công Văn 5512
-
Hướng Dẫn đánh Giá Bài Dạy Của Giáo Viên Theo Công Văn 5512 Dài ...
-
Phụ Lục V MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY (Kèm Theo Công Văn Số ...
-
Mẫu Phiếu Dự Giờ 2022 - Phiếu đánh Giá Giờ Dạy
-
Mẫu Phiếu đánh Giá Tiết Dạy Cấp THCS 2022
-
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI DẠY (Theo Công Văn Số 5512/BGDĐT ...
-
Đánh Giá Giờ Dạy Theo Công Văn 5512 - Hỏi Đáp
-
Hướng Dẫn đánh Giá Bài Dạy Của Giáo Viên Theo Công Văn 5512 Dài ...
-
Phu Luc 5 Mau Phieu Danh Gia Bai Day - Giáo án Khác - Vũ Sĩ Hiệp
-
Mẫu Giáo án Môn Vật Lý THCS Theo Công Văn 5512 - Thời Đại Hải Tặc
-
Những Tiêu Chí được đề Cập Dưới đây được Dụng để đánh Giá Nội ...
-
Phiếu đánh Giá Giờ Dạy Theo Công Văn 5512