Phương Pháp đánh Giá độ Bền, đơn Vị Và Kí Hiệu - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kỹ Thuật - Công Nghệ >
- Cơ khí - Chế tạo máy >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.68 KB, 30 trang )
+ Giới hạn bền σb là ứng suất lớn nhất ngay khi mẫu bị phá hoại, được xácđịnh theo công thức sau σb =Pmax/F0, kG/cm2- Độ bền ký hiệu : σ- Ngoài ra tùy thuộc vào các dạng khác của ngoại lực mà ta các dạngđộ bền khác nhau:+ Độ bền kéo: σk+ Độ bền uốn: σu+ Độ bền nén: σn3. Ý nghĩa :•Nhờ các chỉ tiêu phản ánh độ bền của vật liệu có thể đánh giá tính sửdụng bao gồm:+ Tuổi thọ sử dụng: nếu các chi tiết máy làm việc trong điều kiện sửdụng như nhau được làm bằng vật liệu có độ bền khác nhau, loại nào cóđộ bền cao hơn thì sử dụng lâu hơn+Làm nhỏ gọn kích thước kết cấu: nếu các chi tiết máy có cùng kết cấuđược làm bằng các vật liệu có độ bền khác nhau, loại nào có độ bền cao hơnthì cho phép chế tạo kích thước nhỏ gọn hơn mà vẫn đạt yêu cầu sử dụng.II. Độ dẻo:1. Định nghĩa- Độ dẻo là khả năng biến dạng dưới tác dụng của lực bên ngoài mà khôngbị phá hỏng đồng thời giữ biến dạng đó khi bỏ lực tác dụng.2. Phương pháp xác định độ dẻo, đơn vị và ký hiệu:•Để đánh giá độ dẻo người ta thường đánh giá bằng hai chỉ tiêu:- Độ dãn dài tương đối khi bị đứt: là khả năng vật liệu thay đổi chiều dàisau khi bị kéo đứt. Kí hiệu là: δ- Độ thắt tiết diện tương đối: là khả năng vật liệu thay đổi tiết diện khi mẫu bịkéo đứt. Kí hiệu là: Ψ- Đơn vị: tất cả hai chỉ tiêu trên đều dùng đơn vị là phần trăm thay đổi (%) dựatheo công thức:δ = ((l1 – l0)/l0) X 100(%)Ψ = ((S0 – S1)/S0) X 100(%)Trong đó: l0, S0, là chiều dài, diện tích mặt cắt ngang của mẫu ban đầul1, S1, là chiều dài, diện tích mặt cắt ngang sau khi kéo đứt của mẫu
Xem ThêmTài liệu liên quan
- CƠ TÍNH VẬT LIỆU VÀ Ý NGHĨA
- 30
- 8,582
- 17
- Tài liệu Bài thực hành số 5: Báo điện tử ppt
- 10
- 739
- 3
- Tài liệu Bài thực hành số 6: ADO, Phân trang với Recordseự doc
- 9
- 485
- 1
- Tài liệu BIẾT ƠN LÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẠO ĐỨC. doc
- 4
- 402
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.55 MB) - CƠ TÍNH VẬT LIỆU VÀ Ý NGHĨA-30 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » độ Bền Uốn Là Gì
-
Độ Bền Uốn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sức Bền Vật Liệu – Wikipedia Tiếng Việt
-
Độ Bền Uốn - Wiki Là Gì
-
Độ Bền Uốn Tĩnh - AICA HPL
-
Kiểm Tra độ Bền Uốn - Eurolab
-
Độ Bền Uốn - Wiki Tiếng Việt 2022 - Du Học Trung Quốc
-
ĐỘ BỀN UỐN LÀ... - Máy Kiểm Tra Độ Bền Vật Liệu Tinius Olsen
-
Phân Tích Biến Dạng Uốn (buckling) Của Một Panel - ViHoth
-
Xác định độ Bền Uốn (độ Cứng) - TCVN 6894 : 2001
-
Độ Bền Uốn - Wikiwand
-
Tìm Hiểu Về Giới Hạn Bền Của Thép
-
Từ điển Việt Anh "độ Bền Uốn" - Là Gì?
-
[PDF] SỨC BỀN VẬT LIỆU VÀ KẾT CẤU
-
Giới Hạn Bền Của Thép Là Gì? Bảng Tra Giới Hạn Chảy Của Thép