Phương Pháp Chẩn đoán Và điều Trị Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu
Có thể bạn quan tâm
Menu icon Tìm kiếm
- Hotline: 0896217979
- Liên hệ
- Trang chủ
- Viêm tắc mạch máu
Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới
1.Dựa trên các dấu hiệu lâm sàng
Chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới có thể nhận biết nhờ những triệu chứng lâm sàng của bệnh như: - Đau đớn ở chân, nhất là khi thực hiện những cử động ở bàn chân và cẳng chân. - Da chân nóng đỏ, cảm giác như bỏng rát. - Chân xuất hiện các vết phát ban đỏ. - Chân sưng phồng. - Phát hiện tĩnh mạch nổi dưới da. Ngoài các dấu hiệu lâm sàng trên, bác sĩ chuyên khoa sẽ trực tiếp hỏi bạn một số thói quen, công việc, yếu tố di truyền trong gia đình đã có ai mắc huyết khối tĩnh mạch hay bệnh lý về viêm tắc tĩnh mạch hay chưa. Những câu hỏi này sẽ giúp bác sĩ đánh giá về nguy cơ mắc huyết khối tĩnh mạch sâu và cho bạn thực hiện những xét nghiệm siêu âm Doppler tĩnh mạch hoặc xét nghiệm D – dimer để xác định chính xác cục máu đông chi dưới. Hình ảnh phân biệt huyết khối tĩnh mạch sâu2. Chẩn đoán phân biệt
Khi thăm khám, bác sĩ chuyên khoa sẽ phân biệt huyết khối tĩnh mạch sâu với một số bệnh lý có dấu hiệu lâm sàng rất dễ gây nhầm lẫn như: - Viêm mô tế bào: Bệnh nhân cũng có các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch chi dưới. - Huyết khối tĩnh mạch nông chi dưới: Đây là bệnh lý chủ yếu gặp ở những bệnh nhân thường xuyên phải tiêm truyề hoặc bị suy giãn tĩnh mạch chi dưới. - Vỡ kén Baker: Bệnh nhân xuất hiện cảm giác sưng chân, đau ở vùng bắp chân. - Tụ máu trong cơ chân: Chủ yếu xảy ra ở bệnh nhân có chấn thương chân hoặc bị rối loạn đông máu… - Phù chân do tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc điều trị tiểu đường, huyết áp, tim mạch... đều có tác dụng phụ gây phù chân. Chẩn đoán phân biệt sẽ giúp bác sĩ phát hiện chính xác bạn có mắc huyết khối tĩnh mạch sâu hay không và đưa ra giải pháp điều trị thích hợp.Xem thêm: Người bị suy giãn tĩnh mạch sâu có nên tập thể dục không?
3. Chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh
Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh là cách để điều trị bệnh tận gốc. Nếu bạn có tiền sử bệnh lý dưới đây cần thực hiện các xét nghiệm y khoa đi kèm để phát hiện chuẩn xác bệnh: - Người sau phẫu thuật. - Người vừa phục hồi sau chấn thương chân. - Người có bệnh lý rối loạn đông máu: Đối với trường hợp này sẽ được làm xét nghiệm xét nghiệm Protein C, Protein S, Antithrombine III và thử điều kháng vitamin K. - Người mắc bệnh ung thư: Cần căn cứ vào những dấu hiệu lâm sàng của bệnh ung thư và thực hiện xét nghiệm nước tiểu, công thức máu, siêu âm ổ dụng, phần phụ, chụp Xquang tim phổi… Nếu phát hiện bạn mắc một số bệnh lý đi kèm dẫn đến huyết khối tĩnh mạch sâu, bác sĩ chuyên khoa sẽ phối kết hợp điều trị bệnh ung thư, rối loạn đông máu… cùng với trị huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới để đạt hiệu quả cao nhất.Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu như thế nào?
1. Điều trị theo Y học hiện đại
1.2. Phương pháp điều trị trong giai đoạn cấp (0 – 10 ngày)
- Sử dụng thuốc chống đông: Các loại thuốc chống đông chỉ dùng cho những bệnh nhân mới chớm bệnh, có huyết khối tĩnh mạch trong cẳng chân và bàn chân. Phương pháp này sẽ giúp hạn chế hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. - Phương pháp tiểu sợi đường huyết toàn thân: Biện pháp này chỉ áp dụng cho trường hợp bệnh nhân có huyết khối lớn ở vùng xương chậu và đùi, đang có nguy cơ hoại tử do động ạch chèn ép. - Phương pháp lưới lọc tĩnh mạch chi dưới: Biện pháp này dùng cho bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới nhẹ không được phép uống thuốc chống đông. - Phẫu thuật huyết khối: Phương pháp này chỉ định cho trường hợp bệnh nhân có huyết khối to đang có nguy cơ hoại tử do chèn ép động mạch. - Phương pháp băng chun, dùng tất áp lực y khoa: Dùng cho tất cả các bệnh nhân mắc huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới được khuyên nên băng chun trong khoảng 2 năm. Mang vớ y khoa hạn chế huyết khối tĩnh mạch - Khuyến khích vận động: Bệnh nhân nên vận động càng sớm càng tốt ngay cả khi đang quấn băng chun, đi tất áp lực y khoa.1.2. Điều trị trong giai đoạn duy trì (10 ngày - 3 tháng)
Trong khoảng thời gian này bác sĩ chuyên khoa đều chỉ định bạn dùng thuốc chống đông trong 3 tháng, trừ những bệnh nhân mới phẫu thuật hoặc bị chảy máu cao. Trường hợp dùng thuốc chống đông lâu hơn 3 tháng sẽ áp dụng cho bệnh nhân bị ung thư.1.3. Điều trị hậu huyết khối tĩnh mạch sâu
Giai đoạn biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu, chân của bạn sẽ có các triệu chứng đau nhức, viêm loét, phù chân, loạn dưỡng. Khi bệnh nặng sẽ được chỉ định dùng băng chun và tất áp lực y khoa thường xuyên, dùng thuốc trợ tĩnh mạch, phục hồi chức năng vận động và đặt stent tĩnh mạch vùng xương đùi, xương chậu hoặc phẫu thuật.2. Điều trị bằng thảo dược trong Y học cổ truyền
Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu bằng Tây y hiện đại dù dùng thuốc hay phẫu thuật đều không thể chữa khỏi hoàn toàn, nguy cơ tái phát cao, rủi ro lớn. Hiện nay điều trị bằng thảo dược tự nhiên của Y học cổ truyền đang được nhiều bệnh nhân tin tưởng lựa chọn. Điều trị bằng dược liệu tự nhiên có ưu điểm: an toàn tuyệt đối, chữa trị bệnh từ trong máu huyết, tác động vào can – thận- tỳ vừa giúp tuần hoàn máu tốt, vừa tăng cường sức đề kháng chống lại bệnh tật. Tĩnh mạch linh đồng hành cùng bệnh nhân huyết khối tĩnh mạch sâu Sản phẩm Tĩnh mạch linh có thành phần 100% từ những thảo dược tự nhiên lành tính như: - Đan sâm, Xích thược, Hoa hòe, Đương quy: Vị thuốc Đông y giúp bồi bổ máu huyết, hỗ trợ hệ tuần hoàn máu tới các cơ quan. Các thảo dược này giúp giảm nhanh các triệu chứng đau nhức, sưng phù mạch máu, nổi mạch máu dưới da nhờ cơ chế lưu thông máu tốt, hạn chế hình thành cục máu đông. - Thiên niên kiện: Vị thuốc giúp giảm đau nhức xương khớp, tê bì chân tay, đau đớn các khớp xương chân, tay. Sản phẩm Tĩnh mạch linh kế thừa quan điểm điều trị của Y học cổ truyền, lấy máu huyết làm gốc rễ để hỗ trợ cải thiện triệu chứng suy giãn tĩnh mạch. Sản phẩm an toàn cho người dùng và không gây tác dụng phụ đã được Bộ Y tế kiểm duyệt chất lượng. Tags: Điều Trị , Nguyên Nhân , Biến Chứng , Tĩnh mạch ĐĂNG KÝ GẶP DƯỢC SỸ Họ và tên(*) Điện thoại(*) Địa chỉ Tình trạng bệnh lý Gửi đi- Currently 0/5
-
Thiếu máu chi dưới: Đừng coi thường dấu hiệu đau cách hồi
-
Phương pháp điều trị và dự phòng huyết khối tĩnh mạch sâu phổ biến nhất hiện nay
-
Chẩn đoán thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch với bệnh nhân ung thư như thế nào?
-
Nhận biết thuyên tắc phổi do huyết khối tĩnh mạch tránh biến chứng đột tử
-
Top 4 biện pháp hỗ trợ điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu tại nhà
-
Phòng và điều trị tê chân tê tay theo Y học cổ truyền
Tê bì chân tay là hiện tượng giảm hoặc mất cảm giác ở tay hoặc... -
Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch khác nhau như thế nào?
-
10 cách đơn giản chữa suy giãn tĩnh mạch chân tại nhà hiệu quả
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh phổ biến nhưng đa số người bệnh không... -
Bí quyết điều trị giãn tĩnh mạch thừng tinh theo quan điểm của Y học cổ truyền
Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh là sự giãn nở của những tĩnh mạch ở... -
Bệnh sa đì ở nam giới: Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị
Bệnh sa đì còn được gọi là thoát vị bẹn, sa tinh hoàn là một...
Thọ Khang Đường
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM KHANG LINH Địa chỉ: Nhà lô số 11, Ngõ 221 phố Trung Kính, phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0896.21.7979; Email: [email protected]
"Cảm ơn bạn đã ghé thăm website chúng tôi! Lưu ý: Tĩnh Mạch Linh không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh" Khang Mẫu Nhi
Từ khóa » Cách Chữa Bệnh Huyết Giận
-
Hỗ Trợ Chữa Trị Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới Tại Nhà
-
Bệnh Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân, Triệu ...
-
Bệnh Huyết Khối Là Gì, Phương Pháp điều Trị Ra Sao?
-
Huyết Vận - Webtretho
-
9 Cách Trị Giãn Tĩnh Mạch Chân Tại Nhà An Toàn Và Hiệu Quả
-
Các Bài Thuốc - Vị Thuốc điều Trị Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu
-
Những điều Cần Biết Về Bệnh Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu | VIAM
-
Bệnh Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu: Nguyên Nhân, Biến Chứng
-
Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Là Gì, Có Nguy Hiểm Không?
-
Điều Trị Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu Chi Dưới
-
Chữa Bệnh Kiểu “phước Chủ May Thầy”! - Báo Người Lao động
-
Huyết Khối ở Cánh Tay | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Phiếu Tóm Tắt Thông Tin điều Trị Huyết Khối Tĩnh Mạch Sâu
-
Suy Giãn Tĩnh Mạch Chi Dưới: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu, Cách điều Trị