PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.16 KB, 6 trang )
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG STAPHYLOCOCCUSAUREUS17-06-2015PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS1.1ĐỊNH LƯỢNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS1.1.1Phạm vi áp dụngPhương pháp này (tham chiếu theo NMKL 66 4th ed. 2003) dùng để địnhlượng Staphylococcus aureuscho tất cả các loại thực phẩm.1.1.2Định nghĩaStaphylococcus aureus là những vi sinh vật gram dương, hình cầu, cho phản ứng catalasevà coagulase dương tính.1.1.3Nguyên tắcĐịnh lượng Staphylococcus aureus được thực hiện bằng cách cấy trang một lượng mẫu đãbiết lên môi trường thạch Baird Parker, vi khuẩn cho những khuẩn lạc đặc trưng và đượcxác định bằng phản ứng coagulase. Một vài chủng cho coagulase âm tính nhưng cũng tạođộc tố đường ruột.1.1.4Môi trườngDung dịch Saline Peptone Water (SPW)Thạch Trypton Soya Agar (TSA)Thạch Baird Parker (BP)Canh Brain Hart Infusion (BHI)Huyết tương thỏ1.1.5Thiết bị chínhTủ ấm 37,0 oC ± 1,0 oC1.1.6Qui trình1.1.6.1Chuẩn bị mẫu:Tham chiếu theo mục 5.10-Phần 5- Sổ tay hướng dẫn chung kiểm nghiệm ST5.4/PKN3.1.1.6.2Cấy mẫu:Cấy trang 0,1 ml dịch mẫu ở nồng độ thích hợp bằng que cấy hình tam giác đã đượcthanh trùng trên môi trường Baird Parker.Đối với mẫu lỏng: Nếu số lượng Staphylococcus aureus thấp thì giới hạn phát hiệncó thể nâng hệ số 10 lần nghĩa là cấy 1 ml dịch mẫu ban đầu (chưa pha loãng) cấy vào 3đĩa.Đối với các mẫu khác thì dùng 1 ml dịch mẫu ban đầu (chưa pha loãng) cấy vào 3đĩaKết quả ở 3 đĩa này được xử lý như 1 đĩa trong quá trình đọc, khẳng định và báo cáokết quả.1.1.6.3Nuôi ủ:Lật ngược các đĩa và ủ ở 37 oC ± 1,0 oC trong (24 ± 3) h và (48 ± 4) h.1.1.6.4Đọc kết quả:Sau (24 ± 3) h, trên môi trường Baird Paker Agar khuẩn lạc Staphylococcusaureus có đường kính (1,0 đến 1,5) mm, màu đen hay xám, sáng và lồi. Có vòng sáng đụchẹp bao quanh khuẩn lạc. Những khuẩn lạc điển hình sẽ được đánh dấu và tiếp tục ủ trong24 h nữa..Sau (48 ± 4) h, khuẩn lạc Staphylococcus aureus có đường kính (1,5 đến 2,0) mm.Hầu hết các khuẩn lạc này thường được bao quanh bởi một vùng sáng. Một vài chủngkhông có vòng sáng hay vòng đục bao quanh (không điển hình). Cả hai loại khuẩn lạc nàyđều được đánh dấu trên đĩa petri.1.1.6.5Khẳng định:Cấy chuyển 5 khuẩn lạc điển hình và 5 khuẩn lạc không điển hình từ BP sang môitrường TSA ủ ở 37,0 oC ± 1,0 oC trong (24 ± 3) h.Từ môi trường TSA cấy chuyển vi khuẩn sang các ống nghiệm có chứa 0,3 ml huyếttương thỏ, ủ ở 37,0 oC ± 1,0 oC. Kiểm tra sự hình thành khối đông sau (1, 3, 6 và 24) h.Đọc kết quả test coagulase:*Dương tính: Nếu khối đông hình thành (hoàn toàn hay hơn 1/2).*Âm tính: Không hình thành khối đông, dịch huyền phù vẫn giữ nguyên (giống nhưdịch mẫu chưa ủ).1.1.6.6Tính kết quả:Số lượng Staphylococcus aureus được tính theo công thức sau:Cs = (F1 x Nt x Ht ) + (F2 x Na x Ha )Trong đó:*F1, F2: Nồng độ pha loãng của mẫu.*Nt: Tổng số khuẩn lạc điển hình trên các đĩa*Na: Tổng số khuẩn lạc không điển hình trên các đĩaSố khuẩn lạc điển hình được thử nghiệm cho kết quả dương tínhHt = -------------------------------------------------------------------------------Số khuẩn lạc điển hình được thử nghiệmHa =•Số khuẩn lạc không điển hình được thử nghiệm cho kết quả dương tính---------------------------------------------------------------------------------------Số khuẩn lạc không điển hình được thử nghiệmKết quả ghi vào biểu mẫu ST5.4/PKN1/B4Chú ý: Trong trường hợp số khuẩn lạc nằm ngoài khoảng 20 đến 200, thì đếm số khuẩnlạc điển hình và không điển hình, sau đó thử nghiệm coagulase kết quả theo công thức trênvà ghi rõ trong biểu mẫu.Staphylococcus aureusBách khoa toàn thư mở WikipediaStaphylococcus aureusStaphylococcus aureus dưới kính hiện vi điện tử20,000xPhân loại khoa họcVực (domain)BacteriaGiới (regnum)EubacteriaNgành (phylum)FirmicutesLớp (class)BacilliBộ (ordo)BacillalesHọ (familia)StaphylococcaceaeChi (genus)StaphylococcusLoài (species)S. aureusDanh pháp hai phầnStaphylococcus aureusROSENBACH, 1884Staphylococcus AureusPhân loại và tư liệu bên ngoài[[Tập tin:{{{Image}}}|frameless|upright=1|alt=]]ICD-9041.11Những khúm vàng của S. aureus trong dĩa thạch agar. Chú ý những vùng trống xung quanh các khúm,là do sự phân giải hồng cầu trong thạch (tan huyết beta)Staphylococcus aureus (phát âm /ˌstæfɨlɵˈkɒkəs ˈɔri.əs/, hay Tụ cầu vàng là một loài tụcầu khuẩn Gram-dương kỵ khí tùy nghi, và là nguyên nhân thông thường nhất gây ra nhiễmkhuẩn trong các loài tụ cầu. Nó là một phần của hệ vi sinh vật sống thường trú ở da được tìmthấy ở cả mũi và da. Khoảng 20% dân số loài người là vật mang lâu dài của S. aureus.[1] Sắctốcarotenoid staphyloxanthin làm nên tính chất màu vàng của 'S. aureus', vốn có thể thấyđược từ các khúm cấy trên thạch của vi khuẩn này. Sắc tố đóng vai trò là một tác nhân độchại có tính chất chống ôxy hóa giúp cho vi sinh vật không bị chết bởi các chủng oxy gây phảnứng được sử dụng bởi hệ thống miễn dịch. Các tụ cầu thiếu sắc tố sẽ dễ dàng bị tiêu diệt bởihệ thống miễn dịch của cơ thể ký chủ.Đặc tính sinh học:'''Hình thái:- hình cầu- Đường kính 0,7 - 1 µm- Không sinh nha bào, lông.- Một số chủng có giáp mô- Trong bệnh phẩm vi khuẩn thường xếp thành từng đôi, từng đám nhỏ, hay gặp vi khuẩn xếpthành từng đám giống 1 chùm nho.- Vi khuẩn Gram +Cấu trúc kháng nguyên:Tụ cấu có cấu trúc kháng nguyên phức tạptrên mành tế bào vi khuẩn có 3 loại kháng nguyên:- Protein A- Techoic acid- Peptidoglycan (glucopeptid)Sức đề kháng:- Vi khuẩn đề kháng kém với nhiệt độ:+ 70⁰C / 1h+ 80⁰C / 10 - 30 phút+ 100⁰C / sau vài phút- Chất sát trùng thông thường diệt vi khuẩn nhanh.- Nơi khô ráo vi khuẩn sống trên 200 ngày.- Vi khuẩn đề kháng cao ở nhiệt độ lạnh.Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]••••Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]Ngộ độc do độc tố của tụ cầu khuẩn staphhylococcus aureus14-07-2016Tụ cầu là vi khuẩn phổ biến rộng rãi trong thiên nhiên: ở trong không khí, đất, nước, trong niêm dịchmũi, trong khoang miệng và họng của người cũng như động vật, trên da và các mụn ghẻ lở,mưng mủ, …vàđặc biệt là ở vú bò sữa bị viêm.Staphylococcus aureus (S.aureus) có hình cầu kết thành chùm hoặc thành đám, không chuyển động,không tạo thành bào tử, chịu đựng được khô hạn, sinh sắc tố trên môi trường nuôi cấy. Nhiệt độ tối thích chosinh trưởng của chúng là 370C, độc tố tạo thành ở trên 40C.Tụ cầu chịu được nhiệt độ tới 700C, ở 800C850C chết sau 20-25 phút. Chúng là những thể hiếu khí tùy tiện, môi trường thích hợp cho chúng phát triển ởpH trung tính,axit hoặc kiềm nhẹ, pH dưới 4 sẽ ngừng phát triển. Tụ cầu khuẩn chịu được trong dung dịchmuối có nồng độ tới 12% và đường tới 50%; do vậy chúng có thể tồn tại ở một số bánh kem có nồng độđường cao, trong pho mát mặn, trong kem sữa, trong các món ăn đã chế biến từ thịt, cá.S.aureus sinh độc tố có các tính chất gây ngộ độc khác nhau: gây viêm họng, gây viêm da mưng mủ,gây dung giải hồng cầu. Tụ cầu phát triển trên thực phẩm sinh ngoại độc tố ruột (Enterotoxin),gây ngộ độcthức ăn. Đặc điểm của độc tố ruột là rất bền với nhiệt (ở trong nước sôi 30 phút không bị phá hủy), chịu đượcở môi trường pH = 5 và cồn. Ở nhiệt độ thấp độc tố giữ được hoạt tính trong 2 tháng. Để phá hủy hoàn toànEnterotoxindo tụ cầu S.aureus sinh ra phải đun sôi thực phẩm liền trong 2 giờ hoặc hấp ở áp lực hơi nước1200C trong 30 phút.Độc tố ruột Enterotoxin sinh ra trên các cơ chất khác nhau là không giống nhau về thời gian và sốlượng tạo thành: ở cháo gạo, khoai tây, S.aureus sinh ra Enterotoxin nhanh hơn và nhiều hơn ở sữa; đặc biệttrên môi trường giàu Protein và chất béo, vi khuẩn phát triển rất nhanh sau 24 giờ số vi khuẩn có thể tăng lên200.000 đến 500.000 lần và tạo thành nhiều độc tố. Trong sữa và cháo gạo bị nhiễm khuẩn, độc tố thườngtích tụ sau 6-12 giờ ở điều kiện 15 0C-220C, còn ở 5-60C vi khuẩn phát triển chậm và ở 4 0C thì ngừng lại. Vikhuẩn phát triển tốt nhất và sinh độc tố nhanh nhất ở 37 0C (khoảng từ 30-370C); trong cháo gạo, khoai tâynghiền, bánh mỳ kẹp thịt… thì chỉ sau 3-4 giờ đã tích tụ đủ lượng độc tố gây ngộ độc.Như vậy, ở điều kiện bình thường trong các sản phẩm thực phẩm S.aureus phát triển và tạo thànhđộc tố khá nhanh, cho nên ngộ độc thực phẩm ở nước ta hiện nay thường là do tụ cầu. Trong thời gian gầnđây, tại nước ta đã xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm mà nguyên nhân do thức ăncó nhiễm vi khuẩn tụ cầuvàng. Ngày 26/3/2015 tại Công ty TNHH CY Vina -KCN Long Đức- Tp Trà Vinh làm 229 người mắc do ăn thịtgà chiên nhiễm độc tố vi khuẩn tụ cầu vàng; tại thành phố Quảng Ngãi (24/4/2015) xảy ra vụ ngộ độc thựcphẩm làm 28 người mắc do ăn bánh mỳ nhiễm khuẩn tụ cầu vàng. Tại tỉnh ta, từ tháng 5-7/2015 xảy ra 02 vụngộ độc thực phẩm sau khi ăn cỗ cưới: vụ ngộ độc làm 137 người mắc tại xã Bản Cảm- Cổ Linh – Bắc Kạnvà vụ ngộ độc làm 43 người mắc tại thôn Nà Đán- xã Đôn Phong- huyện Bạch Thông. Mặc dù các vụ ngộ độckhông gây tử vong, nhưng đây là hồi chuông đáng lo ngại về an toàn thực phẩm.Một điều quan trọng là thực phẩm nhiễm tụ cầu là không thể nhận biết bằng cảm quan. Vì vậy rấtnguy hiểm đối với người tiêu dùng. Con người rất nhạy cảm với độc tố của tụ cầu vàng, có tới 90% số ngườiăn thức ăn nhiễm khuẩn bị ngộ độc. Bệnh phát sau khi ăn khoảng từ 1-6 giờ, tùy thuộc vào lượng độc tố cótrong thức ăn.Triệu chứng lâm sàng của bệnh thường là lợm giọng, bụng quặn đau, nôn mửa dữ dội, ỉa chảy,mệt mỏi rã rời, có người bị nhức đầu, ra mồ hôi, co giật cơ,huyết áp hạ, mạch yếu,... Do thời gian diễn biếnbệnh nhanh khoảng 1-2 ngày là hết các triệu chứng rồi khỏi, nên tử vong chủ yếu là ở các bệnh nhân là trẻem bị duy dinh dưỡng, người già mắc bệnh mãn tính kèm theo.Ngộ độc do độc tố của tụ cầu vàng rất hay gặp, khi ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn có tích tụ độc tố thìcó thể bị ngộ độc. Các món sữa, thịt rất dễ là nguồn gây bệnh. Các loại bánh kẹo được chế biến từ kem sữa,trứng, các hộp chao dầu, thức ăn từ cá, thịt… nhiễm khuẩn cũng rất hay có độc tố ruột. Vì vậy để chủ độngphòng chống ngộ độc thực phẩm do tụ cầu thì không được dùng các loại thịt gia súc, gia cầm bị nhiễm bệnhvà sữa của các con bò bị viêm vú và viêm tuyến vú để chế biến làm thực phẩm. Người sản xuất, chế biếnthực phẩm bị ghẻ lở, viêm họng, viêm da có mủ, viêm phế quản......, không được chế biến trực tiếp hoặc tiếpxúc với thực phẩm.Tác giả bài viết: CN. Vi-Trưởng khoaTin khác
Tài liệu liên quan
- Phuong phap dinh luong (So luong VSV)
- 36
- 752
- 3
- Nghiên cứu xây dựng phương pháp định lượng Ketoprofen trong huyết tương
- 33
- 807
- 1
- Xây dựng phương pháp định lượng Azithiromycin trong huyết tương
- 73
- 588
- 0
- Sử dụng các phương pháp định lượng để xử lý nước thải
- 66
- 639
- 1
- SKKN: Hóa học- Rèn luyện kỹ năng xác định loại muốitạo thành theo phương pháp định lượng cho HS THCS
- 35
- 532
- 3
- So sánh hai phương pháp định lượng berberin nguyên liệu bằng HPLC theo dược điển trung quốc (2005) và bằng đo quang phổ hấp thụ UV VIS theo dược điển việt nam II
- 37
- 736
- 0
- KINH TẾ HỌC ỨNG DỤNG II: KINH TẾ PHÁT TRIỂN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG
- 11
- 494
- 1
- Nghiên cứu phương pháp định lượng một số phtalat trong thực phẩm
- 23
- 564
- 1
- Xây dựng phương pháp định lượng một số hoạt chất kháng HIV trong thuốc bằng phương pháp điện di mao quản
- 22
- 742
- 0
- Tài liệu Tiếp cận phương pháp định lượng trong nghiên cứu đánh giá thiệt hại kinh tế xã hội do ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn doc
- 8
- 966
- 7
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(142.5 KB - 6 trang) - PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG STAPHYLOCOCCUS AUREUS Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » định Lượng Staphylococcus Aureus
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 11039-6:2015 Về Phụ Gia Thực Phẩm
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 4830-1:2005 ( (ISO 6888-1 : 1999, AMD ...
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 11039-6:2015 Về Phụ Gia Thực Phẩm
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 11039-7:2015 Của Bộ Khoa Học Và ...
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam Tcvn 4830-1:2005 ( (iso 6888-1 : 1999, Amd 1 ...
-
TCVN-11039-6-2015-Phat-hien-dinh-luong-Staphylococcus-aureus ...
-
Định Lượng Staphylococcus Aureus - TaiLieu.VN
-
Đề Tài Quy Trình định Lượng reus Bằng Phương Pháp đếm đĩa
-
Tiêu Chuẩn Quốc Gia TCVN 7927:2008 Thực Phẩm
-
[PDF] Văn Phòng Công Nhận Chất Lượng
-
[PDF] BỘ Y TẾ - Trung Tâm Chất Lượng Nông Lâm Thủy Sản Vùng 5
-
Tiểu Luận Tiêu Chuẩn Kiểm Nghiệm Staphylococcus Aureus
-
[DOC] V. Phương Pháp Thử Các Chỉ Tiêu Vi Sinh Vật - Sở Khoa Học Công Nghệ
-
[PDF] THÔNG TƯ Ban Hành Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia đối Với Các Sản ...